MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, XĂ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CƯỜNG THỊNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlatevWSWS
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvCreate
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen CulturevSyndicatevCapital ResearchvXinHua
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
VONG THÂN VÀ THA HÓA
Nguyễn Thiên Thụ
“Vong thân” là một khái niệm triết học, chỉ hiện tượng quên mất (vong), đánh mất bản thân hay căn tính đích thật của ḿnh. Người vong thân là con người “tha hóa,” biến thành một con người khác không giống con người cố hữu trước nay. Do đó, vong thân và tha hóa được dùng như đồng nghĩa.
Vong thân và tha hóa, hiểu theo nghĩa giới hạn của từ nguyên, là một hiện tượng xảy ra hằng ngày trong đời sống xă hội bất cứ ở đâu. Mỗi người chúng ta trong suốt cuộc đời cũng có những lúc suy nghĩ, hành động như một kẻ xa lạ, không phải là con người thực sự của ḿnh. Thế nhưng, những phút giây xa lạ đó chỉ thoáng qua, và con người b́nh thường cố hữu, như mọi người biết, đi hoang, tạm vắng đă quay về. Và nếu chỉ hiểu theo nghĩa giới hạn của từ nguyên th́ vong thân và tha hóa có thể có nghĩa tích cực như đánh mất thói quen xấu để trở nên người tốt hơn, hay tiêu cực như hành động thiếu suy nghĩ làm điều ác, khác hẳn con người ngay lành vốn có trước nay. Tuy nhiên, một người chuyên sống bằng nghề cướp, ăn năn về hành động thiếu đạo đức của ḿnh trước giờ, đem hết tài sản phân phát cho người nghèo, và từ đó sống bằng nghề lương thiện… không ai gọi là một tướng cướp vong thân mà là một người “cải tà quy chánh!”
Một du kích Việt Cộng, chuyên quấy nhiễu dân làng, tống tiền, phá hoại đường xá, giựt sập cầu cống, phản tĩnh hành động mù quáng, sai quấy của ḿnh, trở về với chánh nghĩa quốc gia… không ai gọi là một du kích vong thân mà là Việt Cộng “hồi chánh!”
Vậy trong lănh vực triết học cũng như trong ngôn ngữ hằng ngày, vong thân hay tha hóa có nghĩa tiêu cực, được dùng để chỉ cung cách hành sử đă trở thành thói quen. Con người vong thân là con người có đời sống thiếu vắng, không c̣n phẩm chất đạo đức. Lối sống này không phải chỉ trong một thời gian ngắn, một ngày, một giờ bốc đồng hay ngẫu hứng, mà là kết quả của thói quen, và đă trở thành bản tính thứ hai.
Theo Thầy Mạnh Tử, con người mới sinh ra ai cũng có bản tính tốt lành nên dễ gần nhau; rồi theo bạn bè tập nhiễm thói hư nết xấu nên dần dần xa cách nhau ( Nhân chi sơ tánh bản thiện. Tánh tương cận, tập tương viễn. ) Do đó, người cộng sản trước nay ở bất cứ đâu cũng là những con người (!) vong thân, tha hóa với chủ trương tam vô -- vô gia đ́nh, vô tổ quốc, vô tôn giáo -- dùng máu xương của dân làm “nhiệm vụ quốc tế” do ngoại bang giao phó.
Nhiệm vụ của nhà cầm quyền ở bất cứ quốc gia nào cũng đều là thực thi những chánh sách, công tŕnh ích nước, lợi dân, bảo vệ chủ quyền và lănh thổ tiền nhân để lại. Cướp tài sản của dân, bóc lột dân, trấn áp những trí thức tranh đấu cho tự do dân chủ, công bằng xă hội, khiếp nhược nhường đất, nhường đảo, nhường biển cho quân thù truyền kiếp phương Bắc để củng cố quyền lực đảng, địa vị phe cánh để có cơ hội làm giàu phi pháp, tận vét tài nguyên đất nước như tập đoàn CSVG hiện nay chỉ là một băng đảng vong thân, tha hóa, không phải là chánh quyền của nhân dân Việt Nam.
CỘNG SẢN LUẬN V * VONG THÂN
CHƯƠNG V
VONG THÂN
I. ĐỊNH NGHĨA
Vong thân hay tha hóa là danh từ mang nhiều ư nghĩa ( tiếng Đức là Entfremdung và Entausserung , tiếng Anh là Alienation hay estrangement).
Trong tiếng Anh, Alienation về luật pháp nghĩa là chuyển nhượng tài sản hợp pháp cho một người nào hay một tổ chức nào.Về y khoa là việc mất khả năng tinh thần . Về gia đ́nh th́ Parental alienation là cha con ghét nhau, thù hận nhau.
