MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, XĂ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CƯỜNG THỊNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ
CON TRÂU TRONG VĂN HỌC
CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
NGÔ VĂN BAN
Dân gian ta có câu : Đờn gảy tai trâu, trâu có nghe nhạc, thưởng thức âm nhạc được đâu mà đem đờn đến gảy cho trâu nghe ! Năm dây đàn gảy biết chi đâu (Học Lạc). Nhưng h́nh ảnh con trâu th́ có mặt không những trong âm nhạc, hội họa, điêu khắc, điện ảnh, nhiếp ảnh mà có nhiều trong văn học bác học và dân gian của các dân tộc Việt Nam.
Trong những bài thơ của các nhà thơ cận đại, không ai không biết bài thơ của nhà thơ miền Nam Nguyễn Văn Lạc (1842-1915), thường gọi là Học Lạc :
Mài sừng cho lắm cũng là trâu
Ngẫm lại mà coi thật lớn đầu
Trong bụng lam nham ba lá sách
Ngoài cầm lém đém một cḥm râu
Mắc mưu đốt đít tơi bời chạy
Làm lễ bôi chuông nhớn nhác sầu
Nghé ngọ già đời quen nghé ngọ
Năm dây đàn gảy biết chi đâu
Sống trong một thời đại bát nháo của một nước bị ngoại xâm, có những kẻ « ăn trên ngồi trước », tuy to đầu mà ngu xuẩn, hèn nhát, không chút tài năng, kiến thức ǵ, bị nhà thơ ví như con trâu, th́ thật là một sự châm biếm, đả kích đích đáng. Chúng bị mắc mưu bọn thực dân Pháp, như khi xưa, trâu bị cột rơm vào đuôi, đốt cháy, nóng quá, xông vào trận mạc. Và thật là rầu rĩ khi trâu bị lấy máu bôi lên chuông, khi đúc, chuông bị nứt. Kiếp trâu ngựa, tay sai là thế !
Nhà thơ miền Nam khác, cụ Huỳnh Mẫn Đạt, tuần phủ Hà Tiên, cáo quan về ẩn dật khi Pháp chiếm Nam Kỳ. Ông có làm bài thơ ví ḿnh như con trâu già :
Một nắm xương tàn, một nắm da
Bao nhiêu cái ách cũng từng qua
Đuôi cùn biếng cột Điền Đan hỏa
Tai nặng buồn nghe Nịnh Tử ca
Sáng dạo vườn hoa ăn hủng hỉnh
Tối về nội Vơ thở hi ha
Ngày xưa mắc phải nơi Đường hạ
Ơn có Tề Vương cứu lại tha.
Đọc bài thơ, thấy một tâm trạng của một con người không c̣n khả năng giúp đời nữa, về quê sống một cuộc đời nhàn hạ, ví như con trâu già. Con trâu già, không như thời c̣n sức khỏe tràn trề, đă được tướng nước Tề là Điền Đan, cùng 5000 con trâu khác, khoác lên lưng tấm gấm năm sắc sặc sỡ và sừng buộc vào hai thanh dao bén, đuôi buộc cỏ khô tẩm dầu, đốt lên, cho xông trận, phá tan quân Yên. Nhờ trận « Trâu lửa » (Hỏa ngưu trận 火 牛 陣)mà Điền Đan cứu được nước Tề. Không như ngày trước, bây giờ nặng tai, không buồn nghe Nịnh Thích hát. Nịnh Thích tức Nịnh Tử, người nước Vệ, đời Chiến quốc lúc c̣n hàn vi, đi chăn trâu, gặp vua Tề liền hát : « Nam sơn xán, bạch thạch lạn, sinh bất phùng, Nghiêu dữ Thuấn thiện », có nghĩa là núi Nam rực rỡ, đá trắng sáng sủa, sinh ra không gặp thời vua Nghiêu truyền ngôi cho vua Thuấn. Bây giờ nhớ ơn Tuyên Vương nước Tề không cho người giết trâu tô lên chuông vừa mới đúc xong, có ơn tha mạng, lại được Tề Hoàn Công trọng dụng. Ca dao ta cũng có câu theo điển tích này :
Ngày xưa Nịnh Thích chăn trâu
Mà rồi mang ấn công hầu, trâu ơi !
