MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt

֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports

֎ Vietnamese Commandos ֎ Video/TV ֎ Lottery

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Diễn Đàn

֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Vở Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Diễn Đàn ֎ Learning ֎ Sports ֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.CBS

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

     Vietnamese Commandos' Hearing  History Document

 

 

Trần Mộng Tú

 

Hành Tŕnh Về Biển

 

 Sau 42 năm - Trùng Dương và Trần Mộng Tú theo chân Thuyền Nhân trở về biển đảo Thái B́nh Dương.

Tất cả h́nh ảnh trong bài của Trùng Dương.

 

Phần I

 

Nước Mắt Nước Biển và Thuyền Nhân Việt

 

Chiều hôm ngày 30 tháng 3. Chúng tôi, 56 người, gặp nhau ở một phi trường nhỏ trong một tỉnh nhỏ, có tên là Hatyai, của nước Thái Lan.Trong 56 người, chỉ có 4 người: vợ chồng tôi, chị Trùng Dương, anh Michael ở Texas làm cho đài Truyền H́nh Saigon-Houston không phải thuyền nhân. Số đông thuyền nhân tham gia là các anh chị đến từ Úc Châu và rất nhiều người đă từng đi Songkla và Bidong hai, ba lần. Anh chị Dương Phục và Vũ Thanh Thủy cũng là thuyền nhân nhưng đây là chuyến đi đầu tiên của anh chị đến đảo Kra. Cô Ngọc Ân, phóng viên của đài Little Saigon-Radio, Kim Hoàng và Chấn Hồng của đài VietFace TV từ Úc cũng có mặt trong chuyến đi này.

 

Chúng tôi may mắn có ba Linh Mục , Cha Nguyễn Hùng đến từ Đài Loan, cha Phạm Hồng từ Úc và Phạm Tâm ( cũng c̣n là Bác Sĩ Y Khoa) đến từ Houston, Ḥa Thượng Thích Huyền Việt đến từ Houston, Thầy Tây Tạng Geshe Gawa đến từ Úc.

Trong nhóm c̣n một Bác Sĩ trẻ nữa là Kenneth Nguyễn đến từ California.

 

Trại Tỵ Nạn Songkla

 

Chuyến hành hương đầu tiên của chúng tôi, bắt đầu trở lại thăm nền trại tỵ nạn Songkla. Từ thành phố ra tới địa điểm đó khoảng một tiếng lái xe.

Xe đi ra ngoại ô qua những vùng trồng mía, xoài và rất nhiều cánh rừng trồng cây cọ (Palm) dùng cho việc thủ công nghệ. Nhà cửa giống hệt những vùng quê Việt Nam thời chưa đổi mới. Cũng nhà tôn, nhà lá, thỉnh thoảng chen vào một ngôi nhà ngói, bên cạnh bụi chuối, cây hoa sứ. Cũng những con chó trước cửa sủa bâng quơ, những con gà trống nghiêng đầu ngơ ngác, thằng bé ở trần vừa chạy vừa ngă. Chiếc xe như mang chúng tôi trở về quê xưa ngày cũ.

Chiếc xe ca chở hơn năm mươi người đậu lại, biển xanh trước mặt, nắng gắt trên đầu. Mắt mở to, mọi người xôn xao chỉ tay về phía bên phải.

Cứ đi vào đây, hướng này đúng rồi. Sẽ thấy cái giếng.

Cái giếng mấy năm trước tôi trở lại c̣n thấy, bây giờ đă bị biển xâm thực rồi. Biển đă mang thêm cát vào, đă chôn mất miệng giếng, nhưng c̣n cây đa. Chính nơi này là trại tạm cư cho thuyền nhân chờ được định cư ở đệ tam quốc gia. (mặc dù cây đó trông giống một cây thùy dương hơn là cây đa. Có thể họ muốn gọi như thế để có một chút hơi hướm quê nhà.)

Vùng bờ biển, nền lều trại dựng ngày trước đă được dọn sạch không c̣n vết tích, một con đường trải nhựa, chạy song song với biển đă như có sẵn tự bao giờ. Chúng tôi tới gốc cây đa đó, vẫn thấy dấu thờ cúng chưa cũ lắm, có bát cơm đổ nghiêng ngả, hạt cơm vừa khô, có nhang đèn vứt lăn lóc, những bức tượng đổ vỡ, những đồ thờ cúng kiểu Thái cái gẫy, cái bể.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 1.songkla-03.jpg

Tú và Miếu Thờ ở Songkhla

 

Ba linh mục và nhà sư kêu gọi mọi người tụ họp lại cùng thay nhau đọc kinh, tụng niệm.

Nhang được thắp lên, nước mắt thi nhau ràn rụa. Tên Chúa, tên Phật được thốt trên môi mọi người, để cầu cho người chết , kẻ lưu vong. Sau phần tụng niệm cha Hồng bắt đầu giọng cho mọi người hát theo.

Giữa buổi trưa nắng chang chang, không một ngọn gió, tiếng hát của hơn năm mươi người hát vang vang như muốn át tiếng sóng biển đang đập vào bờ:

Tự Do ơi Tự Do tôi trả bằng nước mắt

Tự Do hỡi Tự Do anh trao bằng máu xương

Tự Do ơi Tự Do em trả bằng thân xác

V́ hai chữ Tự do Ta mang đời lưu vong (Nam Lộc)

 

Mọi người xúm lại chụp h́nh. Các anh, chị làm phát thanh, truyền h́nh bắt đầu công việc của ḿnh. Có người đi tách ra riêng một chỗ th́ thầm với biển, với dĩ văng, với kỷ niệm.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 1.songkla-06.JPG

Biển Cũ Băi Xưa

 

Bao nhiêu người đă được định cư ở nơi êm ấm? Bao nhiêu xác đă trôi giạt

vào băi bờ này?

 

Nước mắt, nước biển, trôi đi hai hàng oan nghiệt

Tóc bạc, tóc xanh, ch́m sâu một khối tủi hờn.

 

Tôi cúi xuống vốc lên một nắm cát, nhặt một chiếc vỏ ốc đă vỡ, quay lưng lại với biển, chân thấp chân cao, vừa đi vừa lau nước mắt.

Nơi đây cũng đă dánh dấu bao cuộc t́nh tỵ nạn. Gặp nhau như rong rêu giạt vào bờ, bám lấy nhau rồi lại phải buông nhau ra v́ mỗi người phải đi định cư ở hai nơi khác nhau, hay người đi người vẫn ở lại ngóng trông. Tương lai là một trang giấy trắng chờ tay ai vẽ xuống.

Chúng tôi rời băi này để tới một bờ khác.

 

Tha Sala và Mười Một Cô Gái Việt

Trưởng nhóm, anh Hùng Lê cất tiếng:

Bây giờ Hùng đưa các cô chú đến thăm đền thờ Mười Một Cô.

Đó là chuyện mười một cô gái Việt, không một mảnh áo quần, bị trói cổ vào nhau, thả nổi trên biển. Xác các cô trôi tới băi Tha Sala này, được người địa phương thương t́nh vớt vào chôn cất. Ai nghe cũng phải xót thương, rùng ḿnh, uất hận.

 

Những nàng thiếu nữ như hoa đỏ

Một sớm theo nhau bước xuống thuyền

Hoa bỗng rơi ra từng cánh mỏng

Thả vào ḷng biển máu oan khiên

 

 Tha Sala không chỉ vớt Mười Một Cô, Tha Sala c̣n vớt thêm bao nhiêu cái xác trôi đơn lẻ, trôi hai ba, trôi năm bẩy, giạt vào bờ.

 

Người đàn bà Thái khoảng 60 tuổi, gia đ́nh hiện sống trên băi đă lập một miếu thờ cho những vong linh này. Mỗi ngày bà mang ra miếu một bát cơm trắng, một chén nước lạnh và mấy cây nhang.

Đây là câu chuyện của bà: Khi gia đ́nh bà tới ở trên băi này th́ vẫn c̣n rất hoang vu. Họ đào đất dựng nhà, chạm phải nguyên một chiếc thuyền chôn sâu trong cát. Họ tin là thuyền của người vượt biển bị đắm, sóng đánh vào và cát phủ lên. Bà cũng  theo người lớn tuổi hơn ra biển mỗi lần có xác giạt vào. Khi đó tuổi của bà, khoảng tuổi các cô con gái Việt này. Gia đ́nh bà dựng một ngôi đền nhỏ thờ vong linh của thuyền nhân và mười một cô gái. Chiếc thuyền cứ thế để nguyên trước cửa đền. Theo năm tháng, biển xâm thực và băo tố, ngôi đền chỉ c̣n lại cái nền vỡ và cái thuyền chỉ c̣n lại một mảnh ván dài, nhưng bà vẫn cơm trắng, nước lạnh và thắp nhang mỗi ngày.

Người Việt bị người Thái giết, th́ cũng chính người Thái thờ cúng những oan hồn người Việt. Có phải đó là sự đền bù của đất trời không?

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 2.Thasala_03.JPG

Hùng Lê và Mảnh Thuyền Cùng Khóc

 

Sau Tha Sala, chúng tôi được đưa tới một địa điểm gần bờ biển phía lên đảo Koh Kra.

Nơi dừng chân là chùa Wat Samphreak, trong chùa c̣n có một ngôi trường Tiểu Học. Tối hôm đó chúng tôi được ngủ lại trong chùa. Chúng tôi trải chiếu của nhà chùa, nằm b́nh an trong chánh điện, dưới chân những tượng Phật. Tôi trăn trở v́ nóng, v́ muỗi hay v́ câu chuyện thương tâm của mười một cô gái bất hạnh. Nghe nói tuổi của các cô khoảng từ 19 tới 23. Ôi cái tuổi tinh khôi, mơ mộng và tràn đầy ước vọng!

 

Biển gọi em hay em gọi biển

Sóng đang reo sao bỗng khóc gọi hồn.

 

Nước mắt tôi ứa ra, trái tim tôi thổn thức. Tôi thương các em, thương cha mẹ các em, thương cho dân tộc tôi quá đỗi! Chúa ở đâu? Phật ở đâu?

 

Lên Thuyền ra đảo Koh Kra

 

Bốn giờ sáng ngày mồng 1 tháng 4, từ băi của làng chài lưới Hua Sai, thuộc Nakhar Si Thammarat, cách đảo Koh Kra 80 cây số, chúng tôi lên thuyền ra biển đi tới đó.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 4.koh-kra_16b.JPG

 

Trên băi biển tiếng gọi nhau khe khẽ, tiếng chân trên cát, ánh đèn pin lóe lên, dắt tay nhau, chúng tôi leo lên những chiếc thuyền tam bản của dân đánh cá Thái Lan, thuyền không mui, chạy bằng máy đuôi tôm.

- Sao đi sớm thế?

- Giờ này biển êm, không có sóng

- Chạy bao lâu th́ tới?

- Khoảng hơn 3 tiếng

Ngồi sát vào nhau, tám người một thuyền. Bắt đầu tách bờ tiến về đảo Koh Kra.

Có tiếng nói khẽ cất lên:

- Hồi đi vượt biên, chúng em đi bằng thuyền nhỏ như thế này, gọi là taxi, đưa ra ngoài có thuyền lớn hơn đón.

- Nhưng hồi đó phải ngậm miệng, không được nói, và rất sợ hăi bị bắt lại, cộng thêm nỗi sợ băo biển, sợ hải tặc và chúng em chẳng ai có áo phao mặc như thế này.

Tôi ngồi co rúm người lại, thuyền đang chạy, nước biển bắn tung tóe lên mặt, những hạt muối mặn trên môi. Trời vẫn tối chưa nh́n tỏ mặt nhau. Biển mênh mông, biển tối om, tôi bắt đầu hiểu mang máng thế nào là nỗi sợ của người vượt biển. Nếu thuyền lật bây giờ, cũng khó ḷng mà t́m cứu được nhau trong bóng tối. Đây thực ra mới là vịnh chưa ra tới biển.

 

 

 

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 4.koh-kra_02.JPG

Thuyền Đi Trong Mù Sương

 

Trời dần sáng. Lên tới băi san hô của đảo Koh Kra th́ sáng hẳn. Bờ biển này không có cát, chỉ toàn những mảnh san hô, nên không thể đi chân trần được. Năm 1979 đă có tới hơn 2000 thuyền nhân bị hải tặc nhốt giam ở đây. Vợ chồng chị Vũ Thanh Thủy và anh Dương Phục cùng nhóm gần 200 người đă trốn hải tặc 21 ngày đêm ở đây. Những con thú mang h́nh người đă hành hạ thuyền nhân Việt ở mức độ dă man ngoài sự tưởng tượng của một đầu óc b́nh thường.

Hàng ngàn người đă bị hải tạc giam cầm trên đảo này, con số người chết ở đây không ai biết rơ là bao nhiêu? Bao nhiêu phụ nữ đă bị hăm hiếp, bao nhiêu người chồng, người yêu, cha mẹ, anh trai,  bất lực và bất hạnh trước thảm nạn dưới tay hải tặc. Chỉ có Trời mới biết con số chính xác này.

Những cô gái nạn nhân này chịu nhiều khổ hạnh khác nhau. Có người bị bắt đi luôn không biết c̣n sống hay đă chết. Nếu sống, họ có c̣n muốn t́m về gặp lại những người thân yêu nữa hay không? Hay họ tự coi như cuộc đời cũ đă chấm hết, đă xóa tên họ. Họ đă chấp nhận sống hai đời trong một kiếp.

Có người khi được cứu đă mang thai nhưng họ can đảm không bỏ đi giọt máu oan khiên đó, nó là một phần xương thịt họ. Họ mang con đến một nơi khuất lấp, xa lánh cộng đồng Việt, không gặp những người thân và tự nuôi con. Họ là những người mẹ vượt lên trên tất cả mọi thử thách mà định mệnh đă đặt vào họ.

Có cô gái chọn nhẩy xuống biển chết thay v́ bị hải tặc hiếp đáp, nhưng số phận không cho cô chết, cô sống kẹt trong một khe đá, cô đói, khát, lạnh và bị cá tôm rúc rỉa hai chân cô trong 21 ngày. Khi cứu được cô ra, người ta nh́n thấy hai ống xương chân không da thịt.

Tôi đau đớn tự hỏi: Nước mắt nào khóc rửa được những vết thương này.

Nghe bước chân ḿnh trên đá nhọn

nghe trăm gai sắc nhói trong tim

nghe sóng biển đập vào lồng ngực

nghe em gào khóc nỗi oan khiên.

 

C̣n bao nhiêu câu chuyện nữa chưa được kể ra. Những người sống sót không ai muốn nhắc lại kư ức đau thương ấy. Họ im lặng, lăng quên đi hay thậm chí đă mất trí nhớ sau những tai nạn khốc liệt cho cả tâm hồn và thể xác ấy.

 

Tác giả Dương Phục và Vũ Thanh Thủy đă ghi lại trong hồi kư cả ngàn trang “T́nh Yêu, Ngục Tù và Vượt Biển” của anh chị một phần nào những thảm cảnh trên đảo Koh Kra, những thảm cảnh mà Việt Nam và Thái Lan ngày nay đều cố t́nh phủ nhận và lẩn tránh. Tinh thần trách nhiệm và liêm sỉ của một quốc gia là chiếc hộp đen cả hai nước đều né tránh không muốn mở ra, nh́n lại.

 

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 4.koh-kra_08.JPG

Chúa Từng Mảnh Chờ Đóng Đinh

 

Mỗi người bắt tay vào mỗi việc. Căng lều tập thể, căng lều cá nhân. Người lo dựng tượng Phật, tượng Đức Mẹ, Thánh Giá . Chúa th́ phải lắp từng mảnh vào với nhau. (Những tượng này và vật liệu cần thiết đă được anh trưởng nhóm và một vài anh mang tới trước mấy hôm.) Người lo mắc vơng cá nhân, người lo treo những chiếc đèn lồng từ thân cây này sang thân cây kia. Sửa soạn sẵn cho một đêm hoa đăng trên đảo.

Chúng tôi xếp ra từ trong hộp những tấm mộ bia có khắc ghi tên tuổi thuyền nhân và những tấm khắc lời tưởng niệm (Được anh trưởng nhóm đặt mang từ Việt Nam sang), sửa soạn gắn những bia này chung quanh một bức tường tượng trưng cho khu nghĩa trang.

Buổi trưa nắng qua nhanh, Mỗi người được ăn trưa một tô ḿ gói, trước khi gạch, xi măng được chuyền tay nhau vác lên đồi tôn giáo. Một số người xuống tắm biển, có người leo lên thuyền trở về đất liền mua thêm vật dụng.

Công việc dựng tượng mới làm được một phần.

Buổi chiều, mọi người c̣n đang tất bật th́ có hai chiếc thuyền tuần duyên từ đâu rẽ sóng tới, bốn năm người lính Thái có vũ trang nhẩy vào bờ. Cô bé Nhung thông ngôn thiện nguyện (sống ở Thái) được gọi ra để trả lời những câu hỏi. Lính Thái bắt chúng tôi chia ra làm hai hàng, bên nam, bên nữ. Chúng tôi vội cho người đi mời mấy vị sư Thái ( Hiện tu hành trên đảo) xuống, cắt nghĩa rơ ràng là chúng tôi đến dựng tượng và thăm mộ thân nhân. Đất Thái là đất Phật, đi đến mỗi góc đường đều có am, miếu, thờ cúng, nên người dân Thái rất nể trọng các vị sư. Họ bắt chúng tôi cầm Thông Hành của mỗi người lên ngang mặt để họ chụp h́nh trước khi họ xuống thuyền. Sau khi nói chuyện với các nhà sư xong họ mới chịu xuống thuyền, rời băi.

Khi họ đi rồi, một nỗi hoang mang dậy lên trong ḷng những cựu thuyền nhân: Họ nói, không ai có thể biết được hải tặc có thông đồng với lính tuần duyên hay không? Nhưng chúng ta nhờ có các sư và hiện mang thông hành ngoại quốc nên tương đối an toàn.

 

Buổi chiều, một cơn mưa to ập xuống, dù lều được dựng dưới những tán lá cây, nước mưa vẫn làm ướt đầm chúng tôi. Khổ nhất là công việc dựng tượng và gắn bia cho người đă chết không tiến hành được, cả những tấm ghi ḍng tưởng niệm, cũng phải xếp vào thùng. Nhang đèn, gạch, xi măng, phải che chắn lại. Đêm “Hoa đăng tưởng niệm” như dự tính đă không thành.

Buổi tối vẫn c̣n mưa. Trong t́nh cảnh, dưới lưng là những mảnh san hô lớn, nhỏ, mấp mô, rồi nước chẩy vào thành từng vũng, quần áo, dày dép ướt sũng. Nhưng các anh em cũng kéo nhau ra lều tập thể hát dưới những giọt mưa.

Tiếng hát ḥa đồng với tiếng mưa. Trong ánh lửa nến nhỏ nhoi xoi không tỏ mặt người, họ hát cho nhau nghe, cho hồn ma bóng quế cùng nghe.

 

Có hay không! Những hồn ma bóng quế đang rủ nhau cùng về ngồi trong lều với những người đồng hương của ḿnh?

 

Đêm vẫn rào rào đổ mưa xuống, nhóm 8 người chúng tôi, nằm giữa một tấm bạt to, gấp đôi lại,  nửa trải dưới đất, nửa căng trên đầu, buộc hai góc bạt vào hai thân cây. Frank nằm sát ngoài cùng phía bên phải lều, rồi Tú, Trâm, Nguyệt, Trùng Dương, Thủy, Phục và ngoài cùng là Cha Tâm b́a bên trái. Tội nghiệp Cha Tâm và Frank là hai người nằm ngoài b́a lều, ướt như chuột từ đầu tóc, quần áo, đến giầy dép.

 

Chắc chắn những nhóm khác, trong những chiếc lều nhỏ kiểu cắm trại,    cũng ướt không kém ǵ chúng tôi. Nhưng may, sáng ra trời tạnh, phải dậy thu dọn và ra lều tập thể ngay để làm lễ liên tôn cho các vong linh trên đảo.

 

C: \ Users \ T \ Downloads \ 4.koh-kra_10.jpg

Lễ Cầu Siêu Trên Đảo  Koh Kra

 

 

Các vị chủ tế cùng mọi người cùng quay lưng ra biển, mặt hướng về phía trong đảo, nơi có những nấm mồ của hơn 100 thuyền nhân được biết và thêm bao nhiêu mồ không được biết đích xác, được chôn vùi từ những ngày tháng đó của mấy ngàn thuyền nhân bị hải tặc lùa vào đây.

 

Chương tŕnh hành lễ được Cha Tâm đề nghị, bắt đầu làm lễ với các Sư Thái đang ở đảo được mời tới cử hành đầu tiên bằng tiếng Phạn, sau đó đến Ḥa Thượng Thích Huyền Việt và phần cuối là Cha Hùng, Cha Tâm Cha Hương chia nhau dâng lời nguyện.

Vừa xong hai phần về Phật Giáo, tiếng các Cha bên Công Giáo chưa cất lên th́ có tiếng hốt hoảng gọi vào lều.

Xin chấm dứt và sửa soạn ra về ngay, v́ có tin báo băo sẽ tới lúc 3 giờ.

Mọi người hấp tấp đứng dậy chạy ra khỏi lều để thu dọn hành lư, riêng các Cha, Ḥa Thượng và những người Công Giáo vẫn ở lại.

Cha Hùng vừa cất tiếng lên đă nghẹn ngào:

 

Giữa biển khơi lồng lộng gió bốn phương

Chúng tôi những người sống sót trong cuộc chiến tranh huynh đệ đau thương, cùng nhau về đây chiêu hồn lưu xứ. 

Xin những đấng tối cao mở ḷng đón nhận, vớt lên giữa bọt sóng lênh đênh những oan hồn, uổng tử.

Xin hăy mang hồn vào giấc ngủ ấm yên

Ṿng tay Đức Mẹ, ṿng tay Phật Bà xin hăy là những tấm khăn mềm

thấm khô ngàn máu lệ.

Chúng tôi cúi đầu gửi lời kinh tiếng kệ

Tiếng chuông tiếng mơ gọi hồn về.

 

Giọng Cha trầm trầm, bi thương, nghẹn ngào, Cha đọc hết bốn trang bài “Văn Tế Muộn Màng”.

Rồi các Cha thay nhau đọc tên từng người trên những mộ bia mới làm. Sóng cứ nhô cao, băo cứ tới, mọi người vẫn b́nh tâm với những ḍng kinh nguyện.

  Chính lúc thứ tha là khi được tha thứ

Chính lúc chết đi là khi vui sống muôn đời (Kinh Ḥa B́nh-Thánh Francis)

 

Chiếc lều cuối cùng được kéo xuống, gấp lại, gấp cả những giọt nước mưa c̣n đọng đêm qua. Tôi lấy tay quẹt trên giọt nước, nếm thấy mặn như những giọt lệ.

Những chiếc thuyền tam bản, không mui, rẽ sóng trở lại đất liền. Trời không nắng, âm u, nước biển bắn tung từng đợt lên mặt mũi, quần áo. Trưởng nhóm Hùng khóc rưng rức nh́n ḥn đảo Koh Kra ch́m dần vào những đám mây đen đang từ từ kéo tới. Anh khóc v́ nhiệm vụ chưa hoàn tất. Chúng tôi phải mỗi người nói một câu an ủi anh, nhưng thật sự trong ḷng chúng tôi cũng đang thổn thức. Mây đen kéo mỗi lúc một dầy sau lưng chúng tôi, ḥn đảo như ch́m từ từ xuống biển, tiếng kêu của những vong linh không vọng được lên trên tiếng sóng. Ḥn đảo như biến mất, giữa kẻ chết và người sống một đường vạch dài và đen chia đôi.

 

Bidong và Những Ngôi Mộ Tập Thể Ở Mă Lai

 

Xe ca đi từ Thái Lan sang Mă Lai, mất 8 tiếng, qua những chặng đường biên giới, phải làm thủ tục nhập cảnh. Chúng tôi tới Mă Lai th́ đă trời chiều.

Phụ nữ ở đây đa số mặc quốc phục nhiều màu sắc, khăn chùm đầu của họ rất đẹp, đủ màu, đủ kiểu quấn khác nhau chung quanh khuôn mặt. Bạn tha hồ ngắm mắt môi và nguyên khuôn mặt thân thiện, hay cười của họ. Hiếm hoi lắm mới thấy một vài bà đứng tuổi quấn ḿnh kín mít trong tấm vải đen chỉ để lộ hai con mắt đủ nh́n bước chân ḿnh. Đàn ông cũng thân thiện không kém, ông tài xế taxi hay nói về đời sống gia đ́nh cho bạn nghe, về việc họ vẫn cầu nguyện năm lần một ngày, mỗi lần bẩy phút.

 

Mă Lai là nước đă nhận gần 300 ngàn người tỵ nạn Việt Nam trong hai thập niên 1975-1995. Những thuyền nhân đi trong nhóm kể lại: nạn hải tặc Mă ít hơn hải tặc Thái rất nhiều. Lính Mă ban đêm có vào trại kiếm những cô vừa mắt mang về làm vợ, không ai can thiệp được. Nhưng lính Mă không hiếp phụ nữ và giết người ngay trước mặt ḿnh.

Mă Lai cũng là nơi có nhiều xác thuyền nhân tạt vào bờ nhất nên cũng là nơi duy nhất có nhiều mộ tập thể. Những người bạn thuyền nhân trong nhóm nói có khi thuyền gần vào tới bờ vẫn bị lật như thường, người đến trước trên bờ có thể nh́n thấy người chết ch́m trước mặt mà không làm ǵ cứu được. Về sau được người địa phương cho biết là khúc biển gần vào đến băi, dọc biển đó có nhiều vũng xoáy, có khi thuyền vào trúng chỗ xoáy mà không biết, gặp biển êm th́ thoát, khi biển lúc đó động th́ chỗ xoáy hút thuyền vào, thuyền lật, không cách nào cứu được. Đó là trường hợp của rất nhiều chiếc thuyền đă nh́n thấy bờ mà không vào được bến.

 

C: \ Users \ T \ Downloads \ 5.terengganu-massgrave # 1_02.JPG

Viếng Ngôi Mộ Tập Thể Đầu Tiên Ở Kelanta

 

Mă cũng là quốc gia duy nhất có nhiều mộ tập thể của thuyền nhân, có đầy đủ lư lịch, v́ họ chết gần bờ.

Ngôi mộ tập thể số 1 chúng tôi tới ở Balai Bachock thuộc tỉnh Terengganu, mộ đó có 46 người, trong đó có 3 em nhỏ.

Lần đầu tiên trong đời người, đứng trước một ngôi mộ tập thể. Ngôi mộ chơ vơ trên đồng đất nước người với những cái tên Việt Nam, tôi không cầm nổi ḷng ḿnh, nghe nôn nao, quặn đau trong ruột, nước mắt ràn rụa. Từ bao lâu nay chỉ nghe tiếng “Thuyền Nhân” chỉ nh́n “H́nhThuyền Nhân”, cái thương cảm đó có đấy, nhưng chỉ thoáng ngậm ngùi như vết xước ngoài da. Phải tới đó, trên một đất nước xa lạ nh́n thấy nấm mộ đó mới hiểu được t́nh người trong một nước nó sâu đậm đến đâu, mới hiểu rơ hai chữ “Đồng Bào” cùng một cội nguồn dân tộc với nhau. Ḿnh bỗng chốc thấy thương dân, thương nước ḿnh quá đỗi! V́ đâu, v́ ai , v́ nghiệp lực nào mà chết thảm, chết khổ, đến thế này! Cá nhân ḿnh có lănh một phần trách nhiệm nào trong đó không?

Nhang, nến, thắp lên, lời kinh ḥa đồng, Phật, Chúa có nh́n xuống chúng sinh không?

 

Tôi nghĩ tới lời Sư Huyền Việt nói với tôi: Nghiệp lực làm khổ nhau. Cái khổ phải xẩy ra một lần trong cuộc đời và cái khổ vẫn tiếp tục xẩy ra.

 

Ngôi mộ thứ hai tại Cherang Ruku, cách nơi này không xa c̣n to hơn nữa, c̣n nhiều người hơn nữa, nó cho ta cái cảm tưởng đây là một cái nghĩa trang nhỏ chứ không phải là một nấm mồ. Mộ chôn 123 người, sau nhận thêm 5 người nữa chôn ở nơi khác được đưa về. Tổng cộng là 128 người. Những ngôi mộ tập thể đă được chôn chung như thế nào? Đây là lời kể của bà vợ ông Alcoh Wong Yahao (Sẽ nói đến vị ân nhân này sau)

“Chúng tôi xếp xác từng lớp, không phân biệt nam nữ, tuổi tác. Cứ một lớp xác người xếp lên một lớp khăn liệm, rồi lại tiếp một lớp xác người khác, trên cùng chúng tôi đặt một lớp ván ép, rồi xúc đất đổ lên. Thế là thành một ngôi mộ lớn.

Ngôi mộ thứ hai này và ngôi mộ thứ nhất với 46 người, cộng thêm 5 người  mang tới sau, họ cùng đi với nhau trên chiếc tàu khởi hành từ Mỹ Tho, tên tàu là MT- 065, khỏi hành ngày 1 tháng 12, tới gần biển Mă Lai ngày 4 tháng 12 th́ bị lật ch́m. Tổng số người đi trên thuyền là 300 người.

 

C: \ Users \ T \ Downloads \ 5.terengganu-massgrave # 2_02.JPG

Mộ Tổng Cộng 128 Người

 

Chúng tôi cúi đầu khấn nguyện Chúa, Phật, cầu xin các vong linh về chứng giám cho ḷng thành của chúng tôi. Chúng tôi, những phụ nữ dựa vào vai nhau mà đẫm lệ.

Sau đó cha Tâm đề nghị mỗi người cầm nhang đi chung quanh ngôi mộ cắm xuống. Mỗi nén nhang có mang theo những giọt nước mắt.

 

Hỡi hồn bập bềnh trên biển

Về đây nghe lời kinh an

Trăm ngàn mảnh hồn ướt sũng

Muối nào trong lệ không tan.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 5.terengganu-massgrave # 2_04.JPG

Mắt Nào Không Lệ Chảy

 

Đừng khóc vội, tôi xin kể một câu chuyện liên quan đến nấm mộ to như một nghĩa trang nhỏ này.

Trong mấy ngày hôm sau khi chúng tôi đi thăm những nghĩa trang có chôn rải rác thuyền nhân, tôi thấy xuất hiện trong đoàn một thanh niên rất trẻ, tôi hỏi chuyện làm quen, khi em giúp nắm tay tôi dắt bước qua những mô đất. Em tên là Alex Trần, 28 tuổi, em đi thăm mộ ông bà ngoại và các chú, bác, của mẹ em.V́ thời khóa biểu không trùng hợp với nhóm nên em đến chậm một đôi ngày, em phải đi thăm ông bà ngoại một ḿnh.

Tại sao mẹ không đi với con?

Mẹ sợ , mẹ không dám nh́n lại.

Em nói tiếng Việt rất giỏi, rất lễ phép, chứng tỏ em được lớn lên trong một gai đ́nh tốt. Em kể:

Gia đ́nh của mẹ con, tất cả 18 người đi trên chiếc tàu MT-065 này. Lúc đó mẹ con là một cô bé 12 tuổi, d́ của con lên 10. Khi tầu lật, họ kẹt trong khoang, d́ con 10 tuổi dùng đầu đập vào cửa kính thuyền,(chắc cửa kính thuyền rất mỏng) hai chị em chui được ra bên ngoài. Cả hai chị em cùng không biết bơi, ngất xỉu. Sóng đánh họ giạt vào bờ, được cứu sống. Cả gia đ́nh chết 13 người, c̣n lại 5 người trong đó có mẹ con, d́ con và ba người họ hàng.

Em thơ dại sao mà em may mắn

Cả một thuyền chết hết chỉ c̣n em

Sau đó hai chị em được một gia đ́nh Mỹ bảo trợ, nuôi ăn học, cho tới lúc lập gia đ́nh. May mắn gia đ́nh đó ở Orange County, California ngay trung tâm của người Việt nên hai cô bé đó đă vẫn giữ và nói tiếng Việt. (Khi làm mẹ, cô cũng cho con đi học tiếng Việt)

 

Hai chị em cô bé này quả thật trong bất hạnh có lồng may mắn. Hai cô được cha mẹ Mỹ cho đi học tiếng Việt và lớn lên với cộng đồng Việt.

Nh́n cậu thanh niên khôi ngô, đĩnh ngộ, lớn lên ở Mỹ, nói tiếng Việt rơ ràng, lễ phép trong một gia đ́nh có hoàn cảnh như thế, tôi thấy ḿnh không khóc được nữa. Tôi đứng sững nh́n cậu, nghe cậu kể lại câu chuyện nhiều lần (v́ nhiều người hỏi). Tôi h́nh dung ra mẹ và d́ của cậu như những viên ngọc lăn rơi xuống từ những mỏn đá cao và sắc mà không hề sây sát. Không có viên ngọc nào có thể đẹp hơn nữa.

 

Tôi nghĩ đến đôi ngày vừa qua, khi cậu một ḿnh đứng trước ngôi mộ tập thể, cậu chạm tay ḿnh lên trên tên ông bà ngoại, tôi biết chắc cậu đă khóc bằng đôi mắt của mẹ ḿnh.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 6.terengganu-cemetry_02.JPG

Một Mộ Bia Tập Thể Của Người Việt Trên Đất Mă Lai

 

 

 

Người Chủ của Những Ngôi Mộ Thuyền Nhân

 

Một khu nghĩa trang của người Hoa cũng ở Terengganu với những ngôi mộ xây theo h́nh ṿng cung như cái bào thai của người mẹ (Người Hoa nói đó là tượng trưng cho ta trở về nơi ta đă từ đó ra đi) Trong nghĩa trang này có 4 khu A, B,C,D. Khu A có hơn 400 thuyền nhân được chôn ở đây. Khu B,C,D có hơn 200. Mộ chôn rải rác, khi th́ một người, khi th́ ba hay bốn người, tùy theo có bao nhiêu giạt vào bờ lúc đó. Có mộ thấy lên tới bảy người, mười người.

Hỏi anh Lưu Dân, một thuyền nhân ở Úc đă tổ chức tới đây nhiều lần, có gia đ́nh nào về lại Mă Lai cải táng thân nhân đem đi không? Anh nói, có một người đă làm được. Nhưng người Mă ở thành phố này, không muốn cho người Việt đến cải táng mang đi. Họ nêu ra ba lư do:

Thứ nhất, đă chết ở Mă là người Mă.

Thứ hai, mộ ở đây lâu năm đă thành mộ bạn.

Thứ ba, nếu người Việt ai cũng cải tháng th́ đâu c̣n ai tới thành phố này  (Terengganu là một thành phố cần du khách.)

 

Cha Tâm mặc áo lễ, dâng bánh Thánh ngay trong nghĩa trang này.Tôi và Vũ Thanh Thủy, Ngọc Hân cùng cất tiếng hát: Chúa nhân từ xin lắng nghe linh hồn con tha thiết. Ăn năn kêu van, lậy Chúa xin dủ thương, ban xuống niềm tin ấp ủ cho tâm hồn.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 6.terengganu-cemetry_03.JPG

H́nh Cha Tâm Dâng Lễ

 

Nắng rát da, trời cao vời vợi, những hạt nước mắt rơi trong tiếng hát, rơi nḥe trên trang giấy hát.

Ḥa Thượng Huyền Việt đă rời Thái lan sau khi ở Koh Kra về, nên anh Ngô Đức Hữu từ Úc đại diện Phật Giáo mỗi lần tới các phần mộ, anh phụ trách khấn nguyện.Tiếng Việt miền Nam của anh nhẹ nhàng, ấm áp, bài kinh anh rút ra từ đạo Ông Bà, nghe thật cảm động, xin trích một đoạn:

 

Cầu Thượng đế từ bi hỉ xả. Cho linh hồn ổn thoả nghe kinh. Cầu xin giảm bớt tội t́nh. Cho vong nhàn hạ nhẹ ḿnh thảnh thơi. Cảnh ly biệt hỡi ôi thê thảm. Đức Thần Minh phất phưởng tràng phan. Cho hồn noi đó nhẹ nhàng. Trở về cứu vị an nhàn hưởng vui…..

C: \ Users \ T \ Downloads \ 6.terengganu-cemetry_10.JPG

Hóa Vàng Mă

 

Sau lễ chúng tôi đi thắp nhang trên các ngôi mộ, không phân biệt Hoa, Việt, người địa phương hay thuyền nhân. Nghi thức hóa vàng mă tiếp theo

rất phong phú, các anh chị trong nhóm mua ngay tại địa phương nên mua được rất nhiều ( Theo thống kê năm 2010 Mă Lai có 19.8 % theo đạo Phật)

Chúng tôi hóa vàng xong th́ xuất hiện một người đàn bà Hoa, được những người trong nhóm giới thiệu đó là bà Alice Wong, vợ của ông Alcoh Wong một vị ân nhân chôn cất gần như là hầu hết những xác thuyền nhân trôi vào bờ băi Mă Lai.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 7.visit-alcoh-wong-grave_03.JPG

Chân Dung Ông Wong và Bia Công Đức

C: \ Users \ T \ Downloads \ 7.visit-alcoh-wong-grave_04b.JPG

 

Ông chính là người đă chôn cất những ngôi mộ Tập Thể, hơn thế nữa bao giờ có xác táp vào bờ là người ta đi gọi ông. Ông in ra cuốn sách The Vietnamese Boat People(VBP) along The East Coast Of Malaysia Peninsula để hướng dẫn những người đi t́m mộ thân nhân dọc theo bờ biển phía đông vùng biển Mă Lai. Vùng biển phía đông Mă Lai đối diện với mũi Cà Mâu là nơi thuyền nhân tới đông nhất và cũng chết đắm nhiều nhất.

Ông để hết thời gian của ḿnh chỉ để lo cho những cái xác của thuyền nhân Việt Nam trôi giạt vào vùng băi biển Mă Lai, gần nơi ông cư ngụ. Chiếc thuyền đầu tiên của người Việt tỵ nạn ông Wong được nh́n thấy vào ngày 23 tháng 11 năm 1978 đă vào gần tới băi nhưng chưa được lên bờ. Ông nh́n thấy những khuôn mặt hốc hác, sợ hăi nhưng tràn đầy hy vọng. (Về sau ông được hội Hồng Nguyệt Red Cresent cho biết, chiếc thuyền đó đă bị lật trong khi được hướng dẫn vào bờ ngay trong cùng ngày. Cả thuyền 137 người bị chết đuối.)

Ông và những người bạn của ông ngoài việc chôn cất, c̣n đi t́m những phần mộ của thuyền nhân rải rác trên đất Mă đem về gần nhau.

Những nấm mộ thuyền nhân tập thể được nh́n như “Mồ vô chủ” th́ trên một ư nghĩa nào đó, ông Wong chính là “Chủ” những nấm mồ này.

 

Cho tới khi ông mất, năm 2006 trước đó một tuần ông vào nghĩa trang thăm mộ thuyền nhân ông đă hát bài “I will follow you forever”

 

Nói theo nhà Phật, kiếp trước ông có nợ người Việt Nam hay chính ông là một người Việt Nam trong kiếp trước?

 

Tấm ḷng của ông Wong đối với thuyền nhân từ năm đầu tiên 1978, khi ông nh́n thấy chiếc thuyền tị nạn 137 người kéo vào vùng vịnh Kuala Terengganu, tới năm ông qua đời 2006 là 28 năm dài.

Hai mươi tám năm đó biết bao nhiêu t́nh?

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 7.visit-alcoh-wong-grave_02.JPG

Viếng Tạ ở Mộ Ông Wong ( Bà Wong mặc áo đen)

 

 

Đảo Bidong và Những khu mộ.

Chúng tôi cũng tới đảo Bidong bằng thuyền. Thuyền này chạy bằng máy cao tốc và từ đất liền ra tới đảo khoảng 20 phút. Đi giữa trưa nắng gắt.

Từ năm 1975- 1991 đă có 250,000 thuyền nhân sống sót tạt thuyền vào sinh sống ở đây. Nhiều người chờ bảo lănh có thể ở trên đảo từ hai tới bốn năm, nhiều người bị trả lại. Có người bệnh chết, có người tự tử. Họ được mang lên đỉnh đảo chôn cất.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 8.bidong_09.JPG

Cầu Tàu Lên Đảo Bidong

 

Mộ chia ra từng khu A, B, C….Khu cho trẻ em riêng. Khu F được coi là đông nhất  tới hơn 200 ngôi mộ. Chúng tôi kéo nhau lên đó. Bước thấp, bước cao, chống gậy, cầm dao, vừa leo vừa phạt cây rẽ lối. Cuối cùng cũng lên tới tấm bia có ghi 151 người (có bia mộ) Thật ra số mộ ở đây trên con số 200.

 

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 8.bidong_18.JPG

Cung Nhau Cất Tiếng Kinh Cầu

 

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 8.bidong_26.JPG

Giữa Cây Thánh Giá

 

Đồi Tôn Giáo nơi trước đây có nhà thờ Công Giáo, Tin Lành, Cao Đài và Chùa th́ nay đă vừa bị phá, vừa xụp đổ theo thời gian, trông vô cùng hoang phế. Đau ḷng hơn nữa những tượng Phật, tượng Đức Mẹ đều bị chém cụt đầu (v́ một số người cuồng tín tin là mất đầu th́ không c̣n linh thiêng nữa) Thánh giá Chúa th́ chỉ c̣n dấu vết trên tường mà thôi.

Tôi và Thái hai chị em đi lang thang chung quanh đồi, Thái lo chụp h́nh, tôi lo…buồn. Tôi đứng trên cao nh́n mông lung bao quát băi cát dưới chân đồi.

Nơi đây bao nhiêu người dân Việt của tôi giạt vào, giạt vào bằng thân xác c̣n thở được, c̣n hy vọng sẽ được chuyển tới một quốc gia nào đó để gây dựng lại cuộc đời cho con,cháu hay chính bản thân ḿnh? Bao nhiêu người chỉ c̣n là những cái xác bập bềnh giạt vào bờ? Bao nhiêu cảnh chia ly của những mối t́nh vừa nhận được sau những đau thương mất mát? Bao cảnh đời uất hận bị gửi trả về nơi ḿnh đă không sống được phải bỏ đi? Bao nhiêu người đă phải ở đây cả ba, bốn năm trong hy vọng, trong tuyệt vọng trước khi được rời nơi này?

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 8.bidong_33.JPG

Giang Tay Với Chúa

 

Biển dưới kia đang ập vào từng đợc sóng, nước mắt của mấy mươi năm về trước c̣n giọt nào pha trong muối đại dương?

Biển phải làm ǵ để giữ măi được những giọt lệ, những tiếng khóc, tiếng cười, hy vọng và tuyệt vọng của một dân tộc luôn luôn “Đi không yên ổn, ngồi không vững vàng” ngay trên chính đất nước ḿnh.

 

Chúng tôi xuống đồi để sửa soạn quay về đất liền. Xuống đến chân đồi  ngoái đầu nh́n lại, một cánh bướm đen thật lớn từ trên đồi bay xuống

lượn ṿng ngay sau lưng tôi. Một thoáng rùng ḿnh, một thoáng rưng rưng, tôi dừng lại, nói thầm trong cuống họng ḿnh. “Thôi nhé, tôi về, nhớ măi hôm nay” Giơ tay áo lên, quẹt ngang ḍng nước mắt. Cánh bướm bay mất hút lên đồi.

 

Sau một đêm mắc vơng, chùm chăn (cho khỏi muỗi) ngủ lăn lóc trên cầu tàu, chúng tôi trở về đất liền, tiếp tục cuộc hành tŕnh t́m mộ thuyền nhân.

 

Rải Rác Mộ Thuyền Nhân Dọc Đường

Trên đường sang Kuala Lumpur, trong tỉnh Dungun có hai nghĩa trang. Hai nghĩa trang này có biển trước mặt nên khi xác thuyền nhân giạt vào được vớt lên chôn ngay tại đây. Khi họ vớt được 1 xác, khi được 2,3, khi được 5,7. Có khi cả trên 10 xác vào một lúc.

 

Nghĩa trang thứ nhất lối vào có đền thờ  với hàng chữ Tao Yan Dian Temple, có 80 ngôi mộ thuyền nhân, trong đó 38 mộ có tên. Một ngôi mộ tập thể nằm dưới gốc một cây bàng lớn, chôn trên 100 người, được khắc chung một tấm bia .Bia được Văn Khố Thuyền Nhân xây ngày 23 tháng 3 năm 2007

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 10.migrants.cemetery_05.JPG

Dưới Gốc Cây Bàng

 

 

 

Những ngôi mộ trong khu thứ hai được đặt trong một nghĩa trang đặc biệt do nhà thờ Công Giáo St.Thomas trông coi. Những thân xác thuyền nhân được bao quanh bởi ba ngôi thánh đường của: Thiên Chúa Giáo, Phật Giáo và Hồi Giáo. C̣n được gọi là Migrants Cemetery.

 

Những linh hồn này thật được chúc phúc an ủi biết bao!

Nhang được thắp lên, lời kinh được cất lên, nước mắt lại chẩy xuống, Chúa, Phật trên cao được mời xuống dự tiệc bi ai của nhân loại.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ 10.migrants.cemetery_01.JPG

 

 

Mộ Trong Migrants Cemetery

 

Viết tới đây. Tôi tưởng tượng ra, tôi là người dân Mă Lai sống dọc theo miền đông biển Mă Lai, mỗi sáng trở dậy nghe tiếng gọi nhau ơi ới bên ngoài cánh cửa: Ra vớt xác thuyền nhân Việt đang giạt vào bờ. Không phải một xác, hai xác, mà vô số xác. Rồi cùng nhau tẩm liệm, chôn cất, có khi lập miếu thờ.

Tôi tưởng tượng ra trong những cái xác bất hạnh đó, một cái xác của chính ḿnh.

Những cái xác của đồng bào ḿnh (hay của chính ḿnh) đă được những người không cùng chủng tộc xót thương, được ghi lại in thành sách (như sách của ông Wong) để sau chính những người Việt về t́m lại

C: \ Users \ T \ Downloads \ 7.visit-alcoh-wong-grave_05-bk1.JPG

Hỏi bạn c̣n nước mắt để khóc không?

Chôn cất cả trăm, ngàn, nấm mộ không phải là chuyện giản dị. Việc xây cất làm sao chu đáo được. Theo thời gian, mưa nắng những ngôi mộ không tồn tại được.

May mắn thay Văn Khố Thuyền Nhân của người Việt (Do ông Trần Đông, từ Úc-Sáng lập 2004), đă tới Mă Lai, Thái Lan, Nam Dương trùng tu lại hầu hết những nấm mộ này. (Theo VKTN-Trong vùng Đông Nam Á có hơn 2000 nấm mộ vừa tập thể vừa cá nhân)

 

Tôi Đọc Tên Tôi

 

Hội Hồng Nguyệt ( Malaysian Red Cresent Societ - Hồng Thập Tự Mă Lai) đă lưu trữ hai trăm ngàn (200,000) hồ sơ của những người sống sót. Để hôm nay những thuyền nhân trong nhóm chúng tôi đến t́m lại . Mỗi khi t́m được tên của ḿnh hay thân nhân ḿnh, họ ̣a vỡ ra cùng một lúc tiếng cười và giọt lệ:

 

Tôi vừa đọc tên tôi trên tấm thẻ

Có phải tôi không trên lư lịch này

Ngày tháng đó tưởng vùi chôn đáy biển

Bỗng sóng đánh vào bờ sáng hôm nay

 

Khi chúng tôi tới viếng hội, câu chào hỏi đầu tiên của ông Dato’ Sayed A. Rahman,Tổng Thư Kư hội Hồng Nguyệt là: “Chúng tôi không cần biết anh là người nước nào, chúng tôi chỉ biết giúp đỡ một con người.” Nghe mà ứa nước mắt.

Ông Misnan, nhân viên điều hành của hội, nói được vài câu bằng tiếng Việt rất thân t́nh. Đặc biệt là ông hát cho chúng tôi nghe bằng tiếng Việt, bài hát “Bài T́nh Ca Cho Em” của Vũ Thành An thật hay. Hay một cách bất ngờ!

 

Thế gian đầy quỷ dữ, nhưng Trời cũng ban phát xuống những thiên thần cứu trợ.

 

Sau 42 năm nh́n lại, chúng ta có rất nhiều những trang Sử mới. Trên hết, mỗi một cái chết của thuyền nhân, của tù cải tạo, của người Quốc Gia chết cho Tự Do là một trang Sử mới được cộng vào.

Tất cả con dân Việt đều phải học Sử Việt.

 

 C: \ Users \ T \ Downloads \ DSC_0023-2.JPG

San Hô, vỏ Ốc ở Songkhla, Koh Kra và Bidong ( Trong vườn Seattle-WA)

 

 Trần mộng Tú

Ngày 20 tháng 4 năm 2017

- Viết trong cuộc hành tŕnh về Trại Tỵ Nạn Songkhla, đảo Koh Kra và Trại Tỵ Nạn Bidong từ 30 tháng 3 tới 16 tháng 4-2017

(*)Những câu Thơ trong bài – tmt

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: