MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Diễn Đàn ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Video/TV ֎ Lottery ֎ Đà Lạt ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlatevWSWS
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvNewsnow
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvCreate
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedgevDailySignvNewser
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia MilitatyvPradva
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteranvRussiavTass
vOpen CulturevSyndicatevCapital ResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
Quê Hương nơi nào ?
Thanh Vân
Ngày rời Quê Hương, tôi mười chín tuổi. Ngày đó, trong trí óc c̣n non nớt cũa tôi Quê Hương là những nơi tôi đă đi qua, đă sống, đă yêu mến. Quê Hương của tôi ngày đó là Huế, nơi tôi được sinh ra, đă lớn lên, đă có những kỹ niệm thật êm đẹp với gịng sông Hương chảy qua nhà ông nội tôi, với ông tôi và cḥm râu bạc phơ, mái tóc lưa thưa trắng xóa và đôi mắt đầy yêu thương. Quê Hương của tôi ngày đó cũng là Dalat với ngôi trường của các bà Mẹ người Pháp nằm trên đồi núi Lang Biang đầy thông và hoa dại, ngôi trường trồng hoa capucine đủ màu rực rở, những cây mimosa lá bạc hoa vàng nụ nhỏ như ḷng đỏ trứng gà.
Quê Hương của tôi ngày đó cũng là Saigon nhộn nhịp với những chiêc cyclo xinh xắn thấp vừa đủ cho chúng tôi vén nhẹ tà áo dài bước lên, người phu cyclo thong thả đạp xe đưa tôi đến trường Đại Học, đi dạo phố phường,đi thăm bạn bè vào những ngày nắng hanh vàng lộng lẩy trải đẩy lên thành phố thân yêụ Tôi bước chân lên phi cơ rời xa Saigon mà ḷng thổn thức nhớ con đường Tự Do đầy lá me bay vào những buổi chiều tan học, đi lên nhà sách Portail t́m một vài cuốn sách vừa mới được gởi từ ngoại quốc về, mà thương con đường Cường Để gió lộng từ bờ sông thổi lên. Biết bao nhiêu nhớ thương dâng đầy trong trái tim c̣n non dại lần đầu tiên rời xa chốn thân yêu để đi đến một phương trời xa lạ. Những ngày đầu trong cuộc đời du học sinh, ban ngày bận bịu với những thay đổi mới trong cuộc sống xa nhà tôi quên đi được phần nào những nhớ nhung, ray rứt về một Quê Hương đă xa nhưng vẩn c̣n một ngày về khi công thành danh toại, nhưng đêm về khi chỉ c̣n một ḿnh trong căn pḥng vắng, tôi lại cảm thấy thật bơ vơ. Quê Hương trở về với đầy đủ h́nh ảnh thân yêu, quen thuộc. Tôi nhớ, tôi thương, thương gịng sông Hương của tuổi nhỏ thơ ngây, tôi thèm đi lại trên con đưởng Nguyễn Huệ êm đềm lịch sự với tiệm kem Pôle Nord ở ngay đầu đường, với những kiosques bán hoa đủ màu sắc, hoa hồng cho những kẻ yêu nhau, hoa glayeul để chưng trong nhà và đầy đủ quà tặng cũa một thành phố văn minh. Ngày đó, Saigon được thế giới mệnh danh là "Ḥn Ngọc Viễn Đông" thật không có ǵ quá đáng.
Tôi nhận được tin Saigon đổi chủ, Saigon mất tên vào một buổi sáng mùa Xuân giá rét trên đất người. Gia đ́nh tôi đă di tản được và đang cố sức làm lại cuộc đời trên miền đất lạ. Nghe tin dữ, ḷng tôi tan nát. Nước mắt cứ chảy dài không ngưng được. Tôi bổng thấy nhớ xót xa Quê Hương yêu dấu, nhớ Huế cũa tuổi thơ, nhớ Dalat cũa những ngày tháng học sinh vô tư, yêu đời, nhớ Saigon với chuổi ngày vui cũa tuổi dậy th́. Và bao nhiêu h́nh ảnh thân yêu hiện về của một Quê Hương mà tất cả mọi người quanh tôi ngày đó nói rằng sẽ không bao giờ được gặp lạị Rồi ngày tháng trôi qua, tin dữ từ quê nhà bay đi khắp nơi, tin ông tôi đă chết v́ đói, tin những người thân bị kẹt lại chết trên đường vượt biên, tin hải tặc hăm hiếp dân tôi, những tin đau ḷng một ngày một nhiều và cho tôi có cảm nghĩ rằng tôi không c̣n Quê Hương, Việt Nam thân yêu cũa tôi đă biến khỏi trên trái đất nàỵ Cái tên Hànội đối với tôi thật xa lạ, thành phố Hồ chí Minh không quan hệ ǵ đến thành phố Saigon thân yêu cũa tôi ngày xưa cũ. Thời gian trôi nhanh, mười năm, hai mươi năm.... giờ đây tôi đă trưởng thành, đă hội nhập được trên đất nước người, đă thành công dân cũa một xứ sở hùng mạnh nhất thế giới, đă có công ăn việc làm vửng chắc...Một thế hệ Việt Nam khác cũng đă lớn mạnh trên khắp những đất nước Tự Dọ Nhưng sao tôi không thể nào t́m thấy được những t́nh cảm thiêng liêng, tha thiết mà ngày xưa tôi đă cảm nhận được với Saigon, Huế, Dalat mà theo tôi, ngày đó là Quê Hương cũa tôị Tôi vẩn thấy ḿnh lạc lỏng, thiếu thốn một cái ǵ. Báo chí nói nhiều về một đất nước Việt Nam thống nhất có Hanội, Hải Phong và những tỉnh miền Bắc xa lạ tôi chưa từng nghe đến ngày tôi c̣n ở trong nước. Nhiều người đă về thăm lại Việt Nam, nhiều sinh viên từ Việt Nam xa lạ đó cũng đă qua du học bên Mỹ... Tôi t́m ṭi trong sách báo những thay đổi đang đến trên Quê Hương ngày củ và chợt cảm thấy muốn trở về t́m lại những cảm giác thân yêu, những h́nh ảnh đă từng ghi sâu vào trí óc của tôị Quê Hương của tôi nơi nào, là xứ Mỹ hùng mạnh với đời sống tất bật, thiếu t́nh cảm chân thành hay là nước Viêt Nam xa xôi kia, nước Việt Nam với đời sống hiền ḥa êm ả ngày thơ ấu, bây giờ có thêm Hànội, Hải Pḥng và những tỉnh miền Bắc xa lạ, Việt Nam ngày nay có c̣n là Quê Hương trong tim tôi hay không? Tôi muốn chấm dứt những đêm dài thao thức nhớ thương,tôi muốn t́m lại cho con tim đầy kỹ niệm mơ hồ cũa tuổi nhỏ h́nh ảnh một Quê Hương mà tôi hằng mơ ước. Tôi muốn t́m cho hồn tôi một nơi chốn để trở về, để cho những giấc mơ sẽ trở thành sự thực.
Một ngày mùa Thu, tôi đi về lại Việt Nam trên chuyến bay đêm của hăng Hàng Không China Airlines. Hơn mười ba tiếng đồng hồ ngồi trên máy bay, tôi nhớ lại từng góc phố, từng con đường, từng cửa tiệm cũa Quê Hương tôi ngày xưa, tôi bồi hồi sung sướng khi nghỉ rằng, những h́nh ảnh tưởng rằng đă trở thành kỹ niệm, tôi lại sắp sửa được nh́n lại, được sờ mó, được thưởng thức, cái cảm giác thiếu thốn, mất mát trong tôi sẽ không c̣n nữa v́ tôi sắp bước chân xuống lại Quê Hương cũa tôi ngày cũ. Máy bay dừng ở Đài Bắc, chúng tôi chuyển qua phi cơ của hăng hàng không Việt Nam để về Saigon. Tôi hơi ngỡ ngàng, thất vọng chút ít khi trông thấy những tiếp đăi viên hàng không. Họ có vẻ là lạ. Những ngưỡi nữ tiếp viên không có cái vẻ thanh lịch cũa những cô tiếp viên ngày xưa, họ mặc áo dài màu hồng quê quê, dáng dấp họ thô kệch vụng về. Nhưng rồi tôi nghĩ, Quê Hương tôi chắc không có ǵ thay đổi, các cô gái này chỉ là những nhân vật mới, không hợp với óc thẩm mỹ cũa tôi mà thôi.
Khi máy bay gần đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất, chợt có tiếng nói cũa cô chiêu đăi viên mời hành khách nghe những bản nhạc của Quê Hương Việt Nam. Giọng nói cũa cô không Bắc, không Nam mà lơ lớ, nặng nề cũa những người sống ở miền quê, miền núi mà tôi đă được nghe đâu đó từ những người Việt Nam vượt biên qua Mỹ từ miền Bắc. Nhưng việc làm cho tôi hụt hẩng nhất là khi nghe những bài ca từ máy phóng thanh cũa phi cơ phát rạ Những bài ca vinh danh một tên đồ tể đă làm cho chúng tôi phải bỏ nước ra đi, làm cho bao gia đ́nh tan nát...Tôi cảm thấy khó chịu và có phần nào hối hận đă trở về ...tim tôi tự nhủ thầm "Chắc Quê Hương đă đổi khác rồi" nhưng vẫn c̣n chút hy vọng mong manh sẻ t́m lại được những kỹ niệm, những rung cảm cũa thời thơ ấu khi đặt chân xuống vùng đất nước cũa tuổi thơ. Hơn một tiếng đồng hồ rồi cũng qua,tiếng cô chiêu đăi viên lại nhắc nhở hành khách buộc dây an toàn v́ phi cơ sắp đáp xuống phi đạọ Trên máy bay, khuôn mặt của hành khách đă có vẻ căng thẳng chứ không c̣n đùa giỡn như khi mới lên tàu nh́n những cô chiêu đăi viên đem cơm đi phát cho khách, những hộp cơm được bọc giấy sạch sẻ nhưng đựng cơm vớí thịt mở kho và dưa cải chua cùng một chai nước suối hay một ly rượu "bông lúa" và một hộp trái cây gồm một miếng thơm gọt sẳn, một miếng dưa hấu, một miếng đu đủ. Cơm này ở vùng Little Saigon California bán đầy, dưa muối xanh và ngon hơn, thịt không có mở v́ dân Việt ở ngoại quốc dư thừa calorie quá rồi, c̣n trái cây vùng nhiệt đới, Pháp, Mỹ, Úc chi cũng không thiếu. Tội nghiêp Việt Cộng cứ tưởng dân ta về thăm Quê Hương nườm nượp v́ nhớ "cơm dân tộc" (chữ mà tôi luôn luôn nghe trên cửa miệng cũa những người thân quen khi tôi đến thăm họ dù là ỏ Saigon, Huế hay Dalat).
Rồi th́ máy bay cũng đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất. V́ xa nhà đă quá lâu nên tôi cũng không nhớ rơ ngày xưa Tân Sơn Nhất ra sao, chỉ biết rằng ngày c̣n nhỏ, phi trường Tân Sơn Nhất tượng trưng cho sự thanh lịch, giàu có. Người giàu mới đi du lịch bằng máy bay. Kỷ niệm cũa tôi chỉ là sân bay ngày đó thật rộn ràng người đi kẻ đón, họ ăn mặc lịch sự, nơi nào cũng sạch sẽ, các cô chiêu đăi viên Hàng Không dáng dấp thanh tao, kiêu kỳ với những tà áo xanh thêu con rồng thật đẹp, những ông phi công dân sự mặc đồng phục màu đen với hai cầu vai đầy những vạch màu vàng tượng trưng cho cấp bậc cũa họ.
Cửa phi cơ mở ra, các cô chiêu đăi cũng đứng chào hành khách ở đầu cầu thang. Tân Sơn Nhất giờ có vẻ văn minh hơn một chút v́ hành khách đi từ máy bay thẳng đến nơi làm thủ tục quan thuế và nhập nộị Phi trường vẫn đông đúc như ngày xưa nhưng thành phần dân chúng có vẻ hỗn tạp hơn, khu vực nhập nội toàn người ngoại quốc hoặc Việt kiều, có một vài người có vẻ là nhân viên của chính phủ đi công tác trở về. Mới nh́n th́ Việt Nam ngày nay có vẻ "lương thiện" lắm ! Khắp nơi trong phi trường đều dược dán những băng dài màu đỏ kẻ chử màu đen yêu cầu hành khách không được để tiền trong hộ chiếụ Lời yêu cầu này được viết bằng ba thứ tiếng Pháp, Mỹ, Việt Nam. Những du khách ngoại quốc tay cầm passport thản nhiên đến đưa giấy tờ cho nhân viên phi trường khám xét, những Việt Kiều đă để sẳn tiền trong passport từ khi máy bay chưa hạ cánh nhưng khuôn mặt vẫn đượm sự lo lắng (Có lẽ họ sợ số tiền cặp chung với vé máy bay không đủ tiêu chuẩn hay chăng). Các nhân viên phi trường ngồi sau cái bàn có tường bằng giấy cứng bao quanh nên khi họ mở passport ra xét không ai thấy được trong đó có ǵ. Nh́n kỷ lắm th́ thấy họ lùa nhanh tiền xuống hộc bàn xong làm bộ xem xét hộ chiếụ Một vài người đưa ít tiền bị hỏi gắt gao vài câu xong qua bàn khác làm việc (chắc để đưa thêm tiền). Trung b́nh một người b́nh thường cặp năm đôla vào vé máy bay th́ thoát, nhiều người nghỉ ḿnh không có ǵ phải lo chỉ để tượng trưng hai đô la là có chuyện ngay, tiền đóng thêm nhiều khi c̣n hơn những hành khách biết điều trước họ. Xong màn xét hộ chiếu lại đến màn Hải Quan. Cửa ải này th́ khó đoán giá tiền lắm, ai khôn ngoan cứ đếm hành lư cũa ḿnh xong nhân lên với năm (mỗi valise năm đô la), người nào có đem món ǵ quốc cấm th́ đưa nhiều nhiều là tự do thong thả ra lănh hành lư. Hành lư của tôi gồm hai valises và một xách tay nhỏ, tôi bỏ mười đô la vào trong passport, nhân viên hải quan không thèm nh́n mặt kư toẹt cho đi ngaỵ Tôi chạy vội theo một nữ hành khách người Pháp hỏi họ đóng bao nhiêu tiền, người này ngạc nhiên hỏi lại tiền ǵ, tôi nói tiền nhập nội, tiền lấy hành lư, bà này tỏ vẻ ngạc nhiên nói bà không đóng xu nào cả. A Ha! Vậy là Đảng ta chỉ bắt nạt Việt Kiều, đối với người ngoại quốc, Đảng thanh liêm lắm lắm.
Lấy xong hành lư, tôi chất lên một chiếc xe đẩy (giá một đô la) và đi ra cửa phi trường. Tôi về thăm Việt Nam không nói với người nào nên không có ai tới đón. Những người khác đă có thân nhân chờ sẳn với xe van đi thuê cùng tài xế. Tôi lựa một người tài xế taxi có vẻ mặt lương thiện và nói đưa tôi về khách sạn Palace (theo lời dặn của hăng bán vé du lịch ở Mỹ) trên đường Nguyễn Huệ. Xe rời phi trường Tân sơn Nhất, ra đường Cách Mạng ngày xưa (tôi không biết bây giờ Việt Cộng đặt tên ǵ). Tôi không tài nào nh́n ra được con đường quen thuộc này nữạ Hai bên đường nhà cửa xây lấn lên lề, người qua lại đông không thể tưởng. Họ đi lại vô trật tự bất chấp đèn xanh đèn đỏ hoặc c̣i xe hơị. Tổng tham mưu ngày trước được thu nhỏ lại v́ bị nhà cửa tư nhân lấn chổ, trước cửa nhà nào, dù sang trọng hay nghèo nàn xập xệ cũng có một cái quán nhỏ bán thức ăn b́nh dân hoặc hàng xén. Mới gần buổi trưa mà dân Saigon đă "nhậu", họ ngồi ăn trứng vịt lộn, bún, cơm trong bụi mờ cũa những xe qua lại.Tôi không làm sao nhận ra được con đường Cách Mạng rộng răi lịch sự ngày xưa. Bây giờ nó xô bồ, chật hẹp như những con đường nhỏ ở chợ Bàn Cờ ngày trước. Xe Honda, xe đạp, xe cyclo dành nhau chạy không đếm xỉa ǵ đến luật lưu thông (vậy mà khi ở Mỹ tôi vẫn cho rằng Tijuana ở Mễ à nơi có xe chạy ẩu nhất). Những chiếc cyclo đạp xinh xắn ngày nào giờ cao lêu nghêu, trông thật dị h́nh, ngồi trên xe đó tôi nghĩ có thể té xuống đất không biết khi nàọ Qua khỏi cầu Mac Mahon (cũng không biết bây giờ tên ǵ) xe chạy nhanh trên đường Công Lư. Trời, đường Công Lư (giờ tên Nam Kỳ Khởi Nghĩa, tôi biết được nhờ hai câu thơ đọc đuợc trên báo khi c̣n ở Mỹ "Nam Kỳ khởi nghĩa tiêu Công Lư, Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do"), con đường ngày xưa tôi vẫn đi lại hàng ngày v́ nhà tôi nằm trên con đường đó, giờ sao lạ lùng, tồi tàn và đông người quá vậỵ Nhà cửa xây lấn hết bờ hè, những căn nhà sang trọng ngày xưa giờ trở thành những tiệm ăn b́nh dân hoăc chia nhỏ ra thành những cửa tiệm sửa xe đạp, xe Honda, vài ngôi chợ nhỏ họp trước cửa nhà, chùa Vĩnh Nghiêm đuợc sơn lại sặc sỡ, chẳng có vẻ ǵ tôn nghiêm. Tôi đi ngang khu cư xá cũ ngày xưa có nhà của tôi và thấy ḷng ḿnh buốt nhóị Dăy cư xá kiến thiết ba từng lầu ngày nào sang trọng thế giờ biến thành một khu buôn bán hỗn tạp. Tôi nhớ căn đầu tiên là nhà Tướng Nguyễn Đức Thắng giờ thành một tiệm sửa xe và bán phụ tùng xe đạp, xe gắn máy, căn cũa ông trung tá cảnh sát Nguyễn mộng Hùng tự Hùng xùi cũng trở thành một cửa tiệm tạp hóa. Hai căn này nằm ngay mặt đường nên khi xe taxi chạy qua tôi mới trông thấy rơ ràng. Nhà của tôi nằm phía trong nên tôi không nh́n thấy chỉ biết rằng cái cư xá đó không c̣n là dăy nhà thân yêu, êm đềm của ngày tôi c̣n ở Việt Nam nữa mà đă biến thành một khu buôn bán b́nh dân, những thảm cỏ chia cách những dăy nhà đă được bỏ đi thay vào đó là những căn nhà với h́nh dáng dị hợm. Tôi thấy ḿnh như muốn ngất đi v́ thất vọng và buồn tủi. Trước khi lên máy bay đi về Việt Nam, tôi nhủ thầm, dù không t́m lại được Quê Hương ít ra tôi cũng sẻ thấy lại căn nhà cũ của thời con gái... Vậy mà giờ đây, mới ra khỏi phi cơ chừng một tiếng đồng hồ tôi đả thấy thất vọng tột cùng, ḷng chỉ muốn trở lại Mỹ ngay để khỏi chứng kiến thêm những thay đổi ê chề. Xe chạy qua khỏi ngả tư Công Lư và Yên Đổ để đi về trung tâm thành phố. Ngang trường Regina Mundi(couvent des oiseaux) cũ, tôi phải nhờ tài xế chạy chậm lại mới t́m ra ngôi trường thân yêụ Regina Mundi giờ bị chia đôi, một nữa thành trường Vơ Thị Sáu, chỉ c̣n một phần thật nhỏ có gắn bảng Regina Mundi, không để ư không tài nào trông thấỵ Rồi xe chạy qua trường Marie Curie, trường thật đổi khác nhưng cái tên bằng đồng vẫn được gắn ngoài cửa… Xe tiếp tục chạy về hướng thành phố, con đường Công Lư ngày xưa êm đềm lịch lăm giờ thật xô bồ, hai bên đường là những quán nhậu, quán bán áo quần, nhà cửa mạnh ai nấy sửa,không c̣n vẻ sang trọng của một con đường chính chạy ngang qua khu nhà ở (quartier résidentiel), buôn bán, tôi có cảm tưởng cả nước thành một cái chợ. Nhưng như vậy t́m đâu ra người mua đây ? Vừa mệt mỏi vừa chán nản, tôi nhắm mắt lại, ḷng thật buồn.
Xe đến đường Nguyễn Huệ, tôi mở mắt ra bàng hoàng, run rẩy. Con đường Nguyễn Huệ thơ mộng với những kiosques bán hoa và những chiếc xe lộng lẫy màu sắc để cho thuê trong ngày đám cưới xưa kia giờ cũng như trăm ngàn con đường nhỏ trong Chợ Lớn. Kiosques hoa bị dẹp đi từ hồi nào thế vào đó lại là cũng những quán nhậu hột vịt lộn, cơm dĩa, xe bánh ḿ. Người qua lại đông đảo, xe gắn máy, xe đạp, xe taxi chen nhau trên đường, không luật lệ, không nhường nhịn. Họa hoằn mới có một xe hơi tư nhân, chẳng bù ngày xưa Nguyễn Huệ thật sang trọng với những chiếc xe nhà lộng lẫy dừng bên kiosque mua hoa. Taxi đưa tôi đến khách sạn Palace cũ bây giờ có tên là Hữu Nghị. Khách sạn này nằm ở cuối đường Nguyễn Huệ gần bến Bạch Đằng đối diện với Ṭa án ngày xưa. Giá một đêm là 40 dollars, có ăn sáng theo kiểu buffet với đầy đủ món ăn Việt, Tây, Tàu khá rẻ nếu so sánh với giá khách sạn tương đương như vậy ở Mỹ hay ở Âu Châụ Khách sạn có nước nóng, máy điều ḥa không khí, có bảo vệ mở cửa cho khách ở chân thang máy...Nghĩa là Việt Cộng cố gắng mời gọi du khách để moi ngoại tệ nên sự phục vụ khá chu đáo. Người nghèo ráng nằm gầm cầu, vỉa hè, có tiền th́ được cung cấp đủ thứ tiện nghi.
Tối hôm đó, sau khi tạm yên trí cho cái ở, tôi đi xuống nhà hàng ăn của khách sạn kêu một bát hoành thánh, tôi vẫn thèm món đó từ hồi c̣n bé. Nhưng hoành thánh ở một khách sạn năm sao bây giờ sao chẳng có ǵ ngon lành, cái bát th́ đẹp thật nhưng hoành thánh lạt lẽo váng đầy mỡ, bánh th́ mềm nhủn... Tôi nhớ ngày xưa, buổi chiều đi học về chỉ chờ nghe tiếng xực tắc vang lên đầu ngơ là biết ngay ḿnh sẽ có một tô hoành thánh thơm ngon, có lá xà lách và con tôm chiên nằm ở trên... Món quà b́nh dân rẻ tiền mà ngày hôm nay không làm sao t́m lại được. Tôi trở lên pḥng uống một viên an thần để cho giấc ngủ đến thật nhanh, mặc dù mệt mỏi, tôi cũng cảm thấy không thể nào ngủ được yên giấc trong ngày đầu tiên về thăm lại Quê Hương. Tôi tự hứa với ḷng, ngày mai, sau giấc ngủ, tôi sẽ đi thăm lại thành phố thân yêu, t́m thưởng thức lại những món ăn ngày xưa của thời con đường Catinat c̣n tên Tự Do chứ không phải Đồng Khởi như bây giờ.
Sáng hôm sau tôi bỏ ăn sáng ở khách sạn hí hửng đi t́m hẻm Casino của thời sinh viên. Ôi cái hẻm Casino đầy món ăn Bắc b́nh dân mà sinh viên, công chức ai ai cũng biết, cũng thương yêu nên khi nào cũng tấp nập. Tôi nhớ bún chả Casino, bánh cuốn Casino và một ngàn món ăn b́nh dân khác đă làm cho con hẻm nhỏ trên đường Pasteur ngày xưa thành một nơi ḥ hẹn của cả thủ đô Saigon ngày chưa bị tụi cán ngố từ trong rừng về xâm chiếm. Saigon buổi sáng mùa Thu có nắng vàng và gió nhè nhẹ từ sông đưa lên. Tháng Chín thương xá Tax không hoạt động v́ đang được xây cất lại nhưng đường Nguyễn Huệ có thêm nhiều cao ốc thật cao cho các công ty ngoại quốc thuê làm văn pḥng, có khách sạn Kim Đô sang trọng nhưng trước mặt Ṭa Đô Chánh kế rạp Rex tụi Việt Cộng vừa cho dựng lên tượng già Hồ trông thật xốn xang. Đi dọc theo đường Lê Lợi cũ về hướng Pasteur để đến hẻm Casino, tôi thấy đường Lê Lợi giờ thật khác xưa, tiệm kem Pôle Nord bị dẹp, thay vào đó là một cao ốc ba tầng, tầng giữa buôn bán, phần nhiều là áo quần may sẳn dành cho du khách, tầng dưới hết là một nhà Bưu điện, có máy lạnh, các cô thư kư mặc áo dài đồng phục lăng xăng với các máy vi tính... Đến góc Pasteur, Lê Lợi nơi ngày xưa có nước mía Viễn Đông nổi tiếng và những xe ḅ viên, ḅ khô, món ăn khoái khẩu của sinh viên học sinh sau giờ tan học, giờ chỉ c̣n độc nhất một xe nước mía không tên, tôi băng qua đường để t́m đến hẻm Casino thân yêu... Nhưng rồi t́m hoài, t́m măi... con hẻm đă biến mất, thay vào đó là những tiệm buôn, tiệm dịch vụ, tiệm cà phê Trung Nguyên. Saigon có thật nhiều quán cà phê Trung Nguyên, chỉ chuyên bán cà phê, khi nào cũng đông khách. Mua gói xôi, ổ bánh ḿ vào kêu một ly cà phê là đă có một buổi ăn sáng. Cà phê Saigon bây giờ được pha đậm sánh, đậm không thua ǵ những tách cà phê trong những quán ăn ở Quartier Latin của Pháp. Quán cà phê Cái Chùa (Pagode) ở góc đường Tự Do xưa đă bị dẹp nên người ghiền cà phê vào những quán cà phê Trung Nguyên. Không hiểu các quán này có phải của Quốc doanh hay không mà đường phố nào cũng có những quán cà phê Trung Nguyên !Tôi lại lạc đề, đang đi t́m hẻm Casino để ăn sáng, hẻm đă biến mất từ hồi nào, tôi ngậm ngùi đi về hướng chợ Bến Thành t́m đến quán Bà Ba Bủng ở đường Thủ Khoa Huân vậy. Nhưng rồi tôi lại bị thêm một phen hụt hẩng nữa... Tiệm đây rồi nhưng giờ cũng là một tiệm tạp hóa, bà Ba Bủng đă vượt biên hay đi đoàn tụ rồi hay sao mà quán xưa nổi tiếng bún riêu bún ốc... giờ chỉ c̣n bán bánh mứt, xà bông, bột ḿ và những thứ linh tinh khác (ôi mới về Việt Nam có hơn một ngày tôi đă học được hai chử "linh tinh" của mấy bà bán hàng, mấy cô bồi pḥng gốc Bắc mới vào Nam sau 75). Đă gần trưa mà chưa có chi vào bụng, tôi nhớ lại trong chợ Bến Thành ngày xưa có bà bán bún ḅ Huế thật ngon nên vội vào chợ ăn tạm vậy. Chợ Bến Thành cũng đổi khác, có thể sạch sẽ hơn xưa để câu khách ngoại quốc nhưng đối với tôi thật xa lạ... Khu hàng ăn ở Cửa Bắc sạch sẽ, ngăn nắp... nhưng tô bún như có mùi quốc doanh, không thể nào t́m lại được chút hương vị nồng nàn của tô bún Huế ngày xưa... Buổi trưa mùa Thu ở Saigon nhưng thời tiết nóng bức như sắp mưa vậy mà ḷng tôi thật lạnh, có cái ǵ mất mát, có cái ǵ buồn tủi làm mắt tôi như muốn nḥa lệ... Saigon của tôi... Quê Hương của tôi... tôi đang hiện diện ở đó mà sao cảm thấy thật xa cách muôn trùng. Ăn không hết tô bún tôi đă đứng dậy trả tiền, có cái ǵ nghẹn ngào làm tôi không thể nào ăn tiếp. Ra đường đúng lúc dân chúng đi làm về buổi trưa. Đường xe là xe... nhưng cái hụt hẩng nữa là người phụ nữ Saigon ngày hôm nay như có ǵ xa lạ... Không có một tà áo dài nào để cho buổi trưa Saigon bớt nóng, chỉ toàn quần tây áo sơ mi hay đồ bộ, ngồi xe Honda hay xe đạp th́ bà nào cô nào cũng đội nón rơm, nón tai bèo, mặt che kín chỉ chừa có đôi mắt, mặc áo dài tay hay ngắn tay cũng choàng thêm đôi găng cao lên tận nách. Tôi bùi ngùi nhớ lại người phụ nữ thời Saigon chưa mất vào tay cộng sản, phụ nữ ra đường thường mặc áo dài , tóc để cho bay bay và đi xe gắn máy có mang găng thật nhưng đó là những đôi găng trắng chỉ cao đến cườm tay làm cho họ có dáng dấp thật nhẹ nhàng, quư phái... Ngày hôm nay người nào cũng nón tai bèo, cũng khăn bịt mặt, cũng găng tay cao... không quen mắt dám nhận lầm ngườị Kêu cyclo đi thăm thành phố tôi c̣n buồn hơn. Các nữ sinh vẫn mặc áo dài trắng thật nhưng. . . Saigon cộng sản là Saigon của nón tai bèo, em nào cũng đội nón tai bèo, cũng che mặt, cũng găng tay cao... "Em tan trường về, anh dám theo lầm người, trao lầm thơ lắm em ơi!" Đúng là nón tai bèo che khuất nẻo tương lai... tương lai của những em gái Việt Nam ngày hôm nay sao xa vời quá, tham nhũng đang hoàng hành trên khắp các miền đất nước, tương lai của các em, dù học giỏi đến đâu nhưng không có tiền hối lộ cũng sẽ chỉ là công nhân viên cho những xí nghiệp ngoại quốc mà thôi! Những cô gái thật trẻ cam tâm kết hôn với những Việt kiều già hơn bố ḿnh phải chăng v́ chỉ muốn thoát khỏi nón tai bèo để t́m cho ḿnh một tương lai tươi sáng
hơn ?
Mới một buổi sáng đi dạo lại Saigon tôi đă cảm thấy lạc lỏng bơ vơ. Quê Hương tôi đó hay sao ? Tôi chẳng t́m lại được chút kỷ niệm nào, chút rung cảm nàọ Hành lang Eden ngày xưa thật trang nhả với rạp ciné, với các cửa hàng mỹ phẩm, với nhà may Maison Rouge... giờ tối thui dành cho các gánh bán hàng rong, chổ giữ xe cho pḥng trà Tiếng Tơ Đồng, lạc chân vào đó chỉ sợ bị giật ví v́ những người vô gia cư, ghiền x́ ke nằm ngồi la liệt khắp nơi...
Ôi Saigon của tôi đó hay sao ? Hơn hai mươi năm xa Quê Hương, mới về có một ngày tôi đă muốn lên máy bay bỏ đi lại ngaỵ Saigon của lá me bay, của "cây dài bóng mát", của những buổi chiều cùng người yêu "uống ly chanh đường" để "thấy môi ai ngọt" giờ lạc ở chốn nào, hay chỉ là giấc mơ thôi... Tôi muốn ấp ủ măi giấc mơ đó nên không muốn nh́n Saigon thêm nữạ Tôi không hiểu những Elvis Phương, Tuấn Vũ, Hương Lan muốn t́m ǵ mà trở về Saigon năn nỉ tụi Việt Cộng cho hát lại, cho hồi tịch ? Có thể v́ Elvis Phương đă hết làm ra đủ tiền để tiêu ở Mỹ nên bán nhà có được chút vốn về mua nhà Việt Nam, sống rẻ hơn và sung túc hơn với số tiền c̣n lại, Hương Lan th́ đă hết xuân, vừa già vừa xấu về Việt Nam c̣n được tụi cán ngố già cung cấp chút ít tiền, Tuấn Vũ th́ nghe đâu vừa chữa hết nạn x́ ke... về Việt nam chắc có lư do nhưng dù sao, đi nghe hát, nh́n một Lan Ngọc của thời Cộng Ḥa, tuy vẫn c̣n đẹp, hát vẫn c̣n hay mà thật nghèo và lạc lỏng trên sân khấu giữa những ca sĩ trẻ mới lên mà thật ngậm ngùi thương cho đời ca hát cho người mua vui... Các ca sĩ già hết xuân, hết thời ở Mỹ về t́m được ǵ trên đất nước nghèo đói, bạc bẽo này ?
"Em ra đi nơi này vẩn thế !" Không, không, ngàn lần không, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đă tự lừa dối ḿnh, lừa dối bạn bè và đă mang giấc mơ Saigon vẫn như xưa đi vào ḷng đất! Saigon không c̣n như xưa, đất nước thống nhất thật nhưng Quê Hương đă đổi khác, không làm sao t́m lại được Quê Hương ngày xưa cũ ở xứ Việt Nam cộng sản ngày hôm nay.
Tôi như kẻ mộng du
Tôi như là rạn vỡ
Giữa Saigon tôi ngỡ
Ḿnh chỉ là người dưng
Tôi trở về để t́m lại một Quê Hương của tuổi thơ, của tuổi dậy th́ nhưng rồi tôi vẩn thấy ḿnh lạc lỏng giữa những người cùng huyết thống... Nước Mỹ đă cho tôi sự Tự Do, cho tôi những giấc ngủ êm đềm, cho tôi có th́ giờ mơ mộng, cho tôi mái ấm gia đ́nh... Thôi th́ đành xin nhận tạm nơi này làm Quê Hương. Tim tôi vẫn ấp ủ h́nh ảnh thương yêu của Huế, của Saigon, Dalat... những h́nh ảnh đó sẽ theo tôi măi măi để cho tôi nghĩ rằng ngoài nước Mỹ ra, tôi vẩn là một người có một Quê Hương êm đềm, đẹp đẻ như những kỹ niệm của tuổi ấu thơ.
Quê Hương ơi, gọi thầm trong giấc ngủ
Cho đau thương vơi bớt, nhẹ tâm hồn
Việt Nam ơi, lời gọi mời quyến rũ
Một ngày về cho đúng dạ sắt son
Ôi tôi đă trở về và không t́m lại được Quê Hương! Quê Hương nơi nào ? Ḷng tôi vẫn sắt son chờ đợị Tôi sẽ chờ ngày Huế, Saigon, Hànội rực rỡ bừng sáng trở lại giữa rừng cờ vàng ba sọc đỏ thân yêu... Ngày đó, tôi sẽ hạnh phúc hét lớn lên rằng "Việt Nam là Quê Hương yêu dấu!" Tôi sẽ lại trở về sống măi trên Quê Hương!
Thanh Vân
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.