Ngày nay ḿnh nghé ta ngồi
Mai sau ta có một thời hiển vinh.
Nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh cũng có bài thơ Trâu già than thân :
Thấy tau ốm yếu dễ trâu già
Trẻ nhỏ như bây chữa biết ta
Đàn tục gảy tai c̣n thuở nghé
Ách đời mang cổ tự thời cha
Nhiều người hốt cứt mua lên ruộng
Lắm kẻ theo đuôi tạo nổi nhà
Tuổi tác ngày chiều rơm có ít
Đền ơn chẳng tính, tính căng da.
Con trâu không ngại gian khổ giúp cho con người sản xuất lúa gạo, tạo cuộc sống ấm no, đă chẳng đền ơn lại c̣n đợi trâu chết, lột da làm trống. Thói đời là thế ! Cụ Phan cũng có một số bài thơ mượn h́nh ảnh con trâu để ẩn dụ, ví von, phê phán, đả kích chuyện đời, chuyện người. Mỗi bài thơ có đầu đề là một câu tục ngữ về trâu, như : Mất trâu mới lo sửa chuồng, Trâu đứng không ai mà cả, trâu ngă lắm kẻ cầm dao, Trâu chết mặc trâu, ḅ chết mặc ḅ, củ tỏi giắt lưng, Trâu cột ghét trâu ăn …
Đến một tác phẩm thơ nôm của một tác giả khuyết danh, mang tựa đề Lục súc tranh công ta mới thấy được « thân phận con trâu », một con vật đă đem hết sức ḿnh giúp con người cày bừa, kéo xe, kéo gỗ, đạp lúa … không ngại khó khăn, mệt nhọc : … Trên lưng ruồi đậu, dưới chân đĩa cắn / Trâu mệt đà thở dài, thở vắn / Người c̣n hầm hét, mắng ngược, mắng xuôi…
Rồi : … Làm không kịp thở, ăn chẳng kip nhai / Tắm mưa, trái gió chi nài / Đạp tuyết giày sương bao sá…
Nhưng trâu rất hănh diện v́ những công lao, thành tích của ḿnh, giúp cho con người có lương thực sinh sống : Có trâu, sắn, tằm tơ, lúa má / Không trâu không hoa quả, đậu mè…
Trong kho tàng văn học dân gian, h́nh ảnh con trâu « có mặt » rất nhiều trong các thể loại : thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, ḥ vè, câu đố …
Để giải thích sự thờ cúng trâu ở đền Kim Ngưu, gần Hồ Tây Hà Nội, ngày xưa gọi là Dâm Đàm, giở lại xem sách Lĩnh Nam chích quái, thấy rơ chuyện thần thoại này. Ở núi Tiên Du (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) có con tinh Trâu Vàng, nửa đêm thường tỏa ra ánh sáng. Có nhà sư lấy tích trượng yểm lên trán trâu, trâu vàng bỏ chạy húc vào đất làm sụp thành cái hồ. Nơi này, sau gọi là thôn Húc. Trâu chạy đến địa phận Văn Giang (nay thuộc tỉnh Hải Hưng), v́ vậy ở đây có cái vũng lớn gọi tên là vũng Trâu Đằm. Trâu chạy qua các xă Như Phượng, Như Loan, Đại Lạn, Đa Ngưu (các xă trong tỉnh Hải Hưng). Các xă này sở dĩ tên như vậy là v́ có vết chân trâu đi tới. Trâu từ trong bến ra sông Cái (sông Hồng), đến Ninh Giang (nay thuộc tỉnh Hải Dương), đi men theo phủ Lư Nhân (nay thuộc tỉnh Hà Nam), theo ven sông Cái tới sông Tô Lịch, chỗ ấy chính là Tây Hồ, rồi thoắt không thấy trâu đâu nữa. Trên đường trâu chạy, khắp nơi biến thành khe, ng̣i, rănh, lạch … Sau này, nhân dân xây đền Kim Ngưu bên Hồ Tây để thờ Trâu Vàng.
