MINH THỊ
TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI THAY ĐỔI THIÊN H̀NH VẠN TRẠNG TRONG TỪNG SÁT NA. NGƯỜI TA CÓ THỂ NAY THỜ PHẬT, MAI THEO CHÚA NHƯNG KHÔNG THỂ CHỐI BỎ CHA SINH, MẸ ĐẺ, HUYẾT THỐNG, GỈNG GIƠI, DÂN TỘC. NGƯỜI TA CÓ THỂ NAY CHỌN CHỦ NGHĨA NÀY MAI CHỌN CHỦ NGHĨA KIA ĐỂ LÀM LƯ TƯỞNG PHẤN ĐẤU NHƯNG CHỚ QUÊN RẰNG MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU LÀ PHỤC VỤ CHO BẢN THÂN, GIA Đ̀NH, DÂN TỘC VÀ TỔ QUỐC. ĐÓ LÀ NGUYÊN NHÂN KHIẾN BỌN NGƯỜI NẶNG CĂN TÍNH TÔI Đ̉I, NÔ LÊ VỌNG NGOẠI, PHI DÂN TỘC, PHI NHÂN ĐỀU BỊ XEM LÀ PHẦN TỬ NGU XUẨN VÀ ĐÁNG KHINH NHẤT.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvCám Ơn AnhvCục Lưu Trữ
vTPBv1GĐ/1TPBvThống KêvĐiều Ngự
SỰ THẬT VỀ ẢI NAM QUAN
Ải Nam Quan ngày xưa
Theo Đại Nam Nhất Thống Chí (1882) đoạn nói về Ải Nam Quan:
"Ải Nam Quan cách tỉnh thành (Lạng Sơn) 31 dặm về phía bắc, thuộc châu Văn Uyên, phía bắc giáp châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây nước Thanh, tức là chỗ mà người Thanh gọi Trấn Nam Quan. Cửa nầy dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 (1725) nhà Thanh, án sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại có tên nữa là "Đại Nam Quan", phía đông là một dải núi đất, phía tây là một dải núi đá, đều dựa theo chân núi xây gạch làm tường, gồm 119 trượng, cửa quan đặt ở quăng giữa có biển đề "Trấn Nam Quan", dựng từ năm Ung Chính thứ 6 (1728) triều Thanh, có một cửa, có khóa, chỉ khi nào có công việc của sứ bộ mới mở. Bên trên cửa có trùng đài, biển đề 4 chữ "Trung ngoại nhất gia", dựng từ năm Tân Sửu [1781] đời Càn Long nhà Thanh. Phía bắc cửa có "Chiêu đức đài", đằng sau đài có "Đ́nh tham đường" (nhà giữ ngựa) của nước Thanh; phía nam có "Ngưỡng đức đài" của nước ta, bên tả bên hữu, có hai dăy hành lang, mỗi khi sứ bộ đến cửa quan th́ dùng chỗ nầy làm nơi tạm nghỉ."
Theo "Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ" của Ngô Vi Liễn, Phạm Văn Thư và Đỗ Đ́nh Nghiêm (Nhà in Lê Văn Tân xuất bản, Hà Nội, 1926): "Cửa Nam Quan ở ngay biên giới Trung Quốc và Việt Nam. Kể từ Hà Nội lên đến tỉnh lỵ Lạng Sơn là 150 km; đến cây số 152 là chợ Kỳ Lừa; đến cây số 158 là Tam Lung; đến cây số 162 là Đồng-Đăng; đến cây số 167 là cửa Nam Quan đi sang Long Châu bên Tàu. Như vậy từ Đồng Đăng lên cửa Nam Quan có 5 km; từ Kỳ Lừa lên Nam Quan mất 15 km [về phía tây nam chợ Kỳ Lừa có động Tam Thanh, trước động Tam Thanh có núi Vọng Phu hay tượng nàng Tô Thị là những danh thắng của tỉnh Lạng Sơn] và từ tỉnh lỵ Lạng Sơn lên Nam Quan là 17 km."
Các bức ảnh trong entry này sắp xếp không theo tŕnh tự thời gian, mà theo tŕnh tự không gian của chuyến đi từ Đồng Đăng sang Long Châu - Trung Quốc. Trong số đó có các bức ảnh do vợ chồng Imbert chụp vào khoảng thời gian cuối năm 1906, trong chuyến đi tới vùng biên ải Trung Hoa.
H́nh 1: Thị xă Đồng Đăng nh́n từ đỉnh cao của trạm quan trắc,
nơi đóng quân của một đội trưởng bộ binh bản xứ và một trung úy Pháp.
Ảnh: Imbert Edgard (cuối 1906 - trang Ecpad)
H́nh 2: Ga Đồng Đăng, ga cuối trên biên giới của tuyến đường sắt đường sắt Hà Nội - Vân Nam.
Ảnh: Imbert Edgard (cuối 1906).
H́nh 3: Một trong những bức ảnh của tạp chí LIFE về Việt Nam thời thuộc Pháp.
H́nh ảnh chuột Mickey cầm súng đứng gác giúp ta ước đoán bức ảnh được chụp vào những năm 30,
khi h́nh tượng chuột Mickey trở nên nổi tiếng khắp thế. Bảng chỉ dẫn mang dáng h́nh cửa ải ghi rơ khoảng cách từ Đồng Đăng đến Nam Quan là 4 km. Hoạt động canh giữ cửa khẩu biên giới thể hiện qua số lượng binh sĩ và các xe quân sự
H́nh 4: Chỉ dẫn ghi trên tường:
Đường sang Trung Hoa qua cửa Nam Quan
H́nh 5: Ảỉ Nam Quan nh́n từ phía Đồng Đăng
H́nh 6: Đường lên biên giới Việt - Trung đi qua những ngọn núi..
Đường ṃn quanh co, gập ghềnh qua những sườn dốc nguy hiểm.
H́nh 7: Cùng một góc chụp với bức trước
H́nh 8: Đồng Đăng - Đồn canh của Pháp trên đường biên giới.
Nh́n về phía Ải Nam Quan. Đă hiện ra vệt mờ của bức tựng thành trên sườn dốc
của ngọn núi bên phải dẫn tới điểm cao nơi đặt đồn canh của Pháp
H́nh 9: Đồn Pháp nh́n từ Ải Nam Quan
H́nh 10: Một bức trong loạt bưu ảnh "Đồn và lô cốt địa đầu Bắc Bộ" - Nam Quan:
Cửa khẩu sang Trung Quốc. Đồn biên giới Trung quốc và lô cốt Pháp
H́nh 11: H́nh chụp từ cao điểm thấy rất rơ hai cửa quan
H́nh 12: Toàn cảnh Ải Nam Quan nh́n từ phía Đồng Đăng. Đă thấy rơ hai cửa quan: cửa của Việt Nam nhỏ bé, khiêm nhường, một tầng mái, cửa của Trung Hoa lớn hơn, hai tầng mái. Một dải tường thành chạy lên núi từ hai bên cửa quan Trung Hoa. Trên con đường chạy về cận cảnh bức ảnh có một số nhân vật đang di chuyển.
Rơ ràng, mặc dù về mặt tự nhiên đây là vùng rừng núi, nhưng cả người Pháp và nhà Thanh
đều chủ ư để khu vực cửa khẩu trơ trọc nhằm theo dơi mọi biến động.
H́nh 13: Ải Nam Quan (trước) năm 1905. Dù hướng chụp chính diện làm cho cửa quan của Việt Nam
lẫn vào công tŕnh đồ sộ của nước lớn Trung Hoa, nhưng vẫn thấy rơ ba tầng mái của hai cửa quan.
Hai phía Ải Nam Quan của Việt Nam cũng có hai bờ tường chạy về hai ngọn núi,
nhưng ngắn hơn và có h́nh bậc thang.
H́nh 14: Khoảng cách chụp gần lại,
phân biệt rất rơ h́nh dáng của hai cửa ải
H́nh 15: Hướng chụp từ trên điểm cao cho thấy giữa hai cửa quan
là một vùng đệm. Bưu ảnh gửi đi ngày 6.03.1907
Phụ ảnh với chú thích của người sử dụng
H́nh 16: Vị trí chụp từ đường đi.
H́nh 17: Việc ghi thời điểm chụp bức ảnh này là ngày 2 tháng 8 năm 1940 như phụ ảnh dưới
hoàn toàn không có cơ sở. Đến cuối năm 1906 cửa quan của Trung Hoa chỉ c̣n một mái lầu (xem h́nh 2...6),
nhưng trong bức ảnh này ta vẫn thấy rơ hai mái lầu giống như các bức ảnh chụp trước đó.
H́nh phụ: có thể suy luận ngày 02 tháng 8 năm 1940 là ngày đăng bức ảnh này
trên một tài liệu (báo) nào đó, chứ không phải ngày chụp.
H́nh 18: Khoảng cách từ phía người chụp rút ngắn lại
Phụ ảnh: Bức tô mầu h́nh 16
H́nh 19: Một bức bưu thiếp rất đẹp và có giá trị bởi ḍng lưu bút của người sử dụng
cho biết vị trí Ải Nam Quan cách tỉnh lỵ Lạng Sơn 17 km, được tu sửa vào năm 1908...
H́nh 20: Một tốp lính và sĩ quan Pháp trước Ải Nam Quan
H́nh 21: Cận cảnh
H́nh 22: Hoạt động bang giao diễn ra nơi cửa khẩu có vẻ rất ḥa hảo. C̣n nhớ sau Công ước
Thiên Tân 1885, người Pháp đă xúc tiến một dụ án rất tham vọng: xây dựng mạng lưới đường sắt
từ phần lănh thổ Đông Dương sang Vân Nam. Tuyến đường này khánh thành ngày 31 tháng Ba năm 1910.
H́nh 23: Một bức ảnh vô cùng quư hiếm với cận cảnh h́nh trang trí trên cửa ải, các ṿm cổng
của hai bên, cũng như bức b́nh phong chắn ngang phía Trấn Nam Quan
H́nh 24: Đây là một bức ảnh gây tranh căi bởi sự khác biệt trong h́nh dáng của Ải Nam Quan
H́nh 25: Vùng đệm nằm giữa hai cửa quan. Hướng chụp vẫn từ phía Việt Nam. Người chụp đứng
trên sườn núi, ngay sau phia bức tường đá. Quả là người Trung Hoa rào rậu rất kĩ. Trấn Nam Quan
(cửa quan của Trung Hoa) xây liền sau bờ tường thành chạy từ trên ngọn núi đá vôi xuống.
Chỗ cao nhất của bờ thành gần tới mái của cửa quan. Bên trái bức ảnh, ở lưng chừng núi
có một công tŕnh giống ngôi miếu (ở h́nh số 15 ta đă có thể nh́n thấy nó).
H́nh 26: Vùng đệm nằm giữa hai cửa quan.
Phía sau cửa quan Trung Hoa có một bức b́nh phong
H́nh 27: Viên quan nhà Thanh phụ trách Trấn Nam Quan
H́nh 28: Một viên quan nhà Thanh chỉ huy quân đội trấn giữ cửa ải
H́nh 29: Viên quan nhà Thanh cùng tùy tùng
mang cờ phướn khi sang giao tế vùng đất thuộc Pháp
H́nh 30: Sang địa phận Trung Hoa. Đối diện với cổng có một bức b́nh phong chắn ngang.
Trong kiến trúc cổ, theo quan niệm phong thủy, b́nh phong có tác dụng khắc phục, hạn chế những
yếu tố xấu, phát huy những yếu tố tốt về phong thuỷ. Bức b́nh phong chắn sự ḍm ngó từ ngoài vào.
Hoạt động ngoại giao nơi này diễn ra sôi động với chương tŕnh khảo sát, hoạch định biên giới
giữa Pháp và nhà Thanh. Có thể phân biệt được quan chức Pháp trong bộ Âu phục trắng,
cưỡi ngựa trắng và quan chức nhà Thanh đội nón, cưỡi ngựa ô trong số các nhân vật trong ảnh.
Hăy chú ư đến cụm nhà ngói có tường bao ở góc trái bức ảnh.
H́nh 31: Bức ảnh có ḍng lưu bút đề ngày 9.08.1907.
Các quan chức Pháp - Hoa chụp ảnh kỉ niệm bên bức b́nh phong
H́nh 32: Những đứa trẻ Trung Hoa trên cửa ải.
Ảnh: Imbert Edgard (cuối 1906)
H́nh 33: Thời gian trôi qua thể hiện qua chiều cao cây cối. Ta dễ dàng nhận thấy Trấn Nam Quan
chỉ c̣n một mái lầu và xuất hiện hàng lan can. Có thể cuộc khởi nghĩa Trấn Nam Quan năm 1907
của Tôn Trung Sơn đă làm thay đổi diện mạo của cửa quan này.
H́nh phụ: Dấu bưu điện 1911. Hăy để ư đến hai người đàn ông mặc Âu phục mầu trắng đứng gần
bức tường bao của cụm nhà trước cổng quan. Vóc dáng, tư thế, và đồng phục cho biết họ có thể
là những viên chức Pháp làm việc tại văn pḥng quản lư biên giới. Cụm nhà nhỏ nơi họ đứng
trước kia Quan Đế Miếu (miếu thờ Quan Công) và Đền Chiêu Trung. Năm 1896 trong chương tŕnh
khảo sát biên giới giữa Trung-Pháp đă xây trên nền này một văn pḥng quản lư cùng với 9 điểm
khác trên biên giới Trung-Việt. Năm 1914 văn pḥng được xây lại lần hai thành kiến trúc
nhà lầu kiểu Pháp, nên c̣n gọi là “Pháp Lầu” hoặc “Pháp Quốc Lầu”. Công tŕnh vẫn c̣n tồn tại
cho đến ngày nay, nhưng thông tin không rơ ràng, có phần mâu thuẫn về niên đại lịch sử khiến
Pháp Quốc Lầu có một lai lịch mờ ám
H́nh 34: Trấn Nam Quan nh́n từ điểm cao phía Trung Hoa. Vẫn thấy rơ bức b́nh phong
và cụm nhà ngói trước cổng quan. Trên đỉnh núi bên trái có một danh trại khá lớn.
H́nh 35: Toàn cảnh Trấn Nam Quan bên phía Trung Hoa. Ngôi làng trong thung lũng nằm hai bên
con đường nhỏ, phía trước là khu doanh trại. Cuối con đường chính dẫn về phía Trấn Nam Quan
vẫn thấy cụm nhà nơi đặt văn pḥng quản lư biên giới Pháp - Trung. Thời điểm này văn pḥng
chưa được xây lại thành toà nhà 2 tầng mà người ta quen gọi là Lầu Pháp Quốc.
Phụ ảnh: Ḍng lưu bút ghi ngày 17.04.1911.
Bưu cục Lạng Sơn đóng dấu ngày 19.04.1911
H́nh 36: Ngôi làng Trung Hoa ở Nam Quan (trong khung mầu vàng của phụ ảnh 34).
Hai dăy nhà lá nằm bên con đường lát đá. Đây có lẽ là khu dân cư, cuối đường có một khu nhà ngói
khang trang hơn có lẽ là doanh trại hoặc khu gia binh
H́nh 37: Ngôi làng nh́n từ điểm cao
H́nh 38: Xử trảm một người Hoa tại khu vực Ải Nam Quan
H́nh 39: Một lễ hội người Hoa ở Lang Cang Tchap gần Ải Nam Quan
Xen vào loạt ảnh của Union Commerciale Indochinois, chụp cùng một thời gian,
đánh số từ 228 đến 233, miêu tả con đường từ Ải Nam Quan sang Long Châu,
là những bức ảnh của vợ chồng Imbert Edgard chụp cuối 1906
Vợ chồng Imbert được những người Trung Hoa đưa tới ngôi làng Loc Kan Thiap.
233. Đường đi Long Châu chạy qua khu vực những đồi cỏ
232. Phong cảnh đường đi Long Châu
229. Một dinh thự trên đường đi Long Châu.
Không rơ Loc Hang Thiap là địa danh ǵ?
Vợ chồng Imbert chụp ảnh trước dinh thự của chỉ huy tên Sen ở Loc Hang Thiap
Cùng người đồng hương và chủ nhà Trung Hoa
đến thăm một nhà hát ở Loc Hang Thiap
228. Những ngôi miếu....
Hơn 100 năm đă trôi qua từ lúc người Pháp chụp những bức h́nh trên. Vạn vật đă đổi thay. Một mầm cây non
có thể đă trở thành cổ thụ. Một con sông có thể đă cạn khô hay đổi ḍng. Một ngọn núi có thể đă trở thành b́nh địa. Các triều đại cũng vậy. Ải Nam Quan xưa có phải là Hữu Nghị Quan ngày nay?
Người ta sẽ chẳng tranh căi khi xung quanh nó không có những bức màn bí ẩn.
Dù thế nào, trong tâm thức mỗi chúng ta dải đất h́nh chữ S bắt đầu từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau.
http://tranthanhnhan1963g.blogspot.ca/2010_09_01_archive.html
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.