Trong tiếng Việt, vong thân nghĩa là mất bản thân; tha hóa là ḿnh biến thành người khác, vật khác, chuyển đổi từ tốt sang xấu. Vong thân hay tha hóa mang ư nghĩa tâm lư, xă hội, chính trị, đạo đức và triết học. Đó là cảm giác xa lạ, chia cách khi ta phải đến một nơi xa lạ, sống trong một nền văn hóa xa lạ, sống trong một chế độ tàn bạo, một môi trường khắc nghiệt, làm một việc không quen thuộc.
Đó là cảm giác bất lực trước số phận, trước rủi ro, trước hoàn cảnh mà ḿnh không kiểm soát và tư chủ được. Đó cũng là cảm giác thấy đời vô nghĩa, phi lư. Và đó là cảm giác trước thế giới mênh mông, vũ trụ bao la, và ta thấy cô đơn, trống trải. Và đó cũng là sự sợ hăi, thù hận, khinh bỉ, nuối tiếc, đau khổ đối với đối tượng đă làm cho ta nghèo khổ, nhục nhă, tù đày, tan nhà nát cửa, hoặc có thởi ta say mê, tôn thờ. Nói chung vong thân hay tha hóa đồng nghĩa với xa lạ, mất mát, mất phẩm chất, biến chất, biến thái, thoái hóa, sa đọa, thù nghịch, đối nghịch.
Tự Điển Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam định nghĩa như sau:
THA HOÁ: một trong những phạm trù trung tâm của triết học Hêghen G. V. F. ( G. W. F. Hegel, Đức, thế kỉ 19) nói về sự TH của tinh thần, nghĩa là tinh thần biến thành vật chất, thành cái đối lập với nó. Foiơbăc (L. Feuerbach), nhà triết học Đức thế kỉ 19, đă phê phán tính chất duy tâm trong quan niệm đó của Hêghen. Foiơbăc dùng khái niệm TH để nói về sự TH của bản chất con người vào tôn giáo.
Theo Foiơbăc, chính con người đă sinh ra trời, đem bản chất con người gắn cho trời, tạo ra một đấng siêu phàm chi phối tất cả. Mac K. và Enghen F. đă dùng khái niệm TH để nói về sự TH của lao động thể hiện ở chỗ, người công nhân sản xuất ra nhiều sản phẩm cho xă hội nhưng bị giai cấp tư sản chiếm đoạt, những sản phẩm đó không thuộc về người công nhân mà trở thành lực lượng đối lập lại với họ; như vậy là hoạt động (lao động) của chính con người đă trở thành một cái ǵ độc lập đối với con người và thống trị con người - đó là sự TH.
II. NGUỒN GỐC
Nguồn gốc của từ này ở đâu? Có nhiều câu trả lời. Hegel là người đầu tiên sử dụng từ ngữ Entfremdung và Entausserung .
Trong tác phẩm lớn quan trọng của ông là Hiện tượng luận về Tinh thần, Hegel đă dành hơn một trăm trang sách để phân tích vấn đề "Tinh thần bị tha hóa tự tại." Hegel cho rằng tinh thần (Geist, Spirit) đưa con người đến tự giác, tự tri, thoát khỏi ngu dốt, tối tăm. Marx chống lại thầy minh cho rằng thuyết Duy tâm lạc hậu, phải thay bằng tư tưởng Duy vật, xă hội sẽ tiến bộ hơn sau khi chiến thắng tha hóa, chiến thắng ngu dốt.
Một ư kiến khác cho rằng Marx đă chịu ảnh hưởng quyển Bản Chất Thiên Chúa giáo (The Essence of Christianity 1841) của Feuerbach , học tṛ của Hegel. Stirner phê b́nh, phân tích Feuerbach trong Cái Tôi và Của Tôi (The Ego and Its Own (1844),mà sau này Marx và Engels theo đó mà viết thành Hệ Tư Tưởng Đức ( The German Ideology (1845).
Cũng có ư kiến cho rằng tư tưởng của Marx là tư tưởng của George Ritzer trong quyển Thuyết Xă Hội Hiện Đại và Nguồn Gốc (Contemporary Sociological Theory and Its Roots), và Marx nhắc lại bốn loại tha hóa trong chế độ tư bản.