Ở miệt An Giang, nơi Núi Cấm, thuộc xă An Hảo có một ngôi miếu được gọi là miếu Trâu nghĩa dũng. Đây là ngôi miếu do nhân dân lập ra để kỷ niệm, v́ thương tiếc và nhớ ơn con trâu có nghĩa. Trong miếu, trên chiếc bàn gỗ có hai cái khay, một cái đựng một bó lúa, một cái đựng một bó cỏ non. Trên tường, ngay chính giữa treo một cái đầu trâu bằng gỗ, nhưng sừng trâu là sừng thật, khá dài, nhọn hoắt. Sự tích con trâu được người già kể lại, trăm năm trước, một con trâu đánh đuổi được cọp dữ, cứu đứa bé chăn trâu, và khi cọp chạy, trâu đă dùng sừng mang đứa bé bất tĩnh, máu me đầy người về thôn, nhưng bị dân làng cho là trâu bị điên húc người, nên đánh cho trâu chết. Khi đứa bé chăn trâu tĩnh lại, kể đầu đuôi, mới biết con trâu đă có hành động cưú người chăn dắt nó. Mọi người rất hối hận và thương tiếc trâu có nghĩa dũng, nên lập miếu để kỷ niệm con trâu này. Chính sừng trâu trong miếu là sừng con trâu đó.
Con trâu trong các truyện cổ tích của người Việt là những câu chuyện nói về sự tích con trâu, giải thích tại sao dưới cổ con trâu có cái nốt, v́ sao trâu không có hàm răng trên …Về Sự tích con trâu, kể về tiên Kim Quang được Ngọc Hoàng sai xuống trần gian mang theo hạt lúa, gieo lúa trước cho con người có lương thực để ăn, hạt cỏ gieo sau vào những nơi đất trống cho mặt đất đỡ trống trải. Tiên Kim Quang, đội mũ có hai quai cong ṿng lên, bay xuống trần, quên phắt lời Ngọc Hoàng, cho gieo cỏ trước, gieo lúa sau. Cỏ mọc nhanh, lấn át cả lúa. Ngọc Hoàng phạt tiên làm kiếp trâu, cả đời ăn cho hết cỏ và sống với con người cho người sai khiến.
C̣n cái nốt dưới cổ con trâu được giải thích là xa xưa trâu cũng biết nói như người. Trâu « báo cáo » với chủ là trâu bị đói thường xuyên do trẻ chăn trâu mải ham chơi, lại c̣n lừa chủ lấy mo cau áp vào bụng trâu mấy lớp, rồi trát đất bùn ra ngoài, trông như trâu ăn quáno, bụng phềnh ra. Trẻ chăn trâu bị chủ đánh một trận tơi bời. Trong lúc ngồi khóc, có thần hiện ra, giúp trẻ chăn trâu có một ước nguyện là trâu không bao giờ nói được tiếng người. Thần lấy cây nhang đốt lên, dí vào dưới cổ con vật. Trâu chỉ biết kêu to lên, nhưng không nói được tiếng người nữa, chỉ phát ra tiếng « nghé ọ ».
Trâu không có hàm răng trên, do trong một dịp lừa hổ, nói rằng con người sai khiến được trâu, một con vật to xác hơn con người, là do con người có trí khôn. Hổ hỏi con người, con người bảo trí khôn để ở nhà, nếu muốn xem, phải cột hổ lại, nếu không cột, khi vắng người, hổ có thể ăn thịt trâu. Sau khi trói chặt hổ lại vào gốc cây, con người chất củi khô xung quanh và đốt. Hổ nóng quá, gào thét, giăy giụa, bứt được dây, lao thẳng vào rừng. Nh́n thấy cảnh ấy, trâu lăn ra cười ngặt nghẽo, bị răng va vào đá, găy trụi hết hàm răng trên. Từ đó, hổ coi trâu như kẻ thù, gặp đâu là chộp lấy.
Trong các truyện cổ, trường ca, sử thi của các dân tộc ít người, h́nh ảnh con trâu không bao giờ vắng bóng.
Về chuyện tiếu lâm, truyện cười của người Kinh cũng có một số truyện h́nh ảnh con trâu ẩn hiện, nhưng ai cũng nhớ truyện bà vợ « ông quan thanh liêm » bị chồng trách là tại sao không nói ông tuổi Sửu là con trâu mà nói ông là tuổi Tư là con chuột, để người đút lót quan đúc vàng to bằng con trâu cho to lớn, thu lợi được nhiều hơn.
H́nh ảnh con trâu được dân gian sử dụng rất nhiều trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ câu đố của các dân tộc Việt Nam. Riêng người Kinh, bước đầu sưu tầm, người viết đă sưu tầm được mấy trăm câu. Sự phong phú về số lượng như thế, chứng tỏ con trâu rất gần gũi với con người. Con người coi con trâu như đầu cơ nghiệp của ḿnh. Sự thân thiết giữa người với trâu được thể hiện : Trâu ơi, ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Con trâu – Cây lúa – Con người đă từng gắn bó với nhau như thế từ thuở xa xưa trong nền văn minh lúa nước. Con người không bao giờ quên con vật đă giúp ḿnh sản xuất ra lương thực : Bao giờ cây lúa có bông / Th́ c̣n ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Làm ruộng phải có trâu, trong hoạt động nông nghiệp, người nông dân gắn liền với con trâu từ sáng sớm đến tối mịt : Lao xao gà gáy rạng ngày / Vai vác cái cày, tay dắt con trâu / Ruộng đầm, nước cả, bùn sâu / Suốt ngày cùng với con trâu cày bừa. Cả một gia đ́nh nhỏ có thêm con trâu là một đơn vị sản xuất, đủ sức gánh vác những công việc đồng áng : Trên đồng cạn dưới đồng sâu / Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. Cuộc sống nông nghiệp có vất vả, nhưng ước mơ của con người lẫn con vật vẫn mong chờ : Bao giờ đồng ruộng thảnh thơi / Nằm trâu thổi sáo vui đời Thuấn Nghiêu.
Trong đời sống t́nh cảm, h́nh ảnh con trâu vẫn được đôi trai gái đưa ra để ví von : Bao giờ cho mạ lên non / Một trăm mẫu đất có con trâu cày / Bao giờ hết cỏ đồng hoang / Cho trâu t́m cột, cho tằm t́m dâu.. Trong những lời tán tỉnh cũng có h́nh ảnh con trâu : Hỡi cô cắt cỏ đồng màu / Chăn trâu cho béo, làm giàu cho cha. Hay những lời lẽ mang sự chê trách trong việc kén chọn : Trâu kia kén cỏ bờ ao / Anh kia không vợ đời nào có con. Hay rrong những lời « khuyên răn » đầy t́nh ư : Trâu ta ăn cỏ đồng ta / Đừng ham cỏ tốt ăn qua đồng người. V́ tuy là cỏ cụt nhưng mà cỏ thơm. C̣n đồng người cỏ tốt nhưng hôi, đồng ta cỏ xấu nhưng bùi trâu ăn.
Cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người nông dân, cho rằng có ruộng sâu trâu nái là đủ. Và luôn có ước mong đừng có cảnh sẩy đàn tan nghé, tránh cảnh mất chồng như nẫu mất trâu, chạy lên chạy xuống cái đầu chơm bơm ... Hay như có cô vợ mất chồng lẫn mất nết đi năn nỉ người đàn bà có chồng:
- Của chua ai thấy chẳng thèm
Em cho chị mượn chồng em vài ngày
- Chồng em đâu phải trâu cày
Mà cho chị mượn cả ngày lẫn đêm !
Những mối quan hệ giữa con người với nhau không phải lúc nào cũng tốt đẹp. Lúc đó, h́nh ảnh con trâu lại được đưa ra để ví von, để phê phán, chỉ trích nhau : Trâu cột ghét trâu ăn – Trâu thả ḅ buộc – Đến đâu chết trâu đến đó – Trâu mạnh trâu được, cỏ mạnh cỏ được – Đờn gảy tai trâu – Trâu ngă lắm kẻ cầm dao – Trâu chết mặc trâu, ḅ chết mặc ḅ, củ tỏi giắt lưng – Ngưu tầm ngưu, mă tầm mă –Sáng tai họ, điếc tai cày ... Hay dùng làm tiếng chửi : Đồ trâu chó – Đồ trâu ḅ – Đồ trâu ngựa – Đồ bẩn như trâu – Đồ béo như trâu trướng – Đồ dai như trâu ... đái ... Có những hạng người bị cho lànhững kẻ đầu trâu mặt ngựa, những con người bị cho là hung ác, những sai nha ngày xưa, thật trái với bản tính hiền ḥa của loài trâu.
Tuy nhiên h́nh ảnh con trâu cũng được con người sử dụng bằng cách ẩn dụ, tải đi những bài học đạo lư làm người, cách xử thế mang tính cách giáo dục nhiều thế hệ : Mất trâu th́ lại tậu trâu, những quân cướp vợ có giàu hơn ai – Mua trâu lựa nái, cưới gái lựa ḍng – Lộn con toán, bán con trâu – Bụng trâu làm sao, bụng ḅ làm vậy – Bé ăn trộm gà, cả ăn trộm trâu, lâu lâu làm giặc – Trâu chết để da, người ta chết để tiếng- Thà làm mỏ con gà hơn làm đuôi con trâu – Ăn thuốc bán trâu, ăn trầu bán ruộng – Chín đụn mười trâu, chết cũng hai tay cắp đít – Trâu hay ác, hăy vạc sừng – Lạc đường nắm đuôi chó, lạc ngơ nắm đuôi trâu – Trâu chậm uống nước dơ, trâu ngơ ăn cỏ héo – Trâu béo kéo trâu gầy - Mất trâu mới lo làm chuồng ....
Các dân tộc Việt Nam cũng có những câu tục ngữ mang h́nh ảnh con trâu biểu hiện nhiều ư nghĩa sâu sắc, như : Dấu chân trâu lâu ngày th́ mất / Tật miệng dẫu lâu cũng c̣n. Đánh trâu, trâu chạy ra bờ ra băi / Đánh con, con chạy lại bên ḷng (dân tộc Mường). Nếu trời làm anh với em ĺa nhau đó / Giống như ngựa đứt cương, trâu tuột chăo (dân tộc Ê Đê). Kén dâu ngắm mẹ, tậu trâu ngắm cái. Một lời nói vào cửa quan, mười con trâu kéo không ra. Một cái ách cày hai trâu sao được / Một ổ ấp hai gà sao nên (dân tộc Tày – Nùng). Đánh bạc mất trâu, đánh bài mất vợ. Sừng trâu cong khó uốn / Người ương ngạnh khó dạy. Trâu ĺa đàn nó kêu, em ĺa anh đau ḷng (dân tộc Thái). Sống mà không biết chữ, như trâu đằm vũng bùn. Trâu dậy nhớ cỏ, trẻ thức nhớ mẹ (dân tộc H’Mông). Chết nơi biển rộng sông sâu / Ai đâu lại chết vũng trâu ven làng. Dại như trâu. Làm dây buộc trâu, ai lại làm dây trói người. Thà mất đôi trâu c̣n hơn mất mặt (dân tộc Chăm) …
H́nh ảnh con trâu đă đi vào nền văn học các dân tộc Việt Nam như thế.
NGÔ VĂN BAN
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.