ĐỂ TRẢ LỜI ÔNG ĐẶNG VĂN ÂU

 

cựu Thiếu Tá Không Quân VNCH

 

Thưa ông Đặng Văn Âu,

 

 

Trong lá thư cậy đăng của ông trên báo CM Magazine của ông Bác Sĩ, Tiến Sĩ Phạm Lễ có một câu hỏi liên quan đến tôi như sau:

 

Mới đây ông Thẩm phán Lê Duy San, Hội trưởng Hội Luật sư Bắc Cali, nhân danh một cựu học sinh Chu văn An phân ưu một cựu học sinh Chu văn An vừa qua đời, có lời cầu chúc xỏ lá, vô cùng đểu cáng như sau: “Nguyện cầu hương hồn Niên Trưởng Nguyễn Cao Kỳ sớm về với Bác Hồ nơi thiên đàng Cộng Sản.” Tướng Kỳ đă công khai khẳng định lập trường của ḿnh tại Việt Nam năm 2004 là “Không bao giờ chấp nhận chủ nghĩa cộng sản” trên hệ thống đài phát thanh BBC.

 

a/ Đứng về mặt đạo đức, văn hóa, các hội viên Hội Luật gia Bắc Cali có nên yêu cầu ông Hội trưởng Lê Duy San phải từ chức v́ lợi dụng danh nghĩa Hội?

 

b/ Đứng về mặt luật pháp, con cháu của người quá cố có quyền kiện ông Thẩm phán Lê Duy San ra ṭa về tội mạ lỵ người qua đời không? Người theo đạo Phật mong linh hồn ḿnh về cơi Niết Bàn. Người theo đạo Chúa mong linh hồn ḿnh lên Thiên Đàng? Phải chăng những người về Việt Nam dạy học, đầu tư th́ sau khi chết đều bị ông Thẩm phán Lê Duy San ra phán quyết: “linh hồn về với Bác Hồ nơi thiên đàng Cộng Sản”, trong khi Tướng Kỳ về Việt Nam chỉ để nói chuyện Đất Nước?

 

C̣n bạn ông, ông Đỗ Văn Minh th́ nói như sau:

 

Một trường mang tên một nhà Nho khí phách như vậy mà lại đào tạo ra một Lê Duy San bất nhân, bất trí, bất nghĩa, thiếu tư cách đến thế, thật đáng tủi hổ. Đáng buồn hơn nữa, Lê Duy San lại là đại diện cho cả một tập thể Chu Văn An miền Bắc Cali.

 

Thưa ông,

 

Tôi thật không ngờ, ông cũng là người có chút học vấn, lại là một sĩ quan Không Quân VNCH, cấp bậc Thiếu Tá mà lại ăn không nói có, ăn gian nói dối, như mấy tên Việt Cộng.

 

Tôi không có hề nói ông Nguyễn Cao Kỳ là Cộng Sản. Nhưng việc ông quay lưng lại người Việt Quốc Gia, với đồng đội để trở về với Việt Cộng, t́m gặp bọn Việt Cộng, những kẻ đă dâng đất, dâng biển cho Trung Cộng, tuyên bố lếu láo như thế nào về quân đội VNCH để được ngồi chung với những tên Việt Cộng bán nước như Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Phạm Thế Ruyệt, Nguyễn Phú B́nh, v.v. và khi tên VC Vơ Văn Kiệt chết đă khệ nệ mang ṿng hoa tới để được kư sổ phúng điếu như thế nào th́ chắc ông đă rơ.

 

Sao ông không t́m kiếm người đă đội cho ông Kỳ cái nón cối có gắn cả ngôi sao vàng tổ bố mà h́nh ảnh này đă được phát tán trên các diễn đàn khắp thế giới mà kết tội mà lại đi vu vạ cho tôi? Ông hăy vào Google và gơ 3 chữ “Nguyễn Cao Kỳ” là sẽ thấy ngay.

 

Tôi tin chắc rằng nếu tên tội đồ của dân tộc là Hồ Chí Minh nếu c̣n sống, ông Kỳ cũng sẽ t́m đủ mọi cách để được gặp Hồ Chí Minh, để được ngồi chung chỗ, ăn chung bàn hay ít nhất cũng được bắt tay để nói những lời mà ông ta đă nói với mấy tên Việt Cộng đại khái như “…Tôi muốn thống nhất mà tôi không làm được, người anh em phía bên kia đă làm được. Chúng ta phải ngả mũ chào họ và chấp nhận…. Nói lăng nhăng mà không thống nhất được đất nước… là một lũ phản quốc….” Ông có thể bấm vào hàng chữ xanh dưới đây để được nghe rơ ràng và đầy đủ hơn về những lời mà ông Kỳ đă nói “

http://www.youtube.com /v/zRZsaj8_Pdw?version=3”

 

Thưa ông, ông không cần tôi phải giải thích v́ sao bọn Việt Cộng làm được mà người quốc gia không làm được không? Hơn nữa, thống nhất để mà cả triệu người phải bỏ nước ra đi, cả triệu quân dân cán chính của VNCH phải bỏ xác trong rừng sâu nước độc hay ngoài biển cả. Thống nhất để mà thanh niên phải đi làm lao nô, thiếu nữ th́ phải đi làm đĩ điếm cho ngoại bang, thống nhất để mà phải dâng đất, dâng biển cho ngoại bang (Trung Cộng) và lệ thuộc chúng th́ thống nhất để làm ǵ? Sao ông Nguyễn Cao Kỳ người thầy của ông không biết nhục mà lại c̣n ngưỡng mộ ngả mũ chào chúng?

 

Như vậy th́ lời cầu nguyện của tôi mong cho ông Kỳ sớm được gặp “Bác Hồ” nơi thiên đàng Cộng Sản” có ǵ là không đúng, có ǵ là sai trái, mà nói rằng tôi đă mạ lỵ người quá cố? Hay chụp mũ cho ông Kỳ là Cộng Sản? Xưa kia, các cụ ta, trong đó có cụ Tam Nguyên Yên Đỗ cũng đă từng làm đôi câu đối có tính cách châm biếm Nguyễn Hữu Đô, một kẻ làm quan cho Pháp lúc qua đời như sau:

 

Nhất bi tuyệt bút Sinh Tự Hạ,

Thiên cổ du hồn Cư Lĩnh Gian (1)

 

Vậy mà đâu có tên vô học nào chứ đừng nói là có học dám nói là câu đối đó đă nhục mạ người đă chết và nói cụ Tam Nguyên Yên Đỗ là tên bỉ ôi, tráo trở, bất nhân, bất trí, bất nghĩa như ông và ông Đỗ Văn Minh một người có học, ít ra cũng qua bậc Tú Tài đă nhục mạ tôi?

 

Thưa ông, nếu ông vẫn cho rằng lời cầu nguyện của tôi có tính cách mạ lỵ ông Kỳ, ông cứ nói cô Nguyễn Cao Kỳ Duyên kiện tôi đi. Tôi nghe nói cô ta và người chồng cũ của cô ta cũng là Luật Sư đấy. Tuy nhiên, tôi có lời khuyên, muốn cho chắc ăn như đinh đóng cột, nên về Việt Nam mà kiện. Tôi bảo đảm cô ta sẽ thắng 100% và tiền bồi thường th́ muốn bao nhiêu cũng được Chánh Án Ṭa Án Nhân Dân của VC chấp thuận 100%. Tôi không châm biếm đâu. Tôi nói đứng đắn đó và sau khi thắng kiện cầm bản án đó về Hoa Kỳ tôi sẽ trả.

 

Thưa ông, chính các ông đem lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ phủ lên quan tài Tướng Kỳ mới là nhục mạ, không những đă nhục mạ lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ mà c̣n nhục mạ cả tướng Kỳ. Chắc ông đă đọc bài phỏng vấn ông Kỳ của báo Thanh Niên nhân dịp Hà Nội kỷ niệm 30 năm cái ngày gọi là “Giải Phóng Miền Nam” ông Kỳ đă nói: “… những anh chàng HO lang thang đói chợ nhận ổ bánh ḿ thịt, chai nước suối và $6/ hour, lăng xăng phất phơ cờ ba que tung bay xuống phố Bolsa, Houston.”

Nếu ông muốn rơ hơn về những lời tuyên bố lếu láo này của ông Kỳ, xin ông vào Google và gơ mấy chữ “Cao Kỳ Nói VNCH là lính đánh thuê” sẽ rơ.

 

C̣n việc ông muốn Hội Luật Gia California yêu cầu ông Hội trưởng Lê Duy San phải từ chức v́ lợi dụng danh nghĩa Hội th́ ông đă gơ lầm cửa rồi. Tôi là Hội Trưởng Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh Chu Văn An California chứ không phải Hội Trưởng Hội Luật Gia Califonia.

 

Ông cứ làm đơn đi, tôi sẽ đưa ra Đại Hội Đồng vào kỳ tới để Đại Hội Đồng cứu xét. Nếu ông không tin tôi và sợ tôi vứt đơn của ông vào sọt rác th́ ông có thể nhờ Bác Sĩ, Tiến Sĩ Phạm Lễ, Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút CM Magazine chuyển cho ông Phạm Hữu Độ v́ ông Độ là anh ruột của Bác Sĩ Phạm Lễ. Ông Độ hiện đang là Chủ Tịch Ban Cố Vấn của Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh Chu Văn An California chiếu điều 7, đoạn 1 bản Nội Quy của Hội AHCHSCVA.

 

Để cho ông dễ dàng ăn nói và làm áp lực với Ban Cố Vấn của Hội, tôi với tư cách Hội Trưởng Hội AHCHSCVA California, xin tuyên bố hủy bỏ quyết định đă rút bỏ lời cầu nguyện đó và tuyên bố vẫn giữ lại nguyên văn lời cầu nguyện như cũ.

 

 
 

Thưa ông Đặng Văn Âu, một hũ mắm đă thối, tôi nghĩ, cách tốt nhất là nên đậy nắp lại cho chặt và đem bỏ nó vào thùng rác v́ nó đă thối rồi th́ càng khoắng càng thối. Tôi có đọc bài Điếu Văn của ông, Ông có nói: “Tôi khóc cho Tướng Quân v́ ước vọng được nh́n thấy Việt Nam có Tự Do – Dân Chủ của Tướng Quân chưa thành mà đă từ giă cơi đời”.

 

Thưa ông, ông Kỳ đă Về VN t́m gặp tất cả những tên chóp bu của đảng Cướp Cộng Sản VN, vậy mà ước vọng của ông vẫn chưa đi tới đâu. Chính v́ vậy mà tôi đă cầu nguyện cho ông Kỳ được gặp Hồ Chí Minh để mong hoàn tất ước vọng đó. Một lời cầu nguyện như vậy mà không hiểu tại sao các ông và ông Đỗ Văn Minh, người bạn của ông lại tức tôi, giận dữ và thốt ra những lời của kẻ vô học để nhục mạ tôi. Tôi thực không hiểu nổi các ông là hạng người nào?

 

C̣n về câu nói “Một trường mang tên một nhà Nho khí phách như vậy mà lại đào tạo ra một Lê Duy San bất nhân, bất trí, bất nghĩa, thiếu tư cách đến thế, thật đáng tủi hổ. Đáng buồn hơn nữa, Lê Duy San lại là đại diện cho cả một tập thể Chu Văn An miền Bắc Cali” của ông Đỗ Văn Minh th́ tôi nhờ ông nói lại với người bạn của ông rằng, câu này tôi xin phép được viết lại như sau mới đúng:

 

Một trường mang tên một nhà Nho khí phách như vậy và đă đào tạo ra được những hai người (2) làm Thủ Tướng. Tiếc rằng một người làm Thủ Tướng, cho miền Bắc VN th́ phản bội dân tộc, bán nước bán dân. C̣n một người làm Thủ Tướng cho miền NamVN th́ phản bội đồng đội, cúi đầu hàng giặc. Thật đáng tủi hổ. Đáng buồn hơn nữa, lại tự nhận ḿnh là đại diện cho cả một tập thể người Việt tỵ nạn Cộng Sản tại hải ngoại.

 

Phần tôi, khi tôi chết, nếu ai cầu nguyện cho tôi được như vậy, Tôi rất lấy làm hănh diện và xin muôn vàn cảm ơn. Tôi chỉ xin họ thay đổi 2 chữ “Bác Hồ” thành 2 chữ “Hồ Tặc” để khi gặp được tên này và đồng bọn của y như Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Lê Duẩn, Lê Khả Phiêu, Lê Đức Thọ, Nguyễn Hộ, v.v. và những tên sẽ chết như Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn Linh, Vơ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang, Nguyến Tấn Dũng, Phạm Thế Ruyệt, Nguyễn Văn An, v.v. tôi sẽ chỉ vào mặt bọn chúng mà phán rằng:

 

“Chúng bay là những tên phản quốc, là tội đồ của dân tộc VN. Ta truyền cho chúng bay đầu thai làm kiếp chó và phải sinh sản cho thật nhiều để ăn hết cứt của nhân dân VN. Truyền chúng bay phải tập chung sống tại làng Cổ Nhuế để dân chúng làng này có đủ thịt mà ăn và không phải sống bằng nghề đi hốt phân, đi buôn cứt để sinh sống nữa.”

 

 

Trân trọng,

Lê Duy San

Cựu Thẩm Phán các ṭa Sơ Thẩm và Thượng Thẩm Sài G̣n - Huế.

 

 

Chú thích

 

(1) Xin t́m đọc đôi câu đối này này trong Giai Thoại Làng Văn của cụ Lăng Nhân Phùng Tất Đắc để hiểu hết mọi chuyện về câu đối này.

 

(2) Tôi rất tiếc không thể dùng tiếng nào khác tiếng NGƯỜI để thay thế. Gọi là ÔNG th́ tôi không muốn khi nói tới Phạm Văn Đồng. Mà gọi là TÊN th́ tôi cũng không muốn khi nói tới Nguyễn Cao Kỳ.

 

(3) Giai Thoại Làng Nho

(4) - 14 -

(5) NGUYỄN TƯ GIẢN. 1823 – 1890.

(6) Vốn tên là Văn Phú, tự Tuân Húc, sau vua Tự Đức thấy tên đó tầm thường quá, đổi lại là Tư Giản. Người huyện Đông Ngạn, nay là phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đỗ tiến sĩ năm 22 tuổi (1844 Thiệu Trị 4); làm quan từ đời Thiệu Trị đến Đồng Khánh th́ lên tới chức tổng đốc. Năm 1857 ông đệ bản điều trần về việc trị thủy tiếp đó được cử sung Biện lư Đô chính sự vụ ở Bắc kỳ. Năm 1868 được sung phó sứ phái bộ sang Trung Hoa giao thiệp, có ư muốn nhờ nhà Thanh giúp quân chống Pháp. Sau khi Nam kỳ thành thuộc địa, Nguyễn tư Giản xin sang nước Đức cầu viện song triều đ́nh không cho. Đến năm Ất Dậu (1885) các vị Văn thân đều bị ngờ vực phải trốn tránh. Nên Nguyễn tư Giản phải chạy về Kim Sơn lánh nạn, ở với linh mục Trần Lục. Linh mục trọng ông là bực hay chữ, nên mời về Phát Diệm mở trường dạy học. Trước ông có làm bài bia ở Sinh từ, đền thờ sống Kinh lược Nguyễn hữu Độ, có câu:

 

Tứ hải phong trần chi hậu, doăn tạ hiền lao.

Cửu chân sơn thủy chi linh, đĩnh sinh anh kiệt.

Tri ngă, tội ngă, thân cư lao oán tri trung.

Dĩ nhân, trị nhân, công tại thị phi chi ngoại.

 

- Đương lúc bốn bề gió bụi, nhờ cái công khó nhọc của ông mới định được đại cục.

- Khí thiêng sông núi ở quận Cửu chân (Thanh Hoá) sinh ra người anh kiệt.

- Kẻ biết ḷng ta, kẻ đổ tội cho ta, ḿnh ở vào giữa chỗ lao oán.

- Lấy đạo người mà trị người, công ḿnh ở ngoài chỗ phải trái.

 

Tri ngă tội ngă là lời Khổng Tử, sau Mạnh Tử dẫn lại, nói ngài làm sách Xuân Thu, người đời sau kẻ biết ḷng ngài, và kẻ buộc tội ngài, đều v́ sách Xuân Thu cả. Chữ dĩ nhân trị nhân, ở sách Trung Dung, lời Tư Tử.

 

Cách ít lâu Kinh lược Nguyễn hữu Độ tạ thế, quan cửu đưa về Huế; đi đường thủy theo sông Đáy qua Kim Sơn rồi ra biển. Bấy giờ Trần Lục là Khâm sai tuyên phủ sứ, sức dân huyện Kim Sơn, làm trạm để đón tế một tuần. Các quan tỉnh Ninh B́nh có xin Nguyễn tư Giản làm cho câu đối, và bốn chữ dán ở trạm tế. Bốn chữ là:

 

Công quy bất phục.

- Chữ ở Kinh thi, Châu Công nhà Châu đi đánh Đông Sơn, khi trở về dân Đông Sơn nhớ, muốn giữ lại.

 

Câu đối:

 

Thiên hà vi đoạt chi. Hà sóc tinh kỳ vân biến sắc.

Công tự thử viễn hỹ, Giang đ́nh phong vũ trúc thành lâm.

 

- Trời sao vội cướp ông, cờ tinh kỳ đất Hà sóc mây đă đổi sắc.

 

* Câu này lấy tích Lư quang Bật đời Đường đi đánh giặc về, cờ tinh kỳ rực rỡ. Ư nói nay cờ đă đổi sắc là vị chủ tướng chết.

 

- Ông từ đây đi xa hẳn, mưa gió chốn Giang đ́nh trúc mọc thành rừng.

 

* Lấy điển Khâu Chuẩn đời Tống. Khi mất, đưa quan cửu đi, quan dân nhớ ơn làm trạm tế. Những cây tre cắm làm rạp tế, sau mọc thành rừng.

 

Sau Nguyễn tư Giản mất ở Kim Sơn, Yên Đỗ có viếng câu đối.

 

Nhất bi tuyệt bút sinh từ hạ.

Thiên cổ du hồn Cự lĩnh gian.

 

- Một bài văn bia ở sinh từ ( Nguyễn hữu Độ ) là tuyệt bút.

- Thiên cổ du hồn c̣n phảng phất ở đường Cự lĩnh (Kim Sơn)

 

Câu trên nói Nguyễn tư Giản làm văn bia ở Sinh từ, quá tâng bốc Nguyễn hữu Độ. Tuyệt bút: là lấy tích: Xuân Thu tuyệt bút ư hoạch lân (Khổng Tử làm sách Xuân Thu đến chữ hoạch lân là hết, rồi ngài mất). Đường Cự Lĩnh thuộc Kim Sơn là chỗ Trần Lục ở.

 

Yên Đỗ lấy hai việc ra chỉ trích: khen gian thần Nguyễn hữu Độ, và ở nhờ linh mục Trần Lục.

 

Nguyễn tư Giản c̣n để lại những tác phẩm: “Thạch nông thi văn tập”; “Thạch nông tùng thoại” và “Yên thiều thi thảo”. Ngoài ra, ông có dự vào việc khảo duyệt bộ “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”.

 

 

Tướng Kỳ - Giữa Lư Tưởng Và Lư Tài

01/08/2011

Bùi Văn Phú

 

 

 

Bùi Văn Phú

 

Người gây chú ư qua hành động và phát biểu liên quan đến Việt Nam trong gần nửa thế kỷ qua, cựu Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ qua đời hôm 23-7 tại Kuala Lumpur đă khép lại một cuộc đời sôi nổi với nhiều khen chê.

Thời làm Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương từ 1965 đến 1967, chức vụ tương đương với thủ tướng trong chế độ đại nghị, tướng Kỳ cho xử bắn một thương gia gốc Hoa v́ đầu cơ tích trữ gạo. Ông c̣n đem súng ra hù doạ bắn bỏ nhiều người khác, dù đó là một linh mục công giáo, thượng tọa phật giáo, một tướng Thủy quân Lục chiến Mỹ hay một bộ trưởng.

Tính cao bồi, ngang tàng của tướng Kỳ gây chú ư cho giới truyền thông. Ông bay trực thăng thấp giữa Sài G̣n để lấy le với cô bồ là tiếp viên hàng không Đặng Tuyết Mai, sau này trở thành phu nhân và là mẹ của MC nổi tiếng Nguyễn Cao Kỳ Duyên. Mang hàm tướng và là một chính khách nhưng cách ứng xử trực tính của ông nhiều khi tưởng chỉ là chuyện bàn vui nơi hàng quán, nhưng là những sự thực được chính ông kể lại trong hai tác phẩm: Twenty Years and Twenty Days – 20 năm và 20 ngày [Nxb Stein and Day 1976] và Buddha’s Child: My Fight to Save Vietnam – Con cầu tự: cuộc chiến đấu để cứu Việt Nam của tôi – viết chung với Marvin J. Wolf [Nxb St. Martin 2002].

Với nhiều người lính Việt Nam Cộng hoà, đặc biệt là không quân, tướng Kỳ được quư mến v́ trực tính, trong sạch và đối xử tốt với thuộc cấp. Với các cố vấn Mỹ đến giúp miền Nam, ông chứng tỏ ḿnh không phải là một người dễ bảo và việc Mỹ ảnh hưởng sâu vào nội bộ chính trị miền Nam làm ông bực ḿnh không ít. Tinh thần tự chủ, độc lập của ông thể hiện qua cách đối đáp với tướng Lewis W. Walt, Đại sứ Maxwell Taylor, với nhà ngoại giao Averell W. Harriman, hay Bộ trưởng Quốc pḥng Robert McNamara, các Thượng nghị sĩ William J. Fulbright, George McGovern. Phản ứng của ông nhiều khi thiếu phong cách ngoại giao, tạo x́ căng đan.

 

buivanphu_20110730_nguyencaoky_h02_1992-lớn-contentTướng Nguyễn Cao Kỳ trên truyền h́nh Việt ngữ ở San Jose năm 1992: bang giao với Mỹ càng sớm chế độ cộng sản càng mau sụp đổ. (ảnh Bùi Văn Phú)

 

Đối với người Việt tị nạn, phát biểu thiếu đắn đo của ông mà nhiều người c̣n nhớ là trong những ngày cuối của cuộc chiến, ông lên tiếng sỉ vả các tướng tá đă bỏ đi là hèn nhát, kêu gọi quân dân ở lại chiến đấu dù Sài G̣n có biến thành Stalingrad và khuyên mọi người đừng đi Mỹ v́ ở đó không có nước chè, nước vối, không cà ghém mắm tôm, ăn bơ uống sữa chỉ đi tiêu chảy. Nhưng ngày hôm sau ông cũng lái trực thăng bay ra hạm đội Mỹ để được di tản qua Hoa Kỳ.

Tuy thế, đến Mỹ vẫn có người quư trọng v́ ông là vị tướng đă sống trong trại tị nạn cùng đồng bào trong khi nhiều tướng khác phải vội vàng rời trại ngay v́ những bất b́nh của đồng hương. Tướng Kỳ đến Camp Pendleton ở miền nam California cũng ngủ lều, xếp hàng ăn cơm tị nạn chung với mọi người và c̣n có dự tính t́m nông trại để giúp định cư người Việt trong giai đoạn đầu.

Phát biểu từ lều tị nạn, tướng Kỳ mong có một ngày về: “Đối với chúng tôi, hy vọng duy nhất là trở về. Khi Hitler chiếm đóng châu Âu, những người như Tổng thống De Gaulle đă hy vọng ông có thể trở về - và ông đă trở về.”. Theo báo chí ghi nhận ông muốn làm tâm điểm của người đồng hương, nhưng không có kế hoạch thành lập chính phủ lưu vong. (Tuần báo TIME 19.5.1975)

Sau tháng 4-1975 nhiều tổ chức kháng chiến phục quốc ra đời trong nước và có nhắc đến tướng Nguyễn Cao Kỳ là người đứng sau yểm trợ, dù ông đang sống ở Mỹ. Những người vượt biển cho biết vào giai đoạn đó tên tuổi ông vẫn c̣n là một huyền thoại.

Thực tế tại hải ngoại, ông Kỳ mở tiệm bán rượu ở miền nam California một thời gian. Không thành công ông khai phá sản, rồi mua tàu đánh tôm cá để kinh doanh.

Thỉnh thoảng ông xuất hiện trong các sinh hoạt đấu tranh, như tại Đại hội Quân dân ở San Jose đầu thập niên 1980 hay các buổi họp mặt cựu sĩ quan không quân ở Mỹ. Ngoài đời, công việc kinh doanh của ông không thành công. Gia đ́nh tan vỡ.

Năm 1992 khi Hoa Kỳ và Việt Nam bắt đầu từng bước tiến tới quan hệ song phương, trong một diễn văn đọc tại Câu lạc bộ Không quân và Hải quân Hoa Kỳ ở vùng San Jose, ông lên tiếng ủng hộ việc bỏ cấm vận và bang giao gây xôn xao và ông bị lên án là phản bội tổ quốc và đồng đội. Một số người biểu t́nh ném trứng thối, cà chua vào h́nh nộm tướng Kỳ.

Dịp đó tôi với ông đă tranh luận trong một chương tŕnh do đài truyền h́nh Việt Nam Tự do ở San Jose tổ chức. Nhận định của ông Kỳ là “bang giao càng sớm th́ chế độ cộng sản càng mau sụp đổ” và ông tin: “cải cách kinh tế sẽ kéo theo cải tổ chính trị.”. C̣n tôi cho rằng Hoa Kỳ muốn một Đông dương ổn định th́ chỉ bang giao khi vấn đề hoà b́nh Campuchia, hồ sơ POW-MIA được giải quyết và điều kiện dân chủ, nhân quyền của dân Việt được đặt ra trong quan hệ hai nước. Tôi không tin chỉ kinh tế không thôi sẽ đưa đến cải cách chính trị trong chế độ cộng sản với tham nhũng lan tràn như ở Việt Nam. Ông muốn dạy cho lănh đạo Hà Nội cách chống tham nhũng.

 

buivanphu_20110730_nguyencaoky_h03_concautu-lớn-contentSách của tướng Nguyễn Cao Kỳ xuất bản tại Mỹ năm 2002.

 

Sau khi Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1995, tướng Kỳ thường có mặt ở Đông nam Á t́m cách trở về qua con đường thương mại. Dù đă ngỏ ư nhiều lần muốn về sống tại quê nhà, trong nước vẫn có cái nh́n không đẹp về ông qua quyển sách Tướng râu kẽm [Nxb Công an Nhân dân 2002] bôi xấu đời quân ngũ, cuộc sống tha hương và t́nh cảm gia đ́nh ông.

Đến năm 2004 tướng Kỳ mới trở về sau 30 năm xa cách. Chuyến đi được ông và Hà Nội đánh giá là tiến tŕnh hoà giải quốc-cộng lên đến đỉnh điểm, trong khi nhiều người Việt hải ngoại phản đối những lời ông ca ngợi lănh đạo và chính sách của Hà Nội.

Đầu năm 2005, báo Thanh Niên Xuân Ất Dậu có bài phỏng vấn ông với những phát biểu:

“Trong số những vị cùng vai với tôi (các tướng Việt Nam Cộng hoà), cứ mười ông th́ đến mười một ông tham sống sợ chết! Trong khi đó, miền Bắc có trang bị quân số, vũ khí không kém ǵ, nhưng các ông chỉ huy lại có rất nhiều kinh nghiệm chiến trường, được cấp dưới tin cậy và kính trọng về nhân cách, đó là sự hơn hẳn.”

“Tôi cũng phải nhắc lại rằng, trong cuộc chiến tranh này, thời gian đầu, người Mỹ cho chúng tôi những vũ khí rất lạc hậu như súng trường M1 bắn phát một, trong khi quân giải phóng đă có AK47. Giai đoạn sau, họ trang bị cho chúng tôi tốt hơn nhiều, nhưng Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". V́ vậy, ai cũng cho rằng thực chất đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.”

Sự việc này khiến nhiều người Việt hải ngoại xôn xao phản đối dữ dội. Ông Kỳ lúc đó đă lên tiếng cho biết truyền thông trong nước xuyên tạc. Trả lời đài RFA ngày 25-1-2005, ông nói: “Phải nói rằng chẳng có cái ǵ trung thực cả, tôi mới được biết chuyện đó và tôi có viết bức thơ cho ban biên tập báo Thanh Niên, tôi nói anh nào viết bài đó thứ nhất là ấu trĩ, chẳng biết ǵ cả rồi cắt xén, viết lách lăng nhăng, hoàn toàn những chuyện gây ngộ nhận và láo lếu.”

Báo Thanh Niên không trả lời thư ông và cũng không đính chính những ǵ đă đăng.

Khi ông qua đời, baodanviet.vn trong bài viết “Nguyễn Cao Kỳ và những phát ngôn ấn tượng” ngày 24-7 lại trích dẫn những phát biểu trên.

Sau chuyến trở về đầu tiên, ông Kỳ làm tư vấn cho công ti Mỹ xây dựng sân gôn tại Việt Nam với dự án mấy trăm triệu Mỹ-kim. Ông muốn sống cuộc đời c̣n lại với quê hương. Từ đó thỉnh thoảng trở lại Hoa Kỳ, nhưng ông không c̣n xuất hiện trước đám đông.

 

buivanphu_20110730_nguyencaoky_h04_trovedatme_c2-lớn-contentSách viết về cuộc đời và sự trở về của ông Kỳ xuất bản tại Việt Nam năm 2007.

 

Bốn mươi sáu năm trước Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ lên nắm quyền lúc t́nh h́nh chính trị miền Nam vô cùng rối ren v́ các tướng lănh tranh giành quyền lực, các đơn vị quân đội miền Trung nổi loạn, các tổ chức thanh niên sinh viên, tôn giáo hô hào xuống đường.

Ngày 19-6-1965, được quân đội trao quyền lănh đạo miền Nam ông tức khắc dẹp loạn miền Trung, yêu cầu tu sĩ trở về chùa, sinh viên trở lại sân trường để chính phủ dồn nỗ lực, kể cả việc Bắc tiến ngăn chặn xâm lăng của cộng sản. Thượng tọa Thích Trí Quang ông Kỳ giao cho bác sĩ Nguyễn Duy Tài săn sóc với lời cảnh cáo sẽ “bắn bỏ ông (bác sĩ Tài) cùng vợ con và gia đ́nh” nếu nhà sư bỏ trốn hay trở nên bệnh nặng.

Cùng lúc chính phủ Nguyễn Cao Kỳ, được gọi là chính phủ của người nghèo, đă tạo ổn định xă hội cho miền Nam với các chương tŕnh cải tiến dân sinh, hữu sản hoá công nhân và nông dân. Thời gian hai năm tướng Kỳ cầm quyền cũng là giai đoạn chuyển tiếp từ chế độ quân phiệt sang thể chế hiến định. Ngày 1-4-1967 Hiến pháp Đệ Nhị Cộng hoà được ban hành và sau đó các cuộc bầu cử từ trung ương đến xă ấp được tổ chức. Ông hănh diện với những thành quả đó.

Cuối năm 1967 Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ được bầu làm phó tổng thống trong liên danh với Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu làm tổng thống. Nh́n lại cuộc đời chính trị của ḿnh, điều ông hối tiếc nhất là đă nhường cho ông Thiệu làm ứng viên tổng thống v́ cũng kể từ đó ông dần bị loại ra khỏi chính trường miền Nam cho đến ngày phải tự lái máy bay rời bỏ quê hương.

Năm 2002 ông viết trong Buddha’s Child nh́n nhận cuộc chiến chống cộng sản trong quá khứ là đúng và kêu gọi người Việt hải ngoại xóa bỏ hận thù để hướng về tương lai. Cùng lúc ông khuyên lănh đạo Hà Nội theo Mỹ v́ nguy cơ Trung Quốc đô hộ đang tràn xuống.

Năm 2007 ông Nguyễn Cao Kỳ từ Việt Nam bay về nam California để chào đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đang thăm Hoa Kỳ. Trong nước một sách mới được phát hành, Nguyễn Cao Kỳ trở về đất mẹ [Nxb Công an Nhân dân 2007] với nội dung tựa như Tướng râu kẽm và thêm một số bài viết, phỏng vấn nói lên ước nguyện hoà giải dân tộc của một cựu lănh đạo Việt Nam Cộng hoà. Sách cũng in lại bài phỏng vấn đă đăng trên Thanh Niên Xuân Ất Dậu mà ông cho là xuyên tạc.

Hai tháng trước có tin ông về lại Hoa Kỳ v́ thế sự kiện Tướng Kỳ chết trong một bệnh viện ở Kuala Lumpur, Malaysia làm nhiều người ngạc nhiên.

Nguyễn Cao Kỳ, cái tên theo ông giải thích trong sách là mang ư nghĩa của một tay chơi cờ cao. Nhưng trong canh bạc chính trị ông đă hai lần thua vào năm 1967 và 1971. Gần cuối đời, ông trở lại quê nhà đánh một canh bạc xả láng và cũng không thắng.

Ngay sau khi ông qua đời, con gái út Nguyễn Cao Kỳ Duyên đă qua Malaysia để dự định đưa ông về Việt Nam chôn cất. Nhưng vài hôm sau, người vợ đương thời của ông là bà Lê Hoàng Kim Nicole trong một cáo phó cho biết thi hài của ông sẽ được hoả táng ở Kuala Lumpur vào ngày 29-7 và tro cốt đem về Mỹ.

Tướng Nguyễn Cao Kỳ đă về cơi Phật sau 81 năm sống ở dương trần.

Ra đi, qua ba đời vợ, ông để lại bảy người con, 4 trai và 3 gái cùng nhiều cháu. Nhưng con số các người con của ông cũng không rơ lắm. Cáo phó đăng trên báo Người Việt ngày 26-7 ghi 7 người con trong phần tiếng Việt. Bản tiếng Anh chỉ ghi 6, không có thứ nữ Nguyễn Cao Kỳ Trang.

Đời ông nhiều sóng gió lúc sinh thời. Nay chết, chuyện hậu sự cũng tạo dư luận v́ đến giờ ít ai biết được ước nguyện cuối cùng của một cựu Thiếu tướng Tư lệnh Không quân, nguyên thủ tướng và phó tổng thống Việt Nam Cộng hoà là những ǵ.

© 2011 Buivanphu.wordpress.com

 


 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 



MINH THỊ

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

* Kim Âu * Chính Nghĩa * Chính Nghĩa * Tinh Hoa

* Bài Của Kim Âu * Chính Nghĩa Media * Lưu Trữ

* Vietnamese Commandos * Biệt kích  * StateNation

* Video/TV * Dictionaries * Tác Giả * Tác Phẩm

* Khảo  Cứu * Dịch Thuật * Tự Điển * Tham Khảo

* Thời Thế * Văn Học * Báo Chí * Mục Lục * Pháp Lư

* FOXSport *Archives *ESPNSport * Lottery

* Constitution * Làm Sao * T́m IP * Computer

 

ĐẶC BIỆT

  1. Served  In A Noble Cause

  2. Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

  3. Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

  4. Văn Kiện Về Quyền Con Người

  5. Liberal World Order

  6. The Heritage Constitution

  7. The Invisible Government Dan Moot

  8. The Invisible Government David Wise

  9. Montreal Protocol Hand Book

  10. Death Of A Generation

  11. Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

  12. Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

  13. Phân Định Chính Tà

  14. Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

  15. Secret Army Secret War - CIA Giải mật

  16. Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

  17. Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang- HCM Toàn Tập

  18. Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

  19. Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD

  20. Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

  21. Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

  22. Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

  23. Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

  24. Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

  25. Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

  26. 8406= VC+VT

  27. Hài Kịch Nhân Quyền

  28. CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

  29. Tội Ác PG Ấn Quang

  30. Âm mưu của Ấn Quang

  31. Vụ Đài VN Hải Ngoại

  32. Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

  33. Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

  34. Lịch Sử CTNCT

  35. Tượng Đài: Lưu Xú - Lưu Manh

  36. Về Tác Phẩm Vô Đề

  37. Hồng Y Và Lá Cờ

  38. Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh

  39. Giấc Mơ Lănh Tụ

  40. Biến Động Miền Trung

  41. Con Đường Đạo

  42. Bút Kư Tôi Phải Sống

  43. Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

  44. Đặc Công Đỏ Việt Thường

  45. Kháng Chiến Phở Ḅ

  46. Băng Đảng Việt Tân

  47. Mặt Trợn Việt Tân

  48. Tù Binh và Ḥa B́nh

  49. Mộng Bá Vương

  50. Phía Nam Hoành Sơn

  51. Nước Mắt Trước Cơn Mưa

  52. 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

  53. Drug Smuggling in Vietnam War

  54. The Fall of South Vietnam

  55. Giờ Thứ 25

  56. Economic assistant to South VN 1954- 1975

  57. RAND History of Vietnam War era

  58. Chiến Sĩ Vô Danh 

 

 

     LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

-07/2008 -08/2008 -09/2008 -10/2008 -11/2008 -11/2008

-12/2008 -01/2009 -02/2009 -03/2009 -04/2009 -05/2009

-06/2009 -07/2009 -08/2009 -09/2009 -10/2009 -11/2009

-12/2009 -01/2010 -03/2010 -04/2010 -05/2010 -06/2010

-07/2010 -08/2010 -09/2010 -10/2010 -11/2010 -12/2010

-01/2011 -02/2011 -03/2011 -04.2011 -05.2011 -06.2011

-07/2011 -08/2011 -09/2011 -10/2011 -11/2011 -12/2011

-05/2012 -06/2012 -12/2012 -01/2013 -12/2013 -03/2014 -09.2014 -10.2014 -12/2014 -03/2015 -02/2015 -02/2015 -02/2015 -02/2016 -02/2016 -03/2016 -07/2016 -08/2016

-09/2016 -10/2016 -11/2016 -12/2016 -01/2017 -02/2017

-03/2017 -04/2017-05/2017 -06/2017 -07/2017 -08/2017

-09/2017 -10/2017 -11/2017 -12/2017-01/2018 -02/2018

-03/2018 -04/2018 -05/2018 -06/2018 -07/2018 -08/2018

-09/2018 -10/2018 -11/2018 -12/2018 -01/2019 -02/2019

-03/3019 -04/2019 -05/2019 -06/2019 -07/2019 -08/2019 

 

Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. Mar/2017. 

Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017. Jul/2017. Aug/2017.

Sep/2017. Oct/2017. Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018.

Feb/2018. Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018. Nov/2018.

Dec/2018. Jan/2019. Feb/2019. Mar/2019. Apr/2019

 

Beginner's Guide Web Design

Responsive Web Design

Professional Web Design

Learning Web Design 4

A List Apart Responsive Web Design

Responsive Web Design Ethan

The Book of CSS3

Mastering Resposive Web Design HTML 5

HTML Tutorial

HTML5 CSS3 Responsive Cookbook

Principle of Web Design

Real Life Responsive Wed Design

Learning Responsive Web Design

Learn HTML and CCS

Pro HTML 5 Accessi

Thiết Kế Web


http://www.expression-web-tutorials.com/

https://www.w3schools.com/howto/howto

_css_social_media_buttons.asp

https://archive.org/details/pdfy-Skb-ch_k7psDm90Q

https://www.codecademy.com/en/forum_

questions/532619b28c1ccc0cac002730

https://www.w3schools.com/html/html_responsive.asp

https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp

https://www.w3schools.com/css/css_rwd_intro.asp

https://archive.org/details/pdfy-Cj2ZiIXHRr7NZ6Ro

https://archive.org/details/responsivewebdesign

https://speckyboy.com/free-web-design-ebooks/

Computer Page

 

https://vimeo.com/

http://www.imdb.com/

https://www.crackle.com/

https://www.popcornflix.com/pages/movies/d/movies

https://archive.org/details/feature_films

https://capitalhill.org/2019/03/10/cnns-fake-news-story-hit-with-massive-lawsuit/

 

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Diễn Đàn ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Đà Lạt

 

 

 

 

 

 

 

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvCreate

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapital vResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều Ngự