Lucien Goldmann, một đệ tử của Lukács, đă phát hiện từ ngữ Verdinglichung được nhắc đến hai lần trong một tác phẩm triết học quyển Sein und Zeit của Heidegger. Như vậy, Heidegger và Hegel là những người đầu tiên nói lên ư niệm tha hóa mà sau Marx tiếp thu. Quan điểm của chủ nghĩa Hiện sinh và chủ nghĩa Marx gặp nhau qua trung gian Hegel.
III.TƯ TƯỞNG MARX
Phải chờ đến Marx, ư niệm tha hóa mới được phổ biến. Trong triết học Marx, alienation mang một ư nghĩa mới, mang tính chất đấu tranh giai cấp, chống tư bản. Marx đă đưa ra quan niệm này khi ông c̣n trẻ viết trong Bản thảo 1844. Alienation là nói về sự vật vốn thân thiết, ḥa hợp với nhau mà phải ly cách, hoặc đi đến hận thù. Nhưng quan trọng nhất là ư niệm này là vong thân hay tha hóa xă hội của con người mất bản tính thiên nhiên ( Gattungswesen). Marx cho rằng t́nh trạng này là do chủ nghĩa tư bản gây ra.
Quan điểm Vong thân là một quan điểm chủ yếu của triết lư Marx. Triết thuyết của Marx sau được Alexandre Kojève và Louis Althusser ủng hộ.
Nh́n chung, triết thuyết vong thân của Marx nhắm tấn công tư bản và tôn giáo.
III.1. Tư bản
Marx đă phân tích vấn đề tha hóa trong Bản Thảo Kinh Tế Triết Học, trong Khởi Thảo Những Nguyên Lư Phê Phán Kinh Tế Chính Trị Học, và trong Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản.
Trong các bản thảo của Marx thời trẻ (1844), ông viết thuyết vong thân để nói về những vật cùng phối hợp với nhau trong một tập thể nhưng bị xa ĺa nhau, hoặc một thống nhất ḥa họp mà đối kháng với nhau. Ông nhấn mạnh con người bị tha hóa là do giai cấp tư bản bóc lột. Ở đây, vong thân, tha hóa đồng nghĩa với biến chất, thoái hóa hay xa lạ (estrangement). Đây là một từ ngữ triết học và tâm lư nói về t́nh trạng con người mất phẩm chất, mất giá trị con người, trở thành nô lệ, thành thú vật, ta không c̣n là ta, ta là một người khác, ta là kẻ xa la, ta đă mất ta. . .
Trong Hệ Tư Tưởng Đức, Marx cho rằng các cá nhân là sự tồn tại của lực lượng sản xuất chứ không phải là những hoạt động cá thể. Tư bản chỉ làm cho vô sản bần cùng nhanh chóng nghĩa là tư sản bắt buộc vô sản phải vùng dậy làm cách mạng để sống c̣n. Đó là con đường chống tha hóa.
Trong Tuyên Ngôn đảng Cộng Sản, Marx nhiều lần nói đến ư niệm này. Karl Marx kết án tư bản với nhiều lư do. Nói một cách khác, giai cấp vô sản làm việc cho tư bản th́ sẽ biến chất, không c̣n là con người nữa. Đó là vong thân. Marx đă nhấn mạnh vấn đề vong thân, là mũi nhọn trong việc tuyền truyền cho giai cấp vô sản chống lại tư bản, và đi theo cộng sản. Tội trạng lớn nhất là tư bản bóc lột giai cấp vô sản. Có thể nói một nửa bản TNCS là tuyên cáo tội trạng tư bản bóc lột, làm cho giai cấp công nhân bần cùng, mất phẩm giá con người.
Tóm lại, giai cấp tư sản đă đem lại sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy bằng những ảo tưởng tôn giáo và chính trị (TUYÊN NGÔN CỘNG SẢN * I , 4). [1]
Giá cả trung b́nh của lao động làm thuê là số tiền công tối thiểu, nghĩa là tổng số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân duy tŕ đời sống với tính cách là công nhân. Cho nên cái mà người công nhân làm thuê chiếm hữu được bằng hoạt động của ḿnh cũng chỉ vừa đủ để tái xuất ra đời sống mà thôi (TUYÊN NGÔN CỘNG SẢN II,3). [2]
Sự bóc lột của tư bản không những làm cho giai cấp vô sản thoái hóa, nhất là nó đem máy móc làm cho giai cấp vô sản vong thân. Hơn nữa, giai cấp tư bản c̣n làm cho con người trong xă hội bị vong thân, bởi v́ giai cấp tư sản coi mọi việc là buôn bán, trao đổi, là tiền bạc. Trong TNCS, Marx viết:
Giai cấp tư sản đă d́m những xúc động thiêng liêng của ḷng sùng đạo, của nhiệt t́nh hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tư sản xuống ḍng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ. Nó đă biến phẩm giá của con người thành giá trị trao đổi; nó đă đem tự do buôn bán duy nhất và vô sỉ thay cho biết bao quyền tự do đă được ban cho và đă giành được một cách chính đáng -TUYÊN NGÔN CỘNG SẢN I , 4).[3]
Giai cấp tư sản đă xé toang tấm màn t́nh cảm bao phủ những quan hệ gia đ́nh và làm cho những quan hệ ấy chỉ c̣n là quan hệ tiền nong đơn thuần. TUYÊN NGÔN CỘNG SẢN I , 4).[4]
Marx cho rằng đồng tiền của tư bản đă làm cho giai cấp công nhân vong thân . Đồng tiền đă chế ngự họ, làm cho họ trở nên sùng bái đồng tiền.
