MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, XĂ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CƯỜNG THỊNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvCám Ơn AnhvCục Lưu Trữ
vTPBv1GĐ/1TPBvThống KêvĐiều Ngự
Về vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám
10/12/2016 by The Observer
Tác giả: Phạm Hồng Tung
Từ khoảng 25 năm lại đây, trong nghiên cứu về lịch sử cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và ở nước ngoài bỗng nhiên nảy ra một vấn đề “khoảng trống quyền lực” gây ra một số cuộc tranh luận khá sôi nổi. Sở dĩ vấn đề này được giới nghiên cứu ở trong và ngoài nước quan tâm là v́ nó gợi ra một cách hiểu mới về vấn đề thời cơ trong Cách mạng tháng Tám, và do vậy, nó cũng liên quan đến cách luận giải về nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS. Phạm Hồng Tung về vấn đề này.
Vấn đề này được nhà sử học người Na uy Stein Tønnesson nêu ra lần đầu tiên trong luận án tiến sĩ của ông, về sau, năm 1991, được xuất bản tại Oslo với tiêu đề “TheVietnamese Revolution of 1945 – Roosevelt, Ho Chi Minh and de Gaulle in a World at War”. Trong công tŕnh này Tonnesson luận giải về “Khoảng trống quyền lực” (power vacuum) như sau:“Khoảng trống quyền lực có thể được mô tả cụ thể hơn là sự vắng mặt của người Pháp và quân Đồng Minh, sự thiếu quyết đoán của người Nhật trong việc duy tŕ sự cai trị cho đến khi quân Đồng Minh tới, và sự bất lực của giới quan lại cùng chính quyền của họ trong việc tự phục vụ quyền lợi của họ” [1].
Đây là t́nh h́nh chung của toàn cơi Đông Dương chứ không của riêng Việt Nam, và có thể nói đó là t́nh h́nh chung của phần lớn khu vực Đông Nam Á (trừ Philippines và Thái Lan) ngay sau khi Nhật hoàng chính thức tuyên bố đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện vào ngày 15 tháng 8 năm 1945. Khi đó, quyền lực thực dân cũ (của Hà Lan ở Indonesia, của Anh ở Mă Lai và Miến Điện và của Pháp ở Đông Dương) đều đă bị quân Nhật lật đổ và thủ tiêu. Trong khi đó th́ quân Đồng Minh chưa kịp tới giải giáp quân Nhật. Các thế lực của “mẫu quốc” trước kia cũng chưa kịp quay trở lại. Trong khi đó, quân Nhật (nếu c̣n tại chỗ) th́ cũng mất tinh thần, hoang mang, tuyệt vọng. C̣n các chính phủ thân Nhật cũng rơi vào t́nh trạng khủng hoảng, không c̣n khả năng kiểm soát t́nh h́nh. Đó là điều kiện chung mà Tønnesson gọi là “khoảng trống quyền lực”. Ở Việt Nam, theo ông, chính là những yếu tố để Việt Minh tiến hành giành chính quyền thành công một cách khá dễ dàng. Mặc dù trong nghiên cứu của ḿnh, Tønnesson đă tuyên bố rơ rằng: “Trong khi góp phần chỉ ra vai tṛ đặc biệt quan trọng của khoảng trống quyền lực ở thời điểm tháng 8 năm 1945 để giải thích cuộc Cách mạng tháng Tám, cuốn sách này không cho rằng cuộc cách mạng đó là ‘t́nh cờ”, ‘ngẫu nhiên’ hoặc ‘ăn may’” [2]. Nhưng ở nhiều chỗ khác trong công tŕnh của ḿnh, ông luôn luôn đặt vấn đề “Ai đă đưa Việt Minh lên nắm chính quyền?” [3] Và thậm chí khẳng định: “Bằng việc tạo ra khoảng trống quyền lực các cường quốc đă làm đảo lộn toàn bộ t́nh h́nh và do đó đă ‘mời’ Việt Minh giành chính quyền” [4].
Thực ra, Stein Tønnesson không phải là người đầu tiên nêu ra ư tưởng này. Stein Tønnesson, trong các công tŕnh nghiên cứu về Cách mạng tháng Tám, một số tác giả như William. J. Duiker, Huỳnh Kim Khánh, Vũ Ngự Chiêu và King C. Chen, cũng đă đề cập đến “khoảng trống chính trị” (political vacuum).
Duiker chính là người đầu tiên đưa ra ư tưởng về sự tồn tại của “khoảng trống chính trị”. Ông viết: “Cần phải nhớ rằng cuộc Cách mạng tháng Tám đă đạt được thành tựu vĩ đại như vậy và thắng lợi của những người Cộng sản là có sự đóng góp ở mức độ không nhỏ của những hoàn cảnh ngẫu nhiên. Sự tan ră nhanh chóng của chính phủ ở cả các khu vực thành thị và nông thôn đi đôi với sự tŕ hoăn đổ bộ của các lực lượng chiếm đóng của Đồng Minh sau khi Nhật Bản đầu hàng đă tạo ra một khoảng trống chính trị ở tất cả các đầu mối quyền lực”[5]. Tuy ghi nhận sự tồn tại của “khoảng trống chính trị” và những đóng góp không nhỏ của các yếu tố khách quan vào việc tạo ra “hoàn cảnh ngẫu nhiên” thuận lợi cho Cách mạng tháng Tám, nhưng Duiker cũng khẳng định rất dứt khoát và rơ ràng như sau: “Nhưng chỉ riêng các điều kiện khách quan th́ không làm nên một cuộc cách mạng, và ở đây công lao thuộc về những người Cộng sản. Họ đă có thể chớp lấy thời cơ được mở ra vô cùng thuận lợi vào lúc kết thúc cuộc Chiến tranh Thái B́nh Dương. Ở các xứ thuộc địa khác, khoảng trống có thể được lấp đầy bởi lực lượng dân tộc chủ nghĩa không Cộng sản. Nhưng ở Việt Nam, các phần tử dân tộc chủ nghĩa đă không thể đứng lên chấp nhận thách thức […] Chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương sở hữu ư thức về sự kịp thời và thấu hiểu được sự tinh tế có tính chiến lược của hoàn cảnh để vùng lên đúng lúc. Điểm cuối cùng này mới là quan trọng” [6].
Trong nghiên cứu công bố vào năm 1982, Huỳnh Kim Khánh cũng đề cập đến “khoảng trống chính trị” mà theo ông xuất hiện ngay sau cuộc đảo chính Nhật – Pháp. Trên cơ phân tích sâu sắc vai tṛ của các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan, ông nhận định: “Xem xét lại, hoàn cảnh ngẫu nhiên và năng lực các mạng đă đóng những vai tṛ quan trọng như nhau trong thắng lợi của những người Cộng sản Việt Nam” [7]. Ngay cả Vũ Ngự Chiêu, một học giả không hề giấu diếm ư đồ phủ nhận vai tṛ của Đảng CSĐD và Việt Minh trong Cách mạng tháng Tám cũng phải thừa nhận: “Thắng lợi của Việt Minh vào tháng Tám năm 1945 là một sự kiện phi thường, trong đó cả ‘điều kiện thuận lợi’ và năng lực của những người lănh đạo Đảng CSĐD trong việc khai thác những yếu tố thuận lợi đều có tính quyết định” [8].
Như vậy là: trước khi Tønnesson công bố nghiên cứu của ḿnh th́ một số học giả phương Tây cũng đă đưa ra ư tưởng về sự tồn tại của một “khoảng trống chính trị” ở Việt Nam, nhất là sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh. Khoảng trống chính trị này được tạo ra một cách ngẫu nhiên do sự hội đủ và tương tác của một số yếu tố khách quan và tạo ra một hoàn cảnh ngẫu nhiên thuận lợi cho việc giành chính quyền thắng lợi của Việt Minh. Tuy nhiên, tất cả các nhà nghiên cứu này, sau khi phân tích toàn diện và sâu sắc diễn biến và vai tṛ thực tế của các yếu tố khách quan và chủ quan, đều đi đến khẳng định tầm quan trọng của cả hai loại yếu tố trên, nhất là vai tṛ và năng lực lănh đạo của Đảng CSĐD.
Chỉ đến nghiên cứu của ḿnh, Stein Tønnesson mới gọi t́nh thế được mở ra ở Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng là “khoảng trống quyền lực” và coi đó như ch́a khóa để luận giải về thắng lợi của Đảng CSĐD, Mặt trận Việt Minh và nhân dân ta trong Cách mạng tháng Tám.
Vậy bản chất của cái gọi là “khoảng trống quyền lực” này là ǵ? Có thật là đă tồn tại một “khoảng trống quyền lực” như vậy ở Việt Nam từ ngày 15/8 đến ngày 2/9 năm 1945 hay không?
Theo cách hiểu của Tonnnesson th́ “quyền lực” ở đây chỉ được hiểu là quyền lực thống trị (ruling power). Và do đó, “khoảng trống quyền lực” chỉ là sự thiếu vắng của quyền lực thống trị. Ngay cả với cách hiểu này cũng không phù hợp với thực tế lịch sử ở Việt Nam khi đó. Tuy rằng ở thời điểm đó quyền lực thực dân của người Pháp đă bị quân Nhật thủ tiêu thông qua cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và các lực lượng Đồng Minh được phân công giải giáp quân Nhật c̣n chưa kịp tiến vào, nhưng ở Việt Nam vẫn c̣n tồn tại hai bộ phận trong cấu trúc quyền lực thống trị, đó là quân đội Nhật và hệ thống chính quyền của Nội các Trần Trọng Kim.
Về quân đội Nhật, tuy việc Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng đă làm cho chúng dao động, hoang mang nghiêm trọng, nhưng không v́ thế mà đội quân này bị tan ră, suy yếu hay tê liệt hoàn toàn. Ở thời điểm đó, quân đội Nhật có quân số lên đến trên 90.000 người, được trang bị đầy đủ, và cần phải nhớ rằng đây là đội quân chưa từng thua trận nào trong toàn bộ cuộc chiến. Tuy có bị khủng hoảng tinh thần, nhưng trước sau đây vẫn là đội quân có tinh thần kỷ luật cao, và hơn nữa, quân Nhật đă không hề tự ḿnh tước bỏ quyền lực thống trị của chúng. Có những bằng chứng hiển nhiên cho nhận định này:
– Sau khi Nhật hoàng đă tuyên bố đầu hàng, trước nguy cơ Nội các Trần Trọng Kim và Hoàng đế Bảo Đại có thể bị quân cách mạng lật đổ, quân Nhật vẫn cho người vào gặp Bảo Đại và Trần Trọng Kim, nói rơ: “Quân đội Nhật c̣n trách nhiệm giữ trật tự cho đến khi quân Đồng Minh đến thay” và nếu Chính phủ Việt Nam công nhiên có lời mời quân Nhật giúp, quân Nhật có thể giữ trật tự.” Tuy nhiên, nhận thấy t́nh h́nh là không thể cứu văn nên Bảo Đại và Trần Trọng Kim đă khước từ lời đề nghị của quân Nhật [9].
– Tại Thái Nguyên, ngày 16/8/1945 Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc đă tung lực lượng vũ trang tinh nhuệ nhất tấn công quân Nhật, có cả sự tham gia của “đội Con Nai” của OSS (Office of Strategic Service) do Allison Thomas chỉ huy. Tuy nhiên, sau nhiều ngày tấn công quân Nhật vẫn không bị tiêu diệt hoặc đầu hàng. Chỉ tới khi Hà Nội giành được chính quyền và quân Nhật ở Thái Nguyên nhận được lệnh ngừng bắn, chúng mới chấp nhận thương lượng và bàn giao vị trí cho quân cách mạng.
– Tại Hà Nội, trong quá tŕnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, quân Nhật dứt khoát không chịu nhượng bộ ở Nhà Ngân hàng Đông Dương. Lực lượng cách mạng cũng không thể giành được ngân hàng này nên phải nhượng bộ, cùng cử người canh gác. Trong khi đó, cuộc đánh chiếm Trại Bảo An Binh đă gặp khó khăn lớn, phải tạm gián đoạn khi quân Nhật cho xe tăng ra, định can thiệp. Chỉ đến khi lănh đạo Ủy ban Khởi nghĩa thương lượng thành công với quân Nhật th́ cuộc đánh chiếm Trại Bảo An binh mới thành công [10].
Nêu một vài sự kiện như trên để thấy rằng đội quân Thiên hoàng gồm trên 90.000 quân chính quy có mặt ở Việt Nam khi đó thực sự là một quyền lực vẫn c̣n rất mạnh, không hề có một “khoảng trống quyền lực” nào như Stein Tønnnesson giả định cả.
Ư thức được rất rơ vấn đề này, nên trong quá tŕnh lănh đạo khởi nghĩa giành chính quyền ở tất cả các nơi, nhất là ở các đô thị trọng trấn, vấn đề được các Ủy ban khởi nghĩa cân nhắc kỹ lưỡng nhất là làm thế nào trung lập hóa được quân Nhật, ngăn chặn được bàn tay can thiệp của chúng để nhân dân vùng lên giành chính quyền. Ở Hà Nội, Sài G̣n và nhiều nơi khác, lănh đạo Đảng và Việt Minh đă tiến hành thành công cuộc đấu tranh ngoại giao đầy mưu trí, sáng tạo và dũng cảm, cuối cùng đều đă thương lượng thành công, trung lập hóa được quân Nhật. Nhờ đó mà cuộc giành chính quyền đă diễn ra nhanh gọn, ít đổ máu.
Cần phải nh́n nhận cuộc đấu tranh ngoại giao này như một h́nh thức của cuộc đấu tranh quyền lực và là một bộ phận của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, có đóng góp to lớn vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Đương nhiên, không ai có thể tiến hành đấu tranh ngoại giao chỉ với hai bàn tay trắng. Cuộc đấu tranh này của Đảng và Việt Minh giành thắng lợi chính là v́ nó dựa chắc trên sự hậu thuẫn của lực lượng cách mạng to lớn của quần chúng nhân dân đă được Đảng ta dày công xây dựng từ năm 1930, nhất là từ tháng 5 năm 1941. Cần nhớ rằng ở thời điểm nửa sau tháng Tám năm 1945 không chỉ có lực lượng của Việt Minh đang đấu tranh giành chính quyền mà c̣n có một số lực lượng khác cũng ra sức tranh thủ thời cơ giành chính quyền, trong đó có cả những lực lượng thân Nhật, như Phục Quốc, Cao Đài, Đại Việt Quốc gia liên minh vv… Tất cả những lực lượng này cũng t́m cách thương lượng để được quân Nhật trao chính quyền và vũ khí. Vậy, tại sao quân Nhật chỉ chấp nhận thương lượng với Việt Minh mà không phải là với các lực lượng khác? T́nh báo Kempeitai của Nhật không phải “gà mờ”. Chúng biết rơ khi đó chỉ có Việt Minh là có thực lực hơn cả. Đây chính là lư do căn bản nhất giúp cho cuộc đấu tranh ngoại giao với quân Nhật của Việt Ḿnh giành thắng lợi.
Chủ thể quyền lực thứ hai đang tồn tại ở Việt Nam sau khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng chính là hệ thống chính quyền do Nội các Trần Trọng Kim lănh đạo. Ai cũng biết rằng hệ thống chính quyền này không mạnh, rệu ră và bị rơi vào khủng hoảng sâu sắc sau khi Nhật đầu hàng. Tuy vậy, với tính chất là một bộ phận hợp thành của cấu trúc quyền lực thống trị khi đó, hệ thống chính quyền này không tự rời bỏ vị trí quyền lực của ḿnh. Ở Hà Nội, ngày 17 tháng 8, Tổng hội Công chức vẫn c̣n tổ chức một cuộc mít tinh để ủng hộ Nội các Trần Trọng Kim. Nhờ mưu trí, sáng tạo và quyết đoán, Ủy ban Quân sự Cách mạng đă huy động quần chúng đến tham dự và cướp diễn đàn cuộc mít tinh này, sau đó biến cuộc mít tinh thành cuộc biểu t́nh quần chúng ủng hộ Việt Minh. Vậy mà đến hôm sau, với tư cách đại diện Nội các Trần Trọng Kim, bộ trưởng Hoàng Xuân Hăn vẫn đến nhà số 101 phố Gambetta (Trần Hưng Đạo) gặp đại diện Ủy ban Khởi nghĩa đề nghị hoăn cuộc khởi nghĩa lại, và: “Việt Minh các ông cứ nắm tất cả các vùng nông thôn, nhưng nên để Chính phủ tiếp tục quản lư các thành phố lớn, cốt để có danh nghĩa mà nói chuyện với Đồng Minh…” [11] Cũng thời gian đó, đến tận ngày 21 tháng 8, khi mà làn sóng khởi nghĩa giành chính quyền do Việt Minh lănh đạo đang trào dâng sục sôi trên khắp cả nước th́ ở Sài G̣n, Mặt trận quốc gia thống nhứt – một tập hợp các tổ chức và giáo phái thân Nhật ở Nam Kỳ, vẫn tổ chức một cuộc mít tinh lớn với khoảng nửa triệu người tham gia, trên danh nghĩa là để chào mừng Nam Kỳ trở về với Việt Nam, thực chất là để ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim và đón Khâm sai Nguyễn Văn Sâm.
Qua đó, có thể thấy hệ thống chính quyền bù nh́n thân Nhật tuy rệu ră nhưng không phải là tê liệt hoàn toàn. Trong quá tŕnh tổng khởi nghĩa, chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể khiến lực lượng cách mạng phải trả giá đắt. Sự phản bội và chống đối ngoan cố của Quản Dưỡng ở Hà Đông khiến cho 47 người thiệt mạng là ví dụ rơ nhất.
Rơ ràng là cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân ta dưới sự lănh đạo của Đảng vào mùa Thu năm 1945 đă diễn ra trong điều kiện khách quan thuận lợi, nhanh gọn, ít đổ máu, nhưng chắc chắn không phải là diễn ra trong một “khoảng trống quyền lực” nào đó. Các chủ thể quyền lực thống trị, bao gồm quân đội Nhật, hệ thống chính quyền do Nội các Trần Trọng Kim đứng đầu được sự hậu thuẫn của một số đảng phái thân Nhật, không những vẫn đang nắm giữ quyền chính trong tay mà vẫn c̣n có thể vung ra những đ̣n trấn áp khốc liệt hoặc ngăn cản việc cách mạng giành chính quyền. Với lực lượng quần chúng áp đảo, với bản lĩnh và trí tuệ vô song, Đảng và mặt trận Việt Minh đă chớp thời cơ, lănh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành công trên phạm vi toàn quốc.
Nhân đây, cũng cần phải xem xét lại thuật ngữ “khoảng trống quyền lực” của Stein Tønnesson từ một góc độ khác. Quyền lực chính trị – xă hội, theo cách định nghĩa của Max Weber là “cơ hội mà ở đó người ta có thể áp đặt được ư chí của ḿnh, bất chấp cả sự chống đối” [12]. Do đó, quyền lực chính trị không phải lúc nào cũng chỉ nằm trong tay các chủ thể đang ở vị trí thống trị (rulers) mà c̣n có thể nằm trong tay các thế lực đối lập (oppositions) hoặc đang bị chuyển dịch sang tay các thế lực đối lập đó.
Trên thực tế, ở Việt Nam từ tháng 9 năm 1940 đến tháng 9 năm 1945 đă diễn ra những sự phân chia và dịch chuyển quyền lực chính trị quan trọng. Trước tháng 9 năm 1940, quyền lực chính trị nằm trọn trong tay thực dân Pháp. Từ khi quân Nhật tiến vào Đông Dương và Việt Nam, thực dân Pháp buộc phải chia sẻ / chuyển giao một phần quyền lực chính trị sang tay người Nhật. Thậm chí người Nhật mới là kẻ nắm giữa quyền lực tối cao ở Đông Dương. Ngày 9/3/1945, quân Nhật tiến hành đảo chính quân sự lật đổ và thủ tiêu quyền lực của thực dân Pháp, trở thành chủ thể quyền lực chính trị tối cao, chủ chốt nhất. Ở Việt Nam, do nhu cầu thống trị, chúng buộc phải chia sẻ một phần quyền lực cho chính phủ Trần Trọng Kim.
Nhưng cũng chính vào thời gian này, những chủ thể quyền lực mới đă xuất hiện và bắt đầu giành lấy một phần quyền lực chính trị ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Đó chính là các tổ chức, các phong trào yêu nước và cách mạng của người Việt Nam. Trong đó, Mặt trận Việt Minh do Đảng CSĐD lănh đạo là chủ thể quyền lực mới đáng kể nhất, được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân, với hệ thống tổ chức có quy mô và phạm vi toàn quốc ở cả nông thôn và thành thị. Quan trọng hơn, sau ngày 9/3 chủ thể quyền lực này thông qua các cuộc khởi nghĩa từng phần đă chiếm được quyền lực chính trị ở nhiều nơi. Đầu tháng 6 năm 1945, Khu Giải phóng chính thức được thành lập với “thủ đô” ở Tân Trào. Lực lượng của Việt Minh tiếp tục phát triển vô cùng nhanh chóng, đến ngày Nhật hoàng đầu hàng th́ đă thực sự trở thành một trong những chủ thể quyền lực mạnh nhất ở Việt Nam.
Hiện thực chính trị này đă được chính hai chủ thể quyền lực đang giữ vị trí thống trị khi đó là quân Nhật và Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim nhận thức rơ. V́ vậy mà hai chủ thể này đă buộc phải chấp nhận nhượng bộ và chuyển giao quyền lực cho chủ thể mới là Mặt trận Việt Minh. Việc chuyển giao quyền lực này đă được thực hiện thông qua những hành vi mang tính biểu tượng, nhưng rất rơ ràng và có ư nghĩa quan trọng, đó là sự chấp thuận giữ thái độ trung lập, không can thiệp của tướng Tsuchihashi tại Hà Nội ngày 19/8/1945. Sau đó, việc này được xác nhận bởi bức điện văn của Đại sứ Nhật gửi về Tokyo: “Chiều ngày 19, Đại sứ đă ‘được mời’ đến dự cuộc gặp với các lănh đạo Etsumei (Việt Minh) và đă tham gia bàn bạc với những người đó, được coi như là các nhà chức trách chính thức.” [13] Ở Sài G̣n, hành động chuyển giao quyền lực có ư nghĩa biểu tượng quan trọng là lời cam kết ngày 22 tháng 8 của Thống chế Terauchi với Trần Văn Giàu và Phạm Ngọc Thạch – hai đại diện cao cấp của Việt Minh – về việc quân Nhật không can thiệp nếu Việt Minh giành chính quyền. Ông ta c̣n trao kiếm cá nhân và khẩu súng tùy thân cho đại diện của Việt Minh để làm tin [14]. Ở Huế, biểu tượng của sự chấp thuận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh chính là bản Chiếu thoái vị của Bảo Đại (ngày 25/8/1945) và nghi lễ bàn giao ấn và kiếm của Hoàng đế cho đại diện Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được tổ chức tại Ngọ Môn (Huế) ngày 30/8/1945.
Lễ Độc lập với lời Tuyên ngôn đanh thép của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 2/9/1945 đă đánh dấu việc hoàn tất quá tŕnh chuyển dịch quyền lực chính trị giữa các chủ thể chính trị tại Việt Nam thông qua cuộc Cách mạng tháng Tám: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đă đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng ḥa.” [15]
Một phân tích tiếp cận quá tŕnh lịch sử Việt Nam từ tháng 9 năm 1940 đến tháng 9 năm 1945 từ góc độ của khoa học chính trị như trên giúp chúng ta thấy rơ hơn, rằng thực tế đă không hề tồn tại cái gọi là “khoảng trống quyền lực” ở Việt Nam vào thời gian đă diễn ra cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám.
Khái niệm “khoảng trống chính trị” hay “khoảng trống quyền lực” do Stein Tønnesson và một số học giả phương Tây nêu ra chỉ có thể được chấp nhận như một cách mô tả t́nh h́nh Việt Nam sau cuộc đảo chính quân sự của Nhật (9/3/1945) và đặc biệt là điều kiện khách quan vô cùng thuận lợi để nhân dân ta tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa “đem sức ta mà giải phóng cho ta” từ sau khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh. Tuyệt nhiên không thể coi điều kiện khách quan thuận lợi này là yếu tố quyết định nhất đă dẫn đến thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. Cần nói thêm hai điểm để làm rơ hơn điều này:
Thứ nhất, thời cơ cho việc giành chính quyền bao giờ cũng là kết quả của sự tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan. Chỉ riêng các yếu tố bên ngoài, yếu tố khách quan không thể tạo thành thời cơ cho việc giành chính quyền. Hơn nữa, dù thời cơ có thuận lợi đến đâu mà phía lực lượng cách mạng không đủ sức chớp lấy thời cơ th́ thời cơ đó sẽ trôi đi và trở nên hoàn toàn vô nghĩa.
Cứ giả định rằng có xuất hiện trên thực tế một “khoảng trống quyền lực” như Tønnesson mô tả, th́ “khoảng trống” đó cũng mở ra thời cơ thuận lợi như nhau cho cả ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương – Việt Nam, Lào, Campuchia. Nhưng trên thực tế th́ chỉ có ở Việt Nam mới xuất hiện cuộc vùng lên quật khởi của hàng triệu dân chúng. Ở Campuchia và ở Lào đă không có quá tŕnh lịch sử tương tự như vậy. V́ thế, phải khẳng định rằng không phải là yếu tố bên ngoài, mà chính là các yếu tố bên trong, đă đóng vai tṛ quyết định nhất đến sự bùng nổ và thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
Thứ hai, xét trong bối cảnh Việt Nam th́ từ sau cuộc đảo chính Nhật – Pháp cho tới giữa tháng Tám năm 1945, không phải chỉ có Đảng CSĐD và mặt trận Việt Minh đang tích cực chuẩn bị cho “cuộc chạy đua” giành quyền lực, mà c̣n có Việt Nam Quốc dân Đảng, hàng chục các đảng phái khác và các giáo phái lớn như Cao Đài, Hoà Hảo. Và như vậy th́ “khoảng trống quyền lực” không chỉ mở ra thời cơ thuận lợi cho riêng Việt Minh, mà là cho tất cả các đảng phái và các lực lượng trên. Nhưng thực tế cho thấy, trừ một số nơi ở Bắc Kỳ Việt Nam Quốc dân đảng và một số tổ chức núp bóng quân Tưởng giành được chính quyền ở một vài tỉnh và địa phương, c̣n tất cả các lực lượng, đảng phái khác đă không chớp được thời cơ. Chỉ có Việt Minh là giành được chính quyền trên phạm vi toàn quốc. Điều đó cho thấy chỉ có Việt Minh và các lực lượng do Đảng CSĐD lănh đạo là đă chuẩn bị tốt nhất cho việc giành chính quyền, và do đó đă chớp được thời cơ, giành thắng lợi.
GS.TS. Phạm Hồng Tung công tác tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Nguồn: Khoa Lịch sử, ĐHKHXH&NV Hà Nội, trích lại từ: http://ivides.vnu.edu.vn
——————–
[1] Tonnesson, Stein, The Vietnamese Revolution of 1945 – Roosevelt, Hồ Chí Minh and de Gaulle in a World at War, PRIO, Oslo, 1991, tr. 6.
[2] Tønnesson, Sđd, tr.412.
[3] Tønnesson, Sđd, tr.355.
[4] “By creating the power vacuum the great powers pulled the carpet out from under the existing state and thus ‘invited’ the Viet Minh to capture power.” Tønnesson, sách đă dẫn, tr. 415.
[5] Duiker, William J., The Communist Road to Power in Vietnam, Boulder Co., Westview Press, 1981, tr. 100.
[6] Duiker, Sđd, tr. 100-101.
[7] Huỳnh Kim Khánh, Vietnamese Communism, 1925 – 1945, Cornell University Press, Ithaca, New York, 1982, tr. 334.
[8] Vũ Ngự Chiêu, Political and Social Change in Vietnam between1940 – 1946, Ph.D dissertation, The University of Wisconsin, Madison, 1984, tr. 438.
[9] Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, Nxb. Vĩnh Sơn, Sài G̣n, 1969, tr. 93-94. Xem thêm: Marr, David G., Vietnam 1945: the Quest for Power, University of California Press, Berkeley, California, 1995, tr. 444.
[10] Xem: Lê Trọng Nghĩa, “Các Ủy ban nhân dân cách mạng ra mắt ở Hà Nội sau Khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám”, in trong: 19-8: Cách mạng là sáng tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 1995, tr. 87-94.
[11] Xem: Lê Trọng Nghĩa, “Câu chuyện về những cuộc đấu tranh và tiếp xúc giữa Việt Minh với Chính phủ Trần Trọng Kim ở Hà Nội”, in trong: 19-8: Cách mạng là sáng tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 1995, tr. 73-74.
[12] Xem: Weber, Max, Wirtschaft und Gesellschaft. Grundriss der verstehenden Soziologie. Mohr, Tübingen/Germany 1972. tr.28.
[13] Dẫn lại theo Lê Trọng Nghĩa, “Các Ủy ban nhân dân cách mạng ra mắt ở Hà Nội sau Khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám”, in trong: 19-8: Cách mạng là sáng tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 1995, tr. 94.
[14] Xem: Marr, David G, Vietnam 1945: the Quest for Power, sđd, tr. 458. Theo Hồi kư (không xuất bản) của Trần Văn Giàu th́ chỉ có Phạm Ngọc Thạch được cử đi gặp Terauchi và ông được viên Thống chế này trao kiếm và súng để làm tín vật cho lời hứa của ḿnh.
[15] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 557.
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.