MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

     ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

     ֎ The Fall of South Vietnam

     ֎ Giờ Thứ 25

     ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

     ֎ RAND History of Vietnam War era 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFactvIDEAL

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nhvTrái Chiều

vViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười DânvViệt Học

vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVvTrí Thức

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vEchovSài G̣nvLuật KhoavVăn Chương

vĐCSvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa SàmvCafeVN

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu TrữvSoHa

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNMvB́nh Dân

 

 

   

Sức mạnh kinh hoàng của hải quân Tây Sơn

Jan 22, 2018



Với sức mạnh thủy chiến, Quang Trung một thời từng nắm trong tay cả một vùng biển phía nam Trung Hoa.                                                                                    

Kể từ khi Hải tặc Viking xuất hiện khuấy đảo thế giới bằng các hải đoàn hùng mạnh đă đánh dấu cho sự ra đời của một lực lượng khó đối phó nhất trên thế giới: Cướp biển. Nạn cướp này đă hoành hành khắp nơi trên thế giới và lên thành đỉnh điểm từ thế kỷ 18, song song với công cuộc khai phá và thực dân hóa của các đế quốc hàng hải Âu châu khi mà thương mại đường biển phát triển nhộn nhịp.

Với vị trí nằm trên hải lộ quốc tế “con đường gia vị” huyền thoại, Việt Nam cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Đó cũng là một trong những lư do chứng kiến cho sự ra đời của một hoàng đế lẫy lừng, cũng là một chúa tể hải tặc khét tiếng châu Á suốt một thời gian dài: Quang Trung. Thậm chí ngay cả khi nhà Tây Sơn đă mất, th́ các thủ hạ của ông vẫn c̣n làm khiếp sợ tất cả các quốc gia châu Á với những tập đoàn cướp biển hùng mạnh do ḿnh tạo nên.

Xây dựng hải quân làm xương sống

Không giống các vị hoàng đế truyền thống khác của Việt Nam chỉ xây dựng lục quân mà ít chú ư hải quân, Nguyễn Huệ xây dựng quân đội lấy hải quân làm xương sống. Tư duy của ông quả thật đi trước thời đại rất xa, khi mà chỉ đến thế kỷ 20 ta mới thấy một lực lượng hải quân xưng bá thế giới như quân đội Mỹ. Hăy t́m hiểu xem cách Nguyễn Huệ xây dựng hải quân như thế nào.

Lợi thế địa lư, dân cư

Các tỉnh Trung Bộ Việt Nam với địa h́nh bờ biển dài và hẹp chính là được trời phú cho sự phát triển của kinh tế biển và dĩ nhiên là lực lượng hải quân. Các dân tộc sống cạnh biển này là nguồn cung cấp quân lực tuyệt vời cho hải quân. Quân Chăm Pa trong suốt lịch sử của ḿnh hầu như chủ yếu tất công Đại Việt bằng hải quân và có nhiều lần đă thành công, điển h́nh là lần tiến quân vào tận Thăng Long vào đời nhà Trần do Chế Bồng Nga chỉ huy.

Là một lực lượng quật khởi từ miền Trung, nhà Tây Sơn tuyệt đối hiểu rơ tầm quan trọng của quân chủng này nên đă ra sức đầu tư xây dựng nó lớn mạnh, vừa để tăng sức cơ động, vừa chống lại thủy quân của hai nhà Trịnh, Nguyễn. Các hải cảng nước sâu, dân chúng thạo nghề biển cũng như việc giao thương quốc tế thịnh vượng ngay trên hải lộ nổi tiếng “Con đường gia vị” đă từng là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho nước Chăm Pa khi xưa phồn thịnh một thời.

Trong “Vương quốc Champa, địa dư, dân cư và lịch sử”, P-B Lafont nhận xét rằng:

“Phải nói rằng ngành thương mại hàng hải đă đem lại cho Champa một nguồn tư lợi vô cùng lớn lao, bởi v́ các tàu bè quốc tế phải dừng chân tại bờ bể của vương quốc này để tiếp tế lương thực và nhất là Champa có nhiều hải cảng nổi tiếng như Turan (Đà Nẵng hiện nay), Kam-ran (Cam Ranh), Sri Banoy (hải cảng của Vijayapura trong vịnh Qui Nhơn hiện nay), Malithit (Phan Thiết)… Và các vị vua đầu tiên của Champa đă từng hưởng nền trù phú của ngành thương mại này là triều đại của Indrapura (Đồng Dương) mà các tư liệu khảo cổ học đă từng chứng minh. Kể từ đó, Champa trở thành một quốc gia hùng mạnh về ngành hàng hải. Năm 1177, hạm đội Champa đă chuyên chở nguyên đoàn quân của ḿnh để đánh phá Angkor và vào năm 1203, có hơn hai trăm chiếc tàu buồm đă tháp tùng vị vua Champa đóng đô ở Vijaya để vượt biên lánh nạn (Việt Sử Lược III). Lực lượng hàng hải này cấu thành những đơn vị hải quân đă giúp vương quốc Champa gia tăng mạnh mẽ ngành trao đổi thương mại của ḿnh với Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Trung Đông chuyên về nghề buôn bán các sản phẩm”. 

Đến khi nhà Tây Sơn quật khởi, với nhăn quan quân sự xuất sắc của ḿnh, Nguyễn Huệ chắc chắn phải tận dụng những lợi điểm này để phát triển quân lực Tây Sơn. Lực lượng của ông có nhiều nét tương đồng với đoàn hùng binh của Chế Bồng Nga khi xưa. Điều này cũng không có ǵ lạ khi mà một trong những nữ tướng quân đầu tiên của quân Tây Sơn lại là nữ vương Chăm Pa, tục gọi bà chúa Hỏa. Đây là kết quả của một kế sách khôn khéo của anh em Tây Sơn và vai tṛ đắc lực của Nguyễn Lữ, lúc bấy giờ là đệ tử theo Bà Chúa Hỏa tu theo Minh Giáo (thờ Lửa) và rất có uy tín với sắc dân Chăm Pa. Đó cũng là nền tảng để sau này Nguyễn Huệ phát triển hải quân Tây Sơn.

Sử chép, một bộ phận người Chăm tại trấn Thuận Thành (nay thuộc tỉnh B́nh Thuận) do Kế Pù Tá đứng đầu ủng hộ và tham gia phong trào Tây Sơn từ rất sớm th́ ở một địa bàn khác là động Thạch Thành (nay thuộc huyện Sơn Ḥa và Sơn Thành, tỉnh Phú Yên) bà chúa Hỏa cũng đem toàn bộ lực lượng của ḿnh gia nhập nghĩa quân khi anh em Tây Sơn phất cờ khởi nghĩa. Nhờ được sự hỗ trợ của bà chúa Hỏa, năm Qúy Tị (1773) quân Tây Sơn đă đánh chiếm được Phú Yên tạo thế ỷ dốc làm bàn đạp mở rộng địa bàn kiểm soát ra các phủ B́nh Khang, Diên Khánh, B́nh Thuận.

Kỹ thuật đóng thuyền và kỹ năng hải chiến kiểu bầy sói

Mặt dù thất bại trước Đại Việt trong các trận quyết chiến chiến lược khiến mất đi quốc gia của chính ḿnh nhưng thủy quân Chăm Pa là các đối thủ khó chịu nhất trên biển cả ở vùng Đông Nam Á. Họ là những chiến binh dày dạn kinh nghiệm và có những chiến tích kiêu hùng cả ngh́n năm lịch sử. Thêm vào đó là công nghệ đóng thuyền thật sự đạt đến đỉnh cao vừa đáp ứng cho chiến trận cũng như cho giao thương kinh tế. Sau này khi thuộc về Đàng Trong của chúa Nguyễn th́ họ chính là trụ cột đem lại sức mạnh cho thủy quân nhà Nguyễn thuở ban đầu.

John Barrow trong tác phẩm Một Chuyến Du Hành đến Đàng Trong (A Voyage to Cochinchina) xuất bản tại London năm 1806 đă ghi chép về chuyến đi của phái đoàn Anh đến Đà Nẵng năm 1792 với những chi tiết mắt thấy tai nghe của họ như sau:

“Ngành nghệ thuật độc đáo của người Đàng Trong có thể coi là tuyệt vời vào thời buổi hôm nay là kỹ thuật đóng tàu mà không tuỳ thuộc chút nào vào phẩm chất và tầm cỡ của loại gỗ dùng trong mục tiêu đó. Những chiếc thuyền chèo tay để đi chơi quả là khéo léo. Những con tàu đó, dài từ 50 đến 80 feet (15 đến 24 mét), lắm khi chỉ độc có năm mảnh ván ghép lại, mỗi thanh dài suốt từ đầu nọ đến đầu kia, cạnh ghép bằng mộng, gắn khít khao chặt chẽ bằng chốt gỗ, buộc với nhau bằng lạt tre chứ không cần phải có sườn hay khung gỗ nào khác. Mũi và đuôi thuyền ngỏng lên khá cao, chạm khắc thành những thuỷ quái h́nh rồng, thuồng luồng, trang tri bằng sơn hay thếp vàng”. 

Kỹ năng hải chiến của người Đàng Trong thừa hưởng từ Chăm Pa cổ vốn có lịch sử hàng ngàn năm giao chiến trên biển. Một số tài liệu ghi chép cho rằng: “Về kỹ thuật, người Chiêm Thành đă biết dùng thuyền nhẹ dàn thành thế trận tấn công những tàu buôn từ lâu. Người Chăm có một đội hải thuyền hùng hậu và những thủy thủ can trường thường liều mạng xông xáo trên biển cả để buôn bán và chiến đấu. Kiểu mẫu tàu chiến của người Chăm có h́nh dáng tương tự như của thuyền vùng Nam Dương mà hiện nay chúng ta c̣n thấy dấu vết để lại nơi các thuyền trạm trổ mỹ thuật của người Thái Lan trong những cuộc đua thuyền. Theo những h́nh ảnh mà người Âu Châu vẽ lại về chiến thuyền của Đàng Trong, đó là một loại thuyền chèo tay, mũi ngẩng cao, trạm trổ và trang trí hoa văn kỳ dị, thân thon và dài đủ biết có thể lướt sóng với tốc độ cao. Để gia tăng sức chịu đựng khi đụng vào nhau, mũi thuyền dùng trong chiến đấu thường ghép thêm những thanh gỗ chéo vẫn c̣n thấy ở các thuyền nơi cửa sông vùng Quảng Đông.

                                                                       

Chiến thuyền đi biển quan trọng nhất của nhà Nguyễn trong thế kỷ 19 được khắc trên cửu đỉnh ở Huế. 


Do ảnh hưởng của văn minh hải đảo Malaysia, thủy thủ vùng Đông Nam Á nói chung và thủy thủy người Chiêm Thành nói riêng có thể ra khỏi bờ bể hàng ngàn dặm chẳng cần hải bàn hay hải đồ, chỉ dựa theo màu sắc của những đám mây, màu nước biển và độ sóng, giương buồm nương theo sức gió và nh́n sao để lấy hướng.

Chỉ cần t́m hiểu các loài chim biển và rong biển họ gặp, người Chăm có thể nhận biết những ḥn đảo c̣n cách xa đến 30 dặm và kiến thức về biển cả được truyền miệng từ đời này sang đời khác theo kiểu cha truyền con nối. Phương thức và kỹ thuật đóng thuyền của họ cũng rất độc đáo và người Việt chúng ta đă kế thừa khá nhiều truyền thống của họ. Những con số chúng ta c̣n ghi nhận được cho thấy tốc độ đóng thuyền rất đáng kể cho thấy vào thời kỳ này miền Nam Việt Nam có những phát triển kỹ thuật đáng kể mà nhiều điều đến nay vẫn chưa khám phá hết”. 

V́ tư duy chiến thuật khác nhau mà kỹ năng hải chiến và chiến thuật sẽ khác nhau. Các loại tàu chiến của Trung Hoa thường có nhiều đại pháo và to lớn, chở nhiều quân nhưng thiếu linh hoạt và khó xoay trở v́ vậy chỉ phù hợp tác chiến ngoài biển theo chiến dịch lớn. Nhưng địa h́nh chiến đấu ở miền Đông Nam Á lại khác, nó đ̣i hỏi những đội tàu với nhiều kích thước khác nhau như thuyền lớn để chở quân, lương thực, vật liệu và tàu nhỏ nhẹ và linh động đùng để bao vây, tấn công và xung kích.

Đây cũng là gần giống với mô h́nh hải quân hiện đại ngày nay. Khi tháo chạy có thể tỏa ra ngàn hướng rất khó bị tổn thất, khi tập trung đông lại th́ lên đến hàng ngàn thuyền với sức xung kích khổng lồ. Đúng nguyên tắc “hỏa khí phân tán, hỏa lực tập trung” hay chiến thuật bầy sói của kỵ binh Mông Cổ xưa, có thể coi đây là một bầy sói biển. Đó cũng là lư do tại sao thủy quân thời Tây Sơn lại nổi tiếng đến như thế, phù hợp với phong cách dùng binh của Nguyễn Huệ thần tốc, bất ngờ, áp đảo, tiến đánh cũng như rút lui rất nhanh.

Hạm đội hải quân mạnh nhất biển Đông

Vào thế kỷ 18, ngoài các nước châu Âu đă h́nh thành những hạm đội hải quân nước xanh viễn dương nối tiếng khắp thế giới th́ châu Á, đặc biệt Đông Nam Á vẫn chưa có một lực lượng hải quân đúng nghĩa. Nhưng ngay cả với một lực lượng hải quân hùng mạnh của các nước Âu Mỹ thời đó, vẫn có một lực lượng mà họ không thể xem thường, nhất là ở vùng biển Đông. Đó chính là hải tặc.

Thời Trịnh Thành Công chiếm Đài Loan th́ họ chính là một đội quân khét tiếng hoành hành khắp dải bờ biển từ Nhật Bản đến toàn bộ Đông Nam Á mà các chính quyền địa phương hầu như bó tay. Sau này Trung Quốc đến thời Khang Hy đă dẹp loạn được Trịnh Thành Công và b́nh định Đài Loan nhưng qua đến thời Càn Long th́ cướp biển lại lục tục ngóc đầu dậy, đặc biệt ở vùng Đông Nam Á và phía Nam Trung Hoa. Tuy nhiên họ lúc này chỉ hoạt động lẻ tẻ v́ sau họ Trịnh th́ dường như chưa có ai đủ uy tín để thống lĩnh cướp biển thành một lực lượng mạnh mẽ một lần nữa. Nhưng ông trời lại cho họ một cơ hội quật khởi lần nữa đến từ…. Nguyễn Huệ.

Xuất hiện như một ngôi sao sáng nhất về năng lực quân sự của nhà Tây Sơn, khả năng thiên phú về thống lănh hải quân và các chiến thắng tuyệt đối trước các đối thủ tầm cỡ là một cơ duyên khiến cho hải tặc biển Đông và nhà Tây Sơn nên duyên để tạo ra lực lượng hải quân vô cùng đáng sợ.

                                                                           

 

Các chiến thắng tuyệt đối trước các đối thủ tầm cỡ là một cơ duyên khiến cho hải tặc biển Đông và nhà Tây Sơn nên duyên để tạo ra lực lượng hải quân vô cùng đáng sợ. 


Công nghệ đóng tàu chiến và năng lực sản xuất lớn


Nhà Tây Sơn thừa hưởng công nghệ đóng tàu của Đàng Trong và đầu tư phát triển hạm đội của riêng ḿnh khá dễ dàng. Lực lượng của họ quả thực rất đáng kể khi mà vừa thu dụng tàu thuyền của Hải tặc vừa nâng cấp và triển khai đóng mới. Việc này là một chiến lược khôn ngoan v́ tàu hải tặc sẽ đủ để đáp ứng về số lượng, và việc đầu tư nâng cấp diễn ra sau khi hạm đội thành lập sẽ dễ thở hơn là xây mới từ đầu.

“Bất kể đến sự thất bại chung cuộc của cuộc khởi nghĩa và các nỗ lực của hải tặc nhân danh nó, sự bảo trợ của Tây Sơn đă là một ân sủng lớn lao cho giới hải tặc. Các chiếc tàu Việt Nam, với các cột buồm cao hơn 80 bộ Anh (feet) và các cạnh sườn được bảo bọc bằng các lớp da ḅ và lưới, th́ lớn hơn và bền chắc hơn bất cứ chiếc thuyền nào mà hải tặc có thể tự ḿnh kiếm được. Với đại bác cân nặng tới 4.000 cân Á Châu (catties), chúng cũng được vũ trang mạnh hơn nhiều” (Dian.H.Murray).

Vũ Khí và trang bị hiện đại

Hải quân vươn lên thành chủ lực trong thế kỷ 18 cùng với sự áp dụng phổ biến của thuốc súng và các vũ khí nóng. Khi chưa có súng thần công, đại bác, thuyền bè phần lớn chỉ dùng như một phương tiện di chuyển cũng chẳng khác ǵ con ngựa của dân du mục, không thể nào làm nên chuyện lớn nếu không có cánh cung đi kèm. V́ thế mà suốt ngh́n năm trước đó chỉ có kỵ binh là binh chủng xưng bá trên thế giới.

Khi hải quân phát triển, chiến thuyền vừa là một phương tiện di chuyển, vừa là phương tiện tấn công lại cũng là một cái nhà nổi mà sinh mạng của thủy thủy gắn liền với con tàu. Chính v́ thế, việc bảo vệ con thuyền, sống chết với nó đă thành một truyền thống của hải quân. Hải quân hùng mạnh hay không chính là nh́n vào trang bị. Và nhà Tây Sơn với tầm nh́n ưu tiên hải quân đă trang bị cho quân chủng này mạnh tay nhất thời bấy giờ.

Theo như Chaigneau, một sĩ quan hải quân của Pháp được Giám Mục Bá Đa Lộc tuyển mộ để giúp Nguyễn Ánh th́:Trước khi thấy được thủy quân địch, tôi đă coi thường lực lượng này nhưng nay tôi đoan chắc với ông rằng đó là lầm lạc, quân Tây Sơn đă có những chiến hạm trang bị 50 và 60 đại bác”.

                                                                         

                      Nh́n qua bức tranh mô tả có thể thấy chiến thuyền của Tây Sơn mạnh đếm mức nào. 


Và theo một sĩ quan khác của nhà Nguyễn th́: Hạm đội do Vũ Văn Dũng chỉ huy th́ lực lượng của ông ta bao gồm 673 chiến thuyền lớn nhỏ, trong số đó có những tàu trang bị đại bác với một thủy thủ đoàn đông hơn những chiến hạm lớn nhất kiểu Tây phương mà quân Nguyễn có. Lực lượng Tây Sơn có đến 9 chiến hạm lớn (vaisseaux), trang bị 60 khẩu đại bác nặng 24 cân Anh (livres) và thủy thủ đoàn 700 người, 5 chiến hạm trang bị 50 đại bác nặng 24 cân Anh, thủy thủ đoàn 600 người và 40 chiếc trang bị 16 đại bác nặng 12 cân Anh và thủy thủ đoàn 200 người. 

Như vậy chỉ tính 54 chiến thuyền cỡ lớn này người ta đă thấy lực lượng lên tới 17.300 quân và 1430 đại bác. Về thuyền cỡ trung và cỡ nhỏ, cũng theo các giáo sĩ Tây Phương th́ Vũ Văn Dũng có dưới tay 93 chiếc trung b́nh trang bị 1 đại bác 36 cân Anh và 150 thủy thủ, 300 xuồng (chaloupes canonnieres) mỗi chiếc 50 thủy thủ và 100 chiếc ghe mỗi chiếc 70 thủy thủ. Tất cả tổng cộng 35.950 người và 17.300 quân trên các thuyền lớn cho thấy dưới quyền Vũ Văn Dũng chỉ huy lên đến 53,250 người”.

Lực lượng thủy thủ tinh nhuệ đủ đông để phục vụ hạm đội

Nếu như tàu bè và súng ống có thể dùng tiền để mua th́ điều c̣n lại là lực lượng thủy thủ tinh nhuệ là một điều rất khó để có được trong thời gian ngắn v́ binh lính hải quân muốn tinh thông hải chiến th́ không phải trong vài năm mà có được. Nó đ̣i hỏi một hệ thống huấn luyện bài bản và đặc biệt là phải kinh qua nhiều trận chiến.

Chính v́ lư do đó mà một quốc gia muốn có hải quân mạnh phải trải qua mấy chục thậm chí trăm năm mà đôi khi c̣n chưa đủ kinh nghiệm. Nhưng Nguyễn Huệ đă giải quyết vấn đề trên theo một cách mà trước ông và cả sau ông cũng chưa từng có ai thực hiện thành công. Chính là dùng hải tặc để xây dựng hải quân. V́ vậy hải tặc với kỹ năng chiến đấu trên thuyền điêu luyện qua các cuộc chiến lớn nhỏ liên miên chính là nguồn cung dồi dào nhất cho hải quân Tây Sơn. Theo các ghi chép c̣n lại như vào thời đó, quy mô của hạm đội Tây Sơn là rất lớn.

Nguyễn Huệ cho họ sự tín nhiệm và tôn trọng

Cướp biển cũng đă từng là ngư dân và có thể ngược lại, họ v́ nhiều lư do kể cả nghèo khó mà phải làm cướp. Thời xưa, họ là những thành phần thuộc tầng đáy của xă hội, hoàn toàn không được xem b́nh đẳng như một người dân trước chính quyền. Họ hoàn toàn nằm bên ŕa của lịch sử. Chỉ có Nguyễn Huệ là người duy nhất và đầu tiên quan tâm sử dụng họ và cho họ những điều họ muốn.

Trong nghiên cứu “Vai tṛ của Hải phỉ trong chiến thắng Kỷ Dậu” của nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính đă chỉ rơ ra rằng:“Thành phần dân chúng sống liên quan trực tiếp đến biển cả vốn dĩ bị bỏ quên trong một thời gian dài của lịch sử. Đây là những người làm nghề chài lưới, có khi sống hẳn trên thuyền như một loại nhà nổi, có khi sống dọc theo duyên hải nhưng sinh nhai chính là đánh cá và sản xuất những sản vật trực tiếp từ biển khơi như muối, rong biển, hải sản… Họ sống rất thầm lặng và không được liệt kê vào bốn thành phần căn bản của xă hội sĩ nông công thương (tứ dân) mà chỉ được coi như những sinh vật dưới con người, trên cầm thú một tí.

Trên thực tế, v́ ngày đêm chỉ sống quây quần với đồng bọn, gia đ́nh trên một xă hội nhỏ bé, sinh hoạt chủ yếu của họ rất đơn sơ, tiếng nói cũng hạn chế, phần lớn chỉ là những từ cụ thể, tiếng gọi, tiếng chửi, hoàn toàn chưa đạt tới mức độ gọi là văn hóa. Rất hiếm ai biết chữ và v́ thế họ cũng khó tiến thân ngoài việc tiếp tục theo đuổi nghề nghiệp của ông cha và qua lại giữa hai sinh hoạt, đánh cá và ăn cướp.

Đối với ngư dân, chiếc thuyền vừa là một nơi cư ngụ, lại vừa là nơi làm việc và cũng là toàn bộ tài sản của họ. Có thể nói đó chính là thế giới riêng, và v́ thế nảy sinh ra một t́nh cảm phục ṭng tuyệt đối người thuyền trưởng (và cũng là gia trưởng). Người chủ thuyền phải luôn luôn làm gương cho những người khác, hi sinh và phải chứng tỏ là ḿnh trội hơn những người chung quanh để tiếp tục giữ quyền chỉ huy. Chính tập quán tự nhiên đó h́nh thành một sức mạnh tập thể gắn bó, sống chết với nhau trong nghề nghiệp cũng như trong chiến đấu, chỉ tuân phục những người có cùng một cá tính như họ và cũng là điều tại sao họ đi theo Nguyễn Huệ mà dần dần bỏ rơi Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ”. 

Nguyễn Huệ cho họ địa vị, cơ hội đổi đời và 1 mảnh đất sinh sống

Do địa vị thấp hèn bên lề xă hội nên khi được trưng dụng vào quân đội chính quy chiến đấu cho nhà vua, và khi chiến thắng c̣n được phong tước nên họ hoàn toàn trung thành với Nguyễn Huệ. Một ví dụ dễ thấy nhất chính là các chức quan trong quân đội Nguyễn Huệ toàn mang danh xưng là Đề đốc, Đô đốc và Đại đô đốc như Đô đốc Long, Đô đốc Lộc…

Những chức vụ vốn dĩ là các cấp chỉ huy thủy binh, và những nhân vật nhiều công trạng này không bao giờ có một tiểu sử rơ rệt, lắm khi chỉ có tên mà không có họ, xuất hiện một cách bất ngờ rồi không c̣n thấy trong những biến cố khác. Ngoài ra Nguyễn Huệ c̣n cấp cho họ một sào huyệt để tự do giao dịch buôn bán dưới sự bảo trợ của quân đội trên 1 ḥn đảo một khu vực gần biên giới Việt – Hoa gọi là Giang B́nh (Jiangping).

                                                                   

 

                                                  Hải tặc là bộ phận quan trọng của thủy quân Tây Sơn

 

Dian H Murray trong “Các ảnh hưởng của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn trên sự phát triển của hải tặc Trung Hoa” nhận định rằng:

“Có lẽ đặc ân lớn lao nhất trong tất cả mọi điều là, trong khi cấp quyền chiến tranh cho các tư nhân, nhà Tây Sơn đă hợp thức hóa t́nh trạng hải tặc, và từ đó đă biến đổi một cách triệt để vị thế của các kẻ hoạt động trong thế giới tội phạm, nâng cấp chúng từ “tầng lớp cặn bă của biển cả” thành “các thủy thủ trong hải quân của một Quốc Vương”.

Đột nhiên, các vụ cướp phá trắng trợn nhất, bởi chúng được tiến hành nhân danh Hoàng Đế Việt Nam, đă trở thành các công tác hợp pháp của một quốc gia có chủ quyền. Hậu quả, giới hải tặc giờ đây thu hút các kẻ khác từ thế giới biển cả, những người nh́n nó như một cách tiến thân, không chỉ về mặt kinh tế, mà cả về mặt vị thế, quyền hành và uy tín.

Đối với những kẻ đă trở thành hải tặc, sự gia nhập vào tầng lớp thượng lưu của xă hội nằm quá lănh vực khả hữu; chúng có thể mong đợi sống một cuộc đời của những kẻ “không là ǵ hết”, bị dằn vặt bởi các nhu cầu và sự bóc lột của các thượng cấp. Nhưng trong t́nh đồng đạo hải tặc, tầng lớp hạ lưu này đă có một cơ hội thăng tiến xă hội. Xuyên qua các nỗ lực của riêng ḿnh và chiến công quân sự, chúng có thể trở thành “một kẻ nào đó”. Chúng có thể nhận được cấp bậc, danh dự, và sự thừa nhận, và dành đạt được uy tín đă từ khước chúng ở trên bờ”.

Nguyễn Huệ là thủ lĩnh tối cao của hải tặc

Đối với hải tặc Nam Trung Hoa và Đông Nam Á mà nói, sau khi Trịnh Thành Công mất đi và hàng ngũ họ Trịnh tan ră dưới sự truy quét của hải quân Nhà Thanh th́ không c̣n ai có đủ uy tín để một lần nữa thống lĩnh hải tặc khu vực này thành một lực lượng tầm cỡ. Nhưng Nguyễn Huệ và nhà Tây Sơn đă xuất hiện đem đến cho họ một cơ hội mới.

Cũng trong công tŕnh kể trên, nhà nghiên cứu Dian H.Murray viết: Sự bộc phát một cách hết sức đáng kể của những đám giặc bể vào cuối thế kỷ thứ 18 không phải do vấn đề dân số hay thương mại mà chính là v́ những yếu tố chính trị mới của Trung Hoa cũng như Việt Nam khiến cho hải khấu đă chuyển biến từ những đám giặc cướp “cắn trộm” (hit-or-miss, small-time operations) thành những đám hải phỉ “qui mô và chuyên nghiệp” (full-blown professional piracy). Cho đến cuối thế kỷ thứ 18, hải phỉ tại biển Đông hùng cứ một vùng lănh hải rộng lớn trong giấc một tranh bá đồ vương và bảo vệ một khu vực thương mại sống c̣n kéo dài từ Nhật Bản xuống tới tận eo biển Malacca”. 

Ông chính là vị “đại ca” mà toàn thể hải tặc đều kính trọng và phục tùng, chỉ có theo chân ông, họ mới có đất sống và vinh dự. Họ chỉ có thể hùng mạnh khi tập hợp dưới chân ông.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính, trong bài viết “Việt Thanh Chiến dịch và Quang Trung ra Bắc” nhận định: Trong nhiều thế kỷ tuy nạn cướp biển có hoành hành nhưng cũng không trở thành một lực lượng đáng kể v́ thiếu một căn cứ địa để trốn tránh khi bị săn đuổi. Thế nhưng đến cuối thế kỷ thứ 18, Nguyễn Văn Huệ đă nh́n ra được tiềm năng và vai tṛ của họ nên đă thu dụng và trở thành một vị thủ lănh tập hợp được nhiều nhóm khác nhau, phân chia mỗi nhóm một lănh bàn hoạt động, chỉ đạo các chiến dịch và cho họ nơi trú ẩn. Ở cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, cướp biển ở biển Đông đă tập họp thành một vài nhóm, có đến hàng ngàn chiến thuyền, tổng cộng đến hơn 7 vạn người“.

Dian Murray cũng nhận định: “Đối với đám hải khấu lẻ tẻ vùng Quảng Đông, Phúc Kiến, Chiết Giang và Giang Tô, Nguyễn Văn Huệ được gọi là Đại Ca Việt Nam, là người bán những đồ họ cướp được và chia cho họ từ 20 đến 40% số tiền. Những bọn cướp lớn cũng được Hoàng đế che chở v́ họ không những được phép neo thuyền tại vùng biên giới (Trung Hoa và Đại Việt) để tuyển quân và trộm lương thực mà c̣n có thể dùng Việt Nam như một “sào huyệt” để rút về. Bọn hải khấu đó coi nhà vua như chủ nhân của họ v́ dưới thẩm quyền của ông họ có thể thu hoạch nhiều nguồn lợi từ biển cả”. 

                                                                             

 

Hải quân nhà Thanh, Anh, Bồ Đào Nha bất lực trước sức mạnh của hải tặc, Nguyễn Huệ nhanh chóng nhận ra điều này  nên đă thu dụng và trở thành một vị thủ lănh tập hợp được nhiều nhóm hải tặc khác nhau 

 

Nguyễn Huệ tái cơ cấu hải tặc thành chính quy và có tiền đồ cho tất cả

Vào thời điểm đó, quả thực Nguyễn Huệ là người duy nhất có đủ tiềm lực để tái vũ trang cho các toán quân hải tặc trở thành một đạo quân chính quy đúng nghĩa. Dian Murray viết: Bất kể đến sự thất bại chung cuộc của cuộc khởi nghĩa và các nỗ lực của hải tặc nhân danh nó, sự bảo trợ của Tây Sơn đă là một ân sủng lớn lao cho giới hải tặc. Các chiếc tàu Việt Nam, với các cột buồm cao hơn 80 bộ Anh (feet) và các cạnh sườn được bảo bọc bằng các lớp da ḅ và lưới, th́ lớn hơn và bền chắc hơn bất cứ chiếc thuyền nào mà hải tặc có thể tự ḿnh kiếm được. Với đại bác cân nặng tới 4.000 cân Á Châu (catties), chúng cũng được vũ trang mạnh hơn nhiều. Nhưng có lẽ điều quan trọng nhất trên mọi thứ là nơi ẩn náu mà chúng có được từ nhà Tây Sơn. Các tổng hành dinh an toàn và các căn cứ hoạt động được bảo vệ giúp cho t́nh trạng hải tặc được nẩy nở cả ở Việt Nam lẫn Trung Hoa”. 

Hơn thế nữa, Quang Trung cũng là người đă tái tổ chức lại cơ cấu của hải tặc thành các quân đoàn riêng biệt với phạm vi hải phận khác nhau và phong chức tước cũng như quyền hạn rất rơ ràng. Hải tặc vào tay ông không c̣n là cướp mà là một đạo quân chính quy, có lư tưởng, có tiền đồ.

Theo đó, quan tước nhà Tây Sơn dùng cho hải tặc có cả 2 loại là tước hàm và chức vị quân sự. Tước hàm th́ thấp có Hầu tước ví dụ như: Hiệp Đức Hầu cho đến cao nhất là cả Vương Tước cao quư nhất như Đông Hải Vương Mạc Quan Phù, B́nh Ba Vương…

Chức vị quân sự từ thấp lên cao quy định rất rơ ràng lấy đơn vị tổ chức theo từng chiếc tàu mà nhà Tây Sơn gọi là Tàu Ô (Ô Tào). Thuyền trưởng một tàu gọi là Ô Tào Tổng Binh, cao hơn có chức Tướng Quân như Ninh Hải Phục Tướng Quân Ô Thạch Nhị, chức Đại Tư Mă như Đại Tư Mă Trịnh Thất…

Bản lĩnh cá nhân của Nguyễn Huệ cũng đă hàng phục hết tất cả những tướng cướp sừng sỏ nhất. Điều quan trọng nhất là ông đă phân chia lănh hải rơ ràng để việc quản lư không giẫm chân nhau và đảm bảo quyền lợi công bằng. Nguyễn Huệ đă làm điều này tốt nhất trong tất cả các ông trùm cướp biển từ xưa đến nay.

Nguyễn Huệ phân loại hải phỉ thành nhiều nhóm theo tên gọi chẳng hạn như Phượng Vĩ, Tiểu Miêu, hoặc có khi chia thành nhiều màu cờ như Thanh Kỳ, Hồng Kỳ, Hoàng Kỳ, Hắc Kỳ, Lục Kỳ… Mỗi nhóm có một vùng hoạt động, những thủ lĩnh được phân bố chặt chẽ với cấp bậc và quy định thưởng phạt rơ ràng. Các thủ lĩnh cao cấp c̣n có ấn tín và phù hiệu để phong tước cho thuộc hạ lập chiến công hay để chiêu dụ những người có tài.

Sau khi nhà Tây Sơn bị lật đổ, những nhóm đó đă tự động tập hợp lại để kư với nhau một thỏa hiệp xác định lại một số quy luật để không rơi vào t́nh trạng chém giết lẫn nhau, đó chính là nguyên nhân ra đời của Đế chế hải tặc lớn nhất châu Á thời đó – Hồng Kỳ Bang do Trịnh Nhất, một chủ tướng hải tặc cũ từng theo Nguyễn Huệ lập ra. Đế chế này khuynh đảo châu Á và Trung Quốc một thời gian dài. Thời điểm cực thịnh có hàng mấy ngh́n thuyền và hàng vạn thủy thủ.

Để có thể được xem là một thủ lĩnh hải tặc chân chính, ngoài bản lĩnh vơ công cao cường, đủ đánh bại tất cả thủ lĩnh khác th́ c̣n phải có kỹ năng chỉ huy hạm đội hiệu quả, thưởng phạt phân minh, điều phối công bằng, phân chia của cải tốt với tất cả hải tặc dưới trướng. Nguyễn Huệ là vị Hoàng đế duy nhất trong lịch sử của Đông Nam Á và cả Trung Quốc có thể đáp ứng điều kiện này.

Ông là một trong những vơ tướng sở hữu vơ công cao cường hiếm thấy, khả năng chỉ huy hạm đội tuyệt vời thể hiện qua trận Rạch Gầm – Xoài Mút và hàng loạt cuộc hành quân đường biển đánh quân Nguyễn và Trịnh. Lănh địa hải tặc dưới thời ông rất ổn định về kinh tế. V́ thế dưới sự lănh đạo của Nguyễn Huệ, vai tṛ của hải tặc biển Đông được nâng cao trong thời đại Tây Sơn. Họ đóng góp rất lớn vào chiến công thắng quân Thanh năm Kỷ Dậu.

Chính v́ cái ân tri ngộ đó mà 10 năm sau khi nhà Tây Sơn mất sử cũ c̣n ghi lại những đám hải khấu này vẫn c̣n mưu toan đánh vào Phú Xuân để khôi phục lại vương quyền cho chủ cũ nhưng không thành công. Ngay cả Trịnh Thành Công lúc c̣n sống cũng không thể có được sự phục tùng vô hạn của những hải tặc này như Quang Trung đă làm được. Có thể nói ông là vị Hoàng đế cướp biển duy nhất của châu Á cũng không ngoa vậy.

                                                                  
                                                                                       

 

                                                                  H́nh vẽ minh họa đội quân hải tặc trên biển

Tác giả Dian Murray trong nghiên cứu về sự phát triển của hải tặc Trung Hoa dưới sự bảo trợ của Nguyễn Huệ viết: Sự bảo trợ của Tây Sơn đă nâng cấp một cách ngoạn mục các kỹ năng chiến đấu của hải tặc đă tham gia chiến trận. Nơi đó chúng đă thu hoạch được các kinh nghiệm quư báu khi đương đầu với một đối thủ trực diện, phát triển một mức độ kỷ luật, và học cách sử dụng vũ khí và kháng cự trên biển. Chúng không c̣n là các kẻ ngoài ṿng pháp luật chuyên đánh phá cướp bóc nữa.

Sự bảo trợ của Tây Sơn đă tạo ra các hải tặc với kế hoạch, biết học cách liên kết các lực lượng và lái thuyền mỗi mùa xuân sang Quảng Đông và trở về Việt nam vào mỗi mùa thu. Hơn nữa, giờ đây hoạt động với một thời khóa biểu ít nhiều cố định, chúng cũng đă có thể hợp tác với các thổ phỉ trên bờ. Như viên chức nhà Thanh, Wei Yuan [Ngụy Nguyên], than phiền sau này, “Khi chúng ta đánh nhau với hải tặc, khi đó quân thổ phỉ địa phương cướp bóc một cách thản nhiên; và khi chúng ta đánh nhau với quân thổ phỉ, các hải tặc đến trợ giúp chúng“.

 

Đạo hải quân cướp biển lừng lẫy của nhà Tây Sơn không thể nào làm nên chiến công nếu không có những tướng quân tài giỏi. Ngoại trừ những đô đốc quá nổi tiếng như Vơ Văn Dũng, Ngô Văn Sở, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu… th́ những vị đô đốc Hải Tặc cũng không kém phần nào khi cũng đi vào sử sách với một binh nghiệp hiển hách dưới thời Tây Sơn. Có thể kể ra một vài vị như sau:

– Trần Thiêm Bảo không rơ năm sinh năm mất. Vốn là ngư dân tộc Choang, quê ở Liêm Châu thuộc tỉnh Quảng Đông. Tháng 10-1780, Bảo cùng vợ và hai con đánh cá th́ gặp băo, trôi giạt vào Vịnh Bắc bộ. 1783, Tây Sơn bắt cả nhà sung quân. 1785, Bảo có công trong trận đánh Phú Xuân diệt nhà Trịnh nên được phong Tổng binh. Nguyễn Nhạc từng tài trợ cho Bảo thành lập một hạm đội hùng hậu, nhưng hạm đội này chưa kịp xuất phát đă bị Nguyễn Ánh cho quân đánh úp tan tành.

1788, quân Thanh đánh sang, Bảo được Nguyễn Huệ phong tước Bảo Đức hầu và cấp cho 6 chiến thuyền cùng 200 quân lính, có nhiệm vụ pḥng bị quân Thanh xâm nhập theo thủy lộ. Bảo chiêu dụ thêm được hai hải tặc là Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài. Khi Nguyễn Huệ xưng hiệu Quang Trung, tiến đánh quân Thanh ở Thăng Long th́ Bảo được cấp thêm 10 chiến thuyền để cùng trợ lực. Mạc Quan Phù và Trịnh Thất đă theo về dưới trướng Bảo trong thời gian này, và nâng đội thuyền của Bảo thành hơn trăm chiếc. Từ 1792, Tây Sơn lại cho Trần Thiêm Bảo đốc suất bộ tứ Tổng binh  (Mạc Quan Phù, Trịnh Thất, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài) đánh phá duyên hải Trung Hoa.

Cuối tháng 4-1794, Bảo chận đánh thủy quân Nguyễn Ánh ở Đà Nẵng, phá tan kế hoạch tiến chiếm Qui Nhơn của Nguyễn Vương. Bảo được  phong Đại đô đốc, thành tổng đầu lĩnh của  hải tặc Hoa Nam. Được sự giúp đỡ của Tây Sơn, hải tặc Hoa Nam được cơ cấu thành lực lượng tinh nhuệ, các đầu lĩnh đều được phong chức “Tổng binh Tàu Ô”, thế lực của Bảo bành trướng càng thêm hùng hậu.

1797, Bảo dẫn hải tặc bao vây và khống chế được Diên Khánh, Biên Ḥa, nhưng năm sau phải rút quân về.

1799, Nguyễn Ánh mang quân chinh phạt, Qui Nhơn bị thất thủ. 1800, Trần Thiêm Bảo mang hơn trăm chiến thuyền cùng với Trần Quang Diệu và Vơ Văn Dũng lấy lại được Qui Nhơn.

Đầu năm 1801, Nguyễn Ánh dẫn đại quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của Tây Sơn, hải tặc Hoa Nam cũng tham chiến. Quân Tây Sơn thảm bại, Phú Xuân thất thủ, chiến thuyền Hoa Nam bị đánh ch́m quá nửa, 3 vị tổng binh Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài bị bắt. Quang Toản dẫn tàn binh chạy ra Thăng Long, hải tặc Hoa Nam cũng tứ tán chạy về Tàu.

Thiêm Bảo biết rằng đại cục đă định, vận mệnh Tây Sơn hết phương cứu văn nên dẫn theo hơn 30 lâu la thân tín về Trung Quốc chịu tội. Gia Khánh miễn thứ, cho an trí Bảo cùng gia quyến ở phủ Nam Hùng (nay là thành Nam Hùng, tỉnh Quảng Đông), là nơi sâu trong đất liền, cách xa gió biển trùng khơi.

 

– Mạc Quan Phù  không biết năm sinh, mất năm 1801. Quê quán huyện Toại Khê tỉnh Quảng Đông. Phù vốn là tiều phu, vào năm 1787, Phù lên núi đốn củi th́ bị hải tặc bắt rồi theo luôn nghề giặc cướp.

Năm sau, Phù cùng Trịnh Thất dẫn binh quy thuận Tây Sơn, được Nguyễn Huệ phong chức Tổng binh và phân cho dưới trướng Trần Thiêm Bảo, họ lập căn cứ ở duyên hải miền Trung An Nam. Từ đó, được Nguyễn Huệ cung cấp chiến thuyền và vũ khí, cứ tháng 3-4 âm lịch hàng năm, theo mật lệnh của Nguyễn Huệ, họ lại xua quân quấy nhiễu vùng biển các tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến và Chiết Giang của nhà Thanh, tới tháng 9-10 nhiều giông gió th́ rút về An Nam neo đậu.

Năm 1794, Phù đánh bại hải tặc Phúc Kiến hơn 600 tên, lại giết đầu đảng là Huỳnh Thắng Trường, được  ban tước Đông Hải vương. Bọn hải tặc bên Tàu Trương Á Lục cũng theo đầu quân cho Phù. Đến 1796, Phù đă có 17 tàu chiến, hơn ngàn lâu la với đầy đủ vũ trang. Mạc Quan Phù và Trịnh Thất là hai người liều mạng, dám xua quân tấn công cả các cứ điểm trọng yếu của Thanh triều, nên là mối họa lớn uy hiếp vùng duyên hải của nhà Thanh.

1801, Nguyễn Ánh vây đánh Phú Xuân, Phù theo pḥ Quang Toản và bị bắt. Năm sau, Gia Long sai Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định đi sứ, giao nộp Mạc Quan Phù cùng hai bộ hạ Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài cho Thanh triều (theo tiểu truyện Trịnh Hoài Đức trong “Đại Nam chính biên liệt truyện”). Cả 3 bị Gia Khánh xử lăng tŕ.

– Trịnh Thất  (1760-1802), người Quảng Đông nhưng là con cháu hải tặc Phúc Kiến. Tổ tiên Thất là Trịnh Kiến, bộ hạ của Trịnh Thành Công. 1661, Kiến lui về Quảng Châu Loan (Quảng Đông) để sinh sống bằng nghề đánh cá. Kiến mất, các con y đều trở thành hải tặc. Vài đời sau, th́ hai cháu chắt của Kiến là Trịnh Liên Phúc và Trịnh Liên Xương đă lên ngôi đầu lĩnh. Và Trịnh Thất chính là con thứ bảy của Trịnh Liên Phúc.
1788, Thất hội quân với Mạc Quan Phù sang An Nam thần phục Tây Sơn, được phong Tổng binh.

1795, Thất tách ra, dẫn theo hai phó tướng thân tín Huỳnh Đại Hưng và Trần Trường Phát quay về Tàu, tới trấn Giang B́nh (nay thuộc thành phố Đông Hưng trong Khu tự trị dân tộc Choang ở Quảng Tây) tự lập môn hộ. Trịnh Thất trở thành hải tặc kiêu hùng, thủ lĩnh Hồng Kỳ bang, thế lực mạnh nhất trong hải tặc Hoa Nam, chiếm cứ một vùng suốt Quảng Đông tới Vịnh Bắc bộ. Bộ hạ của Thất nhiều tay vũ dũng thiện chiến, như Ô Thạch Nhị, Trịnh Nhất, thường tấn công cả vào thành tŕ của Thanh triều, quan

 

1801, hay tin các chiến hữu thân thiết của ḿnh là Mạc Quan Phù, Lương Văn Canh và Phàn Văn Tài bị giết hại. Thất quyết định trở lại . Thất mang theo hơn 200 chiến thuyền đến Bắc hà ra mắt Quang Toản và được phong Đại Tư Mă. Nhưng trong trận Đồng Hới, ở cửa biển Nhật Lệ, Thất đại bại và cuốn gói về Giang B́nh. Tháng 8 cùng năm,  Gia Long được phép của Thanh triều đă mở nhiều dợt càn quét, công phá căn cứ Giang B́nh, Thất bị bắt xử trảm. Phó tướng của Thất, đồng thời cũng là em chú bác của y là Trịnh Nhất (con Trịnh Liên Xương) lên tiếp quản làm thủ lĩnh Hồng Kỳ bang
                                                                           

 

                                                    Thời kỳ các nhóm hải tặc bất đồng, lâm vào tan ră.


 

Sau khi trở về Trung Quốc, các nhóm hải tặc lại tiếp tục rơi vào cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng giữa những bang nhóm từng là đồng minh lỏng lẻo với nhau. Trong số 12 thủ lĩnh hải tặc ở vùng duyên hải Lưỡng Quảng, 5 người đă chết trong cuộc tương tranh khốc liệt kéo dài đến tận năm 1805. C̣n lại 7 người là Trịnh Nhất, Ô Thạch Nhị, Ngô Trí Thanh, Kim Cổ Dưỡng (Lư Tương Thanh, Lư Thượng Thanh), Trịnh Lăo Đồng (Trịnh Lưu Đường), Quách Bà Đới (Quách Học Hiển, Quách Học Hiến), Lương Bảo (Tổng binh Bảo), đồng ư ḥa giải, kết thành liên minh hải tặc.

Trong 6 nhóm, Hồng Kỳ bang dưới quyền thủ lĩnh của Trịnh Nhất có thực lực hùng hậu nhất với từ 600 đến 1.000 thuyền lớn, từ 2 vạn đến 4 vạn hải tặc, cùng với nhiều đầu lĩnh trứ danh, trong đó quan trọng nhất là Thạch Dương (Trịnh Nhất tẩu), một cựu kỹ nữ, và là vợ của Trịnh Nhất, và Trương Bảo Tử, con nuôi của Trịnh Nhất. Dưới sự thống lănh của Trịnh Nhất, hải tặc Hồng Kỳ bang trở thành một đế chế hải tặc, thao túng toàn bộ vùng biển từ phía Nam Trung Quốc sang đến Malaysia.

Ngày 16 tháng 11 năm 1807, năm Gia Khánh thứ 12, Trịnh Nhất đột nhiên tử vong tại vùng duyên hải Việt Nam. Có thuyết cho rằng do Trịnh Nhất âm mưu tấn công vào kinh thành Huế để trả thù cho vua Quang Trung nhà Tây Sơn, bị thủy quân nhà Nguyễn đánh trả trúng đạn mà chết.

Sau khi Trịnh Nhất chết, góa phụ của Trịnh Nhất thâu tóm mọi quyền lực về tay ḿnh và trao chức thống lĩnh Hồng Kỳ bang cho đầu lĩnh Trương Bảo Tử. Đế chế Hồng Kỳ bang tiếp tục phát triển dưới thời của Trịnh Nhất tẩu cho đến khi bà chịu quy phục nhà Thanh vào năm 1810.

Nếu hải quân Tây Sơn tồn tại thêm 1 thời gian… 

Thời Tây Sơn cũng là thời kỳ hoàng kim của hàng hải và hải quân. Các đế quốc biển với năng lực hải quân hùng mạnh từng bước thống trị thế giới. Quốc gia nào có lực lượng hải quân mạnh được coi như làm chúa mặt biển và cũng trở thành cường quốc trên bộ.

Công tước xứ Choiseul, thủ tướng Pháp vào thập niên 1760 đă nói: “Trong t́nh trạng hiện tại của Âu Châu, thuộc địa và thương mại và nhất là hải quân sẽ quyết định việc cân bằng lực lượng trên đất liền”. V́ vậy với việc xây dựng thành công một quân đội tinh nhuệ có hải quân mạnh mẽ và vũ khí tiên tiến nhất ở châu Á thời đó, nhà Tây Sơn đă làm lệch hẳn cán cân địa chính trị khu vực sang một hướng hoàn toàn có lợi cho đất nước ta.

V́ sao lại nói như thế?

Hăy nghĩ xem, nếu Nguyễn Huệ c̣n sống thêm 10 năm với một lực lượng như thế ông sẽ thuận lợi thống nhất Việt Nam. Hải quân của ông vốn xuất thân là hải tặc có mạng lưới đóng quân dày đặc khắp biển Đông. Quân nhà Thanh với hải quân lạc hậu coi như đă dâng toàn bộ biển Nam Trung Hoa vào tầm kiểm soát của nhà Tây Sơn.

Không một nước nào trong 10 nước Đông Nam Á dám thách thức quyền thống trị của lực lượng này. Hăy nh́n đế chế hải tặc Hồng Kỳ Bang khuynh đảo châu Á sau này, nên nhớ rằng thủ lănh của họ đă từng là chiến tướng của Tây Sơn và cách họ chia lănh địa là cách mà Tây Sơn đă làm.

Với tư tưởng cởi mở và cách mà ông từng làm cho hải tặc, các thương cảng dọc theo bờ biển Việt Nam từ Nam ra Bắc sẽ xuất hiện như nấm vừa nhằm tăng nguồn thu cho hải quân vừa tăng thu nhập cho quốc khố. Các chiến thuyền của Tây Âu sẽ không có cớ để xâm chiếm Việt Nam và cũng không dám thách thức vương triều có kinh tế và quân lực mạnh mẽ như vậy.

Vậy th́ bạn thử nói xem ảnh hưởng chính trị của hải quân Tây Sơn có lớn không? Có lẽ chưa đủ lớn để làm cho Việt Nam thành một siêu cường nhưng ít ra cũng sẽ làm tăng vị thế của Việt Nam trong 100 năm sau đó

Thủy quân Tây Sơn tinh nhuệ, thiện chiến, được đánh giá ngang với các hạm đội phương Tây hùng mạnh lúc bấy giờ. Loạt bài này sẽ cùng bạn đọc khám phá những câu chuyện chưa từng kể xung quanh hạm đội Tây Sơn và Đô đốc Quang Trung Nguyễn Huệ. 

Kể từ khi Hải tặc Viking xuất hiện khuấy đảo thế giới bằng các hải đoàn hùng mạnh đă đánh dấu cho sự ra đời của một lực lượng khó đối phó nhất trên thế giới: Cướp biển. Nạn cướp này đă hoành hành khắp nơi trên thế giới và lên thành đỉnh điểm từ thế kỷ 18, song song với công cuộc khai phá và thực dân hóa của các đế quốc hàng hải Âu châu khi mà thương mại đường biển phát triển nhộn nhịp.

Với vị trí nằm trên hải lộ quốc tế “con đường gia vị” huyền thoại, Việt Nam cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Đó cũng là một trong những lư do chứng kiến cho sự ra đời của một hoàng đế lẫy lừng, cũng là một chúa tể hải tặc khét tiếng châu Á suốt một thời gian dài: Quang Trung Nguyễn Huệ. Thậm chí ngay cả khi nhà Tây Sơn đă mất, th́ các thủ hạ của ông vẫn c̣n làm khiếp sợ tất cả các quốc gia châu Á với những tập đoàn cướp biển hùng mạnh do ḿnh tạo nên.

Xây dựng hải quân làm xương sống

Không giống các vị hoàng đế truyền thống khác của Việt Nam chỉ xây dựng lục quân mà ít chú ư hải quân, Nguyễn Huệ xây dựng quân đội lấy hải quân làm xương sống. Tư duy của ông quả thật đi trước thời đại rất xa, khi mà chỉ đến thế kỷ 20 ta mới thấy một lực lượng hải quân xưng bá thế giới như quân đội Mỹ. Hăy t́m hiểu xem cách Nguyễn Huệ xây dựng hải quân như thế nào.

Lợi thế địa lư, dân cư

Các tỉnh Trung Bộ Việt Nam với địa h́nh bờ biển dài và hẹp chính là được trời phú cho sự phát triển của kinh tế biển và dĩ nhiên là lực lượng hải quân. Các dân tộc sống cạnh biển này là nguồn cung cấp quân lực tuyệt vời cho hải quân. Quân Chăm Pa trong suốt lịch sử của ḿnh hầu như chủ yếu tất công Đại Việt bằng hải quân và có nhiều lần đă thành công, điển h́nh là lần tiến quân vào tận Thăng Long vào đời nhà Trần do Chế Bồng Nga chỉ huy.

Là một lực lượng quật khởi từ miền Trung, nhà Tây Sơn tuyệt đối hiểu rơ tầm quan trọng của quân chủng này nên đă ra sức đầu tư xây dựng nó lớn mạnh, vừa để tăng sức cơ động, vừa chống lại thủy quân của hai nhà Trịnh, Nguyễn. Các hải cảng nước sâu, dân chúng thạo nghề biển cũng như việc giao thương quốc tế thịnh vượng ngay trên hải lộ nổi tiếng “Con đường gia vị” đă từng là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho nước Chăm Pa khi xưa phồn thịnh một thời.

Trong “Vương quốc Champa, địa dư, dân cư và lịch sử”, P-B Lafont nhận xét rằng:

“Phải nói rằng ngành thương mại hàng hải đă đem lại cho Champa một nguồn tư lợi vô cùng lớn lao, bởi v́ các tàu bè quốc tế phải dừng chân tại bờ bể của vương quốc này để tiếp tế lương thực và nhất là Champa có nhiều hải cảng nổi tiếng như Turan (Đà Nẵng hiện nay), Kam-ran (Cam Ranh), Sri Banoy (hải cảng của Vijayapura trong vịnh Qui Nhơn hiện nay), Malithit (Phan Thiết)… Và các vị vua đầu tiên của Champa đă từng hưởng nền trù phú của ngành thương mại này là triều đại của Indrapura (Đồng Dương) mà các tư liệu khảo cổ học đă từng chứng minh.

Hoàng đế lẫy lừng Quang Trung Nguyễn Huệ. (Ảnh: vinanet.dk)
Kể từ đó, Champa trở thành một quốc gia hùng mạnh về ngành hàng hải. Năm 1177, hạm đội Champa đă chuyên chở nguyên đoàn quân của ḿnh để đánh phá Angkor và vào năm 1203, có hơn hai trăm chiếc tàu buồm đă tháp tùng vị vua Champa đóng đô ở Vijaya để vượt biên lánh nạn (Việt Sử Lược III). Lực lượng hàng hải này cấu thành những đơn vị hải quân đă giúp vương quốc Champa gia tăng mạnh mẽ ngành trao đổi thương mại của ḿnh với Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Trung Đông chuyên về nghề buôn bán các sản phẩm”. 

Đến khi nhà Tây Sơn quật khởi, với nhăn quan quân sự xuất sắc của ḿnh, Nguyễn Huệ chắc chắn phải tận dụng những lợi điểm này để phát triển quân lực Tây Sơn. Lực lượng của ông có nhiều nét tương đồng với đoàn hùng binh của Chế Bồng Nga khi xưa. Điều này cũng không có ǵ lạ khi mà một trong những nữ tướng quân đầu tiên của quân Tây Sơn lại là nữ vương Chăm Pa, tục gọi bà chúa Hỏa. Đây là kết quả của một kế sách khôn khéo của anh em Tây Sơn và vai tṛ đắc lực của Nguyễn Lữ, lúc bấy giờ là đệ tử theo Bà Chúa Hỏa tu theo Minh Giáo (thờ Lửa) và rất có uy tín với sắc dân Chăm Pa. Đó cũng là nền tảng để sau này Nguyễn Huệ phát triển hải quân Tây Sơn.

Sử chép, một bộ phận người Chăm tại trấn Thuận Thành (nay thuộc tỉnh B́nh Thuận) do Kế Pù Tá đứng đầu ủng hộ và tham gia phong trào Tây Sơn từ rất sớm th́ ở một địa bàn khác là động Thạch Thành (nay thuộc huyện Sơn Ḥa và Sơn Thành, tỉnh Phú Yên) bà chúa Hỏa cũng đem toàn bộ lực lượng của ḿnh gia nhập nghĩa quân khi anh em Tây Sơn phất cờ khởi nghĩa. Nhờ được sự hỗ trợ của bà chúa Hỏa, năm Qúy Tị (1773) quân Tây Sơn đă đánh chiếm được Phú Yên tạo thế ỷ dốc làm bàn đạp mở rộng địa bàn kiểm soát ra các phủ B́nh Khang, Diên Khánh, B́nh Thuận.

Kỹ thuật đóng thuyền và kỹ năng hải chiến kiểu bầy sói

Mặt dù thất bại trước Đại Việt trong các trận quyết chiến chiến lược khiến mất đi quốc gia của chính ḿnh nhưng thủy quân Chăm Pa là các đối thủ khó chịu nhất trên biển cả ở vùng Đông Nam Á. Họ là những chiến binh dày dạn kinh nghiệm và có những chiến tích kiêu hùng cả ngh́n năm lịch sử. Thêm vào đó là công nghệ đóng thuyền thật sự đạt đến đỉnh cao vừa đáp ứng cho chiến trận cũng như cho giao thương kinh tế. Sau này khi thuộc về Đàng Trong của chúa Nguyễn th́ họ chính là trụ cột đem lại sức mạnh cho thủy quân nhà Nguyễn thuở ban đầu.

John Barrow trong tác phẩm Một Chuyến Du Hành đến Đàng Trong (A Voyage to Cochinchina) xuất bản tại London năm 1806 đă ghi chép về chuyến đi của phái đoàn Anh đến Đà Nẵng năm 1792 với những chi tiết mắt thấy tai nghe của họ như sau:

“Ngành nghệ thuật độc đáo của người Đàng Trong có thể coi là tuyệt vời vào thời buổi hôm nay là kỹ thuật đóng tàu mà không tuỳ thuộc chút nào vào phẩm chất và tầm cỡ của loại gỗ dùng trong mục tiêu đó. Những chiếc thuyền chèo tay để đi chơi quả là khéo léo. Những con tàu đó, dài từ 50 đến 80 feet (15 đến 24 mét), lắm khi chỉ độc có năm mảnh ván ghép lại, mỗi thanh dài suốt từ đầu nọ đến đầu kia, cạnh ghép bằng mộng, gắn khít khao chặt chẽ bằng chốt gỗ, buộc với nhau bằng lạt tre chứ không cần phải có sườn hay khung gỗ nào khác. Mũi và đuôi thuyền ngỏng lên khá cao, chạm khắc thành những thuỷ quái h́nh rồng, thuồng luồng, trang tri bằng sơn hay thếp vàng”. 

Kỹ năng hải chiến của người Đàng Trong thừa hưởng từ Chăm Pa cổ vốn có lịch sử hàng ngàn năm giao chiến trên biển. Một số tài liệu ghi chép cho rằng: “Về kỹ thuật, người Chiêm Thành đă biết dùng thuyền nhẹ dàn thành thế trận tấn công những tàu buôn từ lâu. Người Chăm có một đội hải thuyền hùng hậu và những thủy thủ can trường thường liều mạng xông xáo trên biển cả để buôn bán và chiến đấu. Kiểu mẫu tàu chiến của người Chăm có h́nh dáng tương tự như của thuyền vùng Nam Dương mà hiện nay chúng ta c̣n thấy dấu vết để lại nơi các thuyền trạm trổ mỹ thuật của người Thái Lan trong những cuộc đua thuyền. Theo những h́nh ảnh mà người Âu Châu vẽ lại về chiến thuyền của Đàng Trong, đó là một loại thuyền chèo tay, mũi ngẩng cao, trạm trổ và trang trí hoa văn kỳ dị, thân thon và dài đủ biết có thể lướt sóng với tốc độ cao. Để gia tăng sức chịu đựng khi đụng vào nhau, mũi thuyền dùng trong chiến đấu thường ghép thêm những thanh gỗ chéo vẫn c̣n thấy ở các thuyền nơi cửa sông vùng Quảng Đông. 

Chiến thuyền đi biển quan trọng nhất của nhà Nguyễn trong thế kỷ 19 được khắc trên cửu đỉnh ở Huế. (Ảnh: slideshare.net)
Do ảnh hưởng của văn minh hải đảo Malaysia, thủy thủ vùng Đông Nam Á nói chung và thủy thủy người Chiêm Thành nói riêng có thể ra khỏi bờ bể hàng ngàn dặm chẳng cần hải bàn hay hải đồ, chỉ dựa theo màu sắc của những đám mây, màu nước biển và độ sóng, giương buồm nương theo sức gió và nh́n sao để lấy hướng.

Chỉ cần t́m hiểu các loài chim biển và rong biển họ gặp, người Chăm có thể nhận biết những ḥn đảo c̣n cách xa đến 30 dặm và kiến thức về biển cả được truyền miệng từ đời này sang đời khác theo kiểu cha truyền con nối. Phương thức và kỹ thuật đóng thuyền của họ cũng rất độc đáo và người Việt chúng ta đă kế thừa khá nhiều truyền thống của họ. Những con số chúng ta c̣n ghi nhận được cho thấy tốc độ đóng thuyền rất đáng kể cho thấy vào thời kỳ này miền Nam Việt Nam có những phát triển kỹ thuật đáng kể mà nhiều điều đến nay vẫn chưa khám phá hết”. 

V́ tư duy chiến thuật khác nhau mà kỹ năng hải chiến và chiến thuật sẽ khác nhau. Các loại tàu chiến của Trung Hoa thường có nhiều đại pháo và to lớn, chở nhiều quân nhưng thiếu linh hoạt và khó xoay trở v́ vậy chỉ phù hợp tác chiến ngoài biển theo chiến dịch lớn. Nhưng địa h́nh chiến đấu ở miền Đông Nam Á lại khác, nó đ̣i hỏi những đội tàu với nhiều kích thước khác nhau như thuyền lớn để chở quân, lương thực, vật liệu và tàu nhỏ nhẹ và linh động đùng để bao vây, tấn công và xung kích.

Đây cũng là gần giống với mô h́nh hải quân hiện đại ngày nay. Khi tháo chạy có thể tỏa ra ngàn hướng rất khó bị tổn thất, khi tập trung đông lại th́ lên đến hàng ngàn thuyền với sức xung kích khổng lồ. Đúng nguyên tắc “hỏa khí phân tán, hỏa lực tập trung” hay chiến thuật bầy sói của kỵ binh Mông Cổ xưa, có thể coi đây là một bầy sói biển. Đó cũng là lư do tại sao thủy quân thời Tây Sơn lại nổi tiếng đến như thế, phù hợp với phong cách dùng binh của Nguyễn Huệ thần tốc, bất ngờ, áp đảo, tiến đánh cũng như rút lui rất nhanh.

Hạm đội hải quân mạnh nhất biển Đông

Vào thế kỷ 18, ngoài các nước châu Âu đă h́nh thành những hạm đội hải quân nước xanh viễn dương nối tiếng khắp thế giới th́ châu Á, đặc biệt Đông Nam Á vẫn chưa có một lực lượng hải quân đúng nghĩa. Nhưng ngay cả với một lực lượng hải quân hùng mạnh của các nước Âu Mỹ thời đó, vẫn có một lực lượng mà họ không thể xem thường, nhất là ở vùng biển Đông. Đó chính là hải tặc.

Thời Trịnh Thành Công chiếm Đài Loan th́ họ chính là một đội quân khét tiếng hoành hành khắp dải bờ biển từ Nhật Bản đến toàn bộ Đông Nam Á mà các chính quyền địa phương hầu như bó tay. Sau này Trung Quốc đến thời Khang Hy đă dẹp loạn được Trịnh Thành Công và b́nh định Đài Loan nhưng qua đến thời Càn Long th́ cướp biển lại lục tục ngóc đầu dậy, đặc biệt ở vùng Đông Nam Á và phía Nam Trung Hoa. Tuy nhiên họ lúc này chỉ hoạt động lẻ tẻ v́ sau họ Trịnh th́ dường như chưa có ai đủ uy tín để thống lĩnh cướp biển thành một lực lượng mạnh mẽ một lần nữa. Nhưng ông trời lại cho họ một cơ hội quật khởi lần nữa đến từ…. Nguyễn Huệ.

Xuất hiện như một ngôi sao sáng nhất về năng lực quân sự của nhà Tây Sơn, khả năng thiên phú về thống lănh hải quân và các chiến thắng tuyệt đối trước các đối thủ tầm cỡ là một cơ duyên khiến cho hải tặc biển Đông và nhà Tây Sơn nên duyên để tạo ra lực lượng hải quân vô cùng đáng sợ.[​IMG]
 
Các chiến thắng tuyệt đối trước các đối thủ tầm cỡ là một cơ duyên khiến cho hải tặc biển Đông và nhà Tây Sơn nên duyên để tạo ra lực lượng hải quân vô cùng đáng sợ. (Ảnh: spiderum.com)
Công nghệ đóng tàu chiến và năng lực sản xuất lớn

Nhà Tây Sơn thừa hưởng công nghệ đóng tàu của Đàng Trong và đầu tư phát triển hạm đội của riêng ḿnh khá dễ dàng. Lực lượng của họ quả thực rất đáng kể khi mà vừa thu dụng tàu thuyền của Hải tặc vừa nâng cấp và triển khai đóng mới. Việc này là một chiến lược khôn ngoan v́ tàu hải tặc sẽ đủ để đáp ứng về số lượng, và việc đầu tư nâng cấp diễn ra sau khi hạm đội thành lập sẽ dễ thở hơn là xây mới từ đầu.

“Bất kể đến sự thất bại chung cuộc của cuộc khởi nghĩa và các nỗ lực của hải tặc nhân danh nó, sự bảo trợ của Tây Sơn đă là một ân sủng lớn lao cho giới hải tặc. Các chiếc tàu Việt Nam, với các cột buồm cao hơn 80 bộ Anh (feet) và các cạnh sườn được bảo bọc bằng các lớp da ḅ và lưới, th́ lớn hơn và bền chắc hơn bất cứ chiếc thuyền nào mà hải tặc có thể tự ḿnh kiếm được. Với đại bác cân nặng tới 4.000 cân Á Châu (catties), chúng cũng được vũ trang mạnh hơn nhiều” (Dian.H.Murray). 

Vũ Khí và trang bị hiện đại

Hải quân vươn lên thành chủ lực trong thế kỷ 18 cùng với sự áp dụng phổ biến của thuốc súng và các vũ khí nóng. Khi chưa có súng thần công, đại bác, thuyền bè phần lớn chỉ dùng như một phương tiện di chuyển cũng chẳng khác ǵ con ngựa của dân du mục, không thể nào làm nên chuyện lớn nếu không có cánh cung đi kèm. V́ thế mà suốt ngh́n năm trước đó chỉ có kỵ binh là binh chủng xưng bá trên thế giới.

Khi hải quân phát triển, chiến thuyền vừa là một phương tiện di chuyển, vừa là phương tiện tấn công lại cũng là một cái nhà nổi mà sinh mạng của thủy thủy gắn liền với con tàu. Chính v́ thế, việc bảo vệ con thuyền, sống chết với nó đă thành một truyền thống của hải quân. Hải quân hùng mạnh hay không chính là nh́n vào trang bị. Và nhà Tây Sơn với tầm nh́n ưu tiên hải quân đă trang bị cho quân chủng này mạnh tay nhất thời bấy giờ.

Theo như Chaigneau, một sĩ quan hải quân của Pháp được Giám Mục Bá Đa Lộc tuyển mộ để giúp Nguyễn Ánh th́: “Trước khi thấy được thủy quân địch, tôi đă coi thường lực lượng này nhưng nay tôi đoan chắc với ông rằng đó là lầm lạc, quân Tây Sơn đă có những chiến hạm trang bị 50 và 60 đại bác”.

Nh́n qua bức tranh mô tả có thể thấy chiến thuyền của đội quân nhà Nguyễn mạnh đếm mức nào. (Ảnh: redsvn.ne)
Và theo một sĩ quan khác của nhà Nguyễn th́: “Hạm đội do Vũ Văn Dũng chỉ huy th́ lực lượng của ông ta bao gồm 673 chiến thuyền lớn nhỏ, trong số đó có những tàu trang bị đại bác với một thủy thủ đoàn đông hơn những chiến hạm lớn nhất kiểu Tây phương mà quân Nguyễn có. Lực lượng Tây Sơn có đến 9 chiến hạm lớn (vaisseaux), trang bị 60 khẩu đại bác nặng 24 cân Anh (livres) và thủy thủ đoàn 700 người, 5 chiến hạm trang bị 50 đại bác nặng 24 cân Anh, thủy thủ đoàn 600 người và 40 chiếc trang bị 16 đại bác nặng 12 cân Anh và thủy thủ đoàn 200 người. 

Như vậy chỉ tính 54 chiến thuyền cỡ lớn này người ta đă thấy lực lượng lên tới 17.300 quân và 1430 đại bác. Về thuyền cỡ trung và cỡ nhỏ, cũng theo các giáo sĩ Tây Phương th́ Vũ Văn Dũng có dưới tay 93 chiếc trung b́nh trang bị 1 đại bác 36 cân Anh và 150 thủy thủ, 300 xuồng (chaloupes canonnieres) mỗi chiếc 50 thủy thủ và 100 chiếc ghe mỗi chiếc 70 thủy thủ. Tất cả tổng cộng 35.950 người và 17.300 quân trên các thuyền lớn cho thấy dưới quyền Vũ Văn Dũng chỉ huy lên đến 53,250 người”.

Lực lượng thủy thủ tinh nhuệ đủ đông để phục vụ hạm đội

Nếu như tàu bè và súng ống có thể dùng tiền để mua th́ điều c̣n lại là lực lượng thủy thủ tinh nhuệ là một điều rất khó để có được trong thời gian ngắn v́ binh lính hải quân muốn tinh thông hải chiến th́ không phải trong vài năm mà có được. Nó đ̣i hỏi một hệ thống huấn luyện bài bản và đặc biệt là phải kinh qua nhiều trận chiến.

Chính v́ lư do đó mà một quốc gia muốn có hải quân mạnh phải trải qua mấy chục thậm chí trăm năm mà đôi khi c̣n chưa đủ kinh nghiệm. Nhưng Nguyễn Huệ đă giải quyết vấn đề trên theo một cách mà trước ông và cả sau ông cũng chưa từng có ai thực hiện thành công. Chính là dùng hải tặc để xây dựng hải quân. V́ vậy hải tặc với kỹ năng chiến đấu trên thuyền điêu luyện qua các cuộc chiến lớn nhỏ liên miên chính là nguồn cung dồi dào nhất cho hải quân Tây Sơn. Theo các ghi chép c̣n lại như vào thời đó, quy mô của hạm đội Tây Sơn là rất lớn.