"Money is the alienated essence of man's work and existence; the essence dominates him and he worships it" (1964b, p. 37).[5]
Công việc chế tạo sản phẩm cũng làm cho công nhân vong thân. Trong lao động chế tạo sản phẩm, giai cấp thợ thuyền trở thành một loại sản phẩm, và họ càng ngày càng trở nên nghèo nàn hơn trong đời sống nội tâm, và càng ngày họ xa lánh họ, và mất dần chính họ.
(The object produced by labor, its product, now stands opposed to it as an alien being, as a power independent of the producer. . . . The more the worker expends himself in work the more powerful becomes the world of objects which he creates in face of himself, the poorer he becomes in his inner life, and the less he belongs to himself" (1964b, p. 122).
Con người và sản phẩm trở thành xa lạ. Sản phẩm không thuộc về người thợ. thể xác, tinh thần, những đau khổ, những mệt mỏi, yếu đuối, đời sống riêng tư. . . tất cả đều chống lại người thợ, độc lập với người thợ và không c̣n thuộc sở hữu người thợ.
"This is the relationship of the worker to his own activity as something alien, not belonging to him, activity as suffering (passivity), strength as powerlessness, creation as emasculation, the personal physical and mental energy of the worker, his personal life. . . . as an activity which is directed against himself, independent of him and not belonging to him" (1964b, p. 125).
Trong t́nh cảnh này, mối liên hệ giữa các thợ thuyền với nhau cũng vậy. Công nhân này xa lạ với công nhân kia, và giai cấp công nhân trở thành xa lạ với thế giới loài người.
"What is true of man's relationship to his work, to the product of his work and to himself, is also true of his relationship to other men. . . . Each man is alienated from others . . .each of the others is likewise alienated from human life" (1964b, p. 129).
Con người trong vận động ngoại hướng theo Marx là một "con người bị mất nhân tính" (entmenschter Mensch), bởi v́ hoạt động sản xuất của con người bị chi phối dưới luật lệ của một "trung gian xa lạ" (fremder Mittler), thay v́ chính con người là trung gian của con người (statt dass der Mensch selbst der Mittler fur den Menschen sein sollte). Lao động chính là h́nh thức của một "trung gian tha hóa" (entausserte Vermittlung) bởi v́ "đối tượng của lao động là sự khách thể hóa đời sống phát sinh của con người. " Tha hóa có ư nghĩa: người lao động không nhận biết được tự thân trong quá tŕnh sản xuất bởi v́ "đối tượng mà lao động sản xuất ra đối lập với lao động như một sự vật xa lạ. "
Như vậy tha hóa không những chỉ thấy nơi kết quả, nhưng ngay chính trong hành động sản xuất, bởi v́:
- Những phương tiện tồn tại phụ thuộc vào kẻ khác
- Đối tượng khát vọng của con người là sự chiếm hữu không toại nguyện của kẻ khác, sinh hoạt của tôi là một sự vật khác. Nói tóm lại, quyền năng phi nhân đă thống trị quá tŕnh hoạt động của con người.
Tóm lại, quan điểm Vong thân của Marx gồm bốn điểm sau giống như quan điểm của George Ritzer:
(1). Chủ nhân ông tư bản chọn lựa công nhân và trả tiền cho họ
(2). Công nhân sản xuất nhưng sản phẩm thuộc tư bản.
(3).Công nhân xa lạ với đồng nghiệp
(4). Công nhân làm việc một cách máy móc, không ư thức.
III.2. Tôn giáo
Marx cũng đề cập đến một loại vong thân khác, cũng nằm trong ḷng tư bản, và phong kiến, đó là vong thân tôn giáo. Marx cũng theo Feuerbach trong quyển Bản Chất Thiên Chúa Giáo ( The Essence of Christianity) in năm 1841 để chỉ trích tôn giáo.Trong tác phẩm này, Feuerbach cho rằng Thượng đế đă tha hóa bản tính nhân loại. Hegel đă phản bác ư kiến của Feuerbach.
Sách của Feuerbach bàn về Sáng tạo và Đấng Sáng Tạo. Sách chia ra hai phần. Phần I nói về Bản chất tôn giáo. Ông cho rằng Thượng Đế là quy luật, thượng đế là đấng Toàn trí, Toàn giác, thượng đế là t́nh yêu. Feuerbach cho rằng con người có ư thức như thượng đế nhưng có thể khá hơn thượng đế v́ con người có khả năng hiểu biết. Con người có thể thấy ḿnh trong thượng đế. Ông bảo "thương đế không toàn năng th́ không phải là thượng đế". Thượng đế linh thiêng, con người có thể làm thượng đế thánh thiện nhưng tôn giáo không làm cho con người thánh thiện.Nếu con người bỏ hết các tính cách của thượng đế th́ thượng đế chẳng ra ǵ cả. Con người đă tưởng tượng ra một thượng đế.
Phần II, ông cho rằng tôn giáo là sai lầm. Thượng đế chống lại con người. Con người sai lầm khi tin vào sự cứu rỗi của thượng đế. Tôn giáo làm tổn hại đạo đức, là thuốc độc, hủy diệt cảm giác và t́nh cảm của con người.
Feuerbach một mặt ca tụng thượng đế nhưng một mặt chê bai thượng đế. Lúc th́ ông cho thương đế cao hon người, lúc th́ ông bảo con người ngang thượng đế và tôn giáo là sai lầm, là thuốc độc.
Tha hóa tôn giáo là một ư niệm Marx đă thừa hưởng từ học thuyết Feuerbach, khi Feuerbach áp dụng khái niệm tha hóa của Hegel vào sự khách thể hóa của con người . Con người đă tự biến thành khách thể, đối tượng của ư thức, và Thượng đế chính là sự phóng chiếu của con người trong vận động khách thể này. Nhưng Hegel có ư ca tụng con người c̣n Feuerbach cho rằng Thượng Đế là do con người sáng tạo, con người khoác cho thượng đế y phục, t́nh cảm và ngôn ngữ của con người.
Marx theo Fuerbach nhưng ông chú trọng đả kích tôn giáo. Ông cho rằng tư bản và tôn giáo đă làm cho giai cấp vô sản vong thân. Bàn về tôn giáo, ông cho tôn giáo cũng như tư bản, chỉ là mối liên hệ sản phẩm, mối liên hệ sự vật, mối liên hệ tiền bạc [6]
Tôn giáo đă khách quan hóa con người. Marx kết tội Thượng đế, cho rằng Thượng đế cũng như tư bản đă làm cho con người tha hóa Marx so sánh tha hóa tôn giáo với tha hóa lao động:
"Cũng như trong tôn giáo, con người càng tận tụy cho thượng đế, con người càng kém chủ động. Đời sống của con người phục vụ cho khách thể trở thành một lực lượng thù nghịch và xa lạ với chính con người. "
Marx viết:
"Objectification is the practice of alienation. Just as man, so long as he is engrossed in religion, can only objectify his essence by an alien and fantastic being; so under the sway of egoistic need, he can only affirm himself and produce objects in practice by subordinating his products and his own activity to the domination of an alien entity, and by attributing to them the significance of an alien entity, namely money. . " (1964b, p. 39).
Marx kết luận tôn giáo là ‘’trái tim của thế giới không tim’’, là ‘’thuốc phiện của con người’’ Religion is the sigh of the oppressed creature, the heart of a heartless world, just as it is the spirit of an unspiritual situation. It is the opium of the people" (1959, p. 263)
Lenin nhân danh khoa học mà diệt tôn giáo. Ông viết trong năm 1917:
... cộng sản là vô thần, nhưng không cấm (?) các tín đồ Thiên chúa giáo và các tôn giáo khác gia nhập đảng cộng sản. Tôn giáo là điểm khác biệt giữa Dân chủ tư sản và Dân chủ xă hội. Đường lối. của Cộng sản chúng ta là theo khoa học, theo chủ nghĩa duy vật.Chương tŕnh của chúng ta là giải thích nguồn gốc lịch sử và kinh tế thực của mây mù tôn giáo. Chương tŕnh của chúng ta là tuyên truyền vô thần, xuất bản những văn chương có tính khoa học mà các chính phủ quân chủ đă cấm đoán và kết án . Chúng ta tạo ra một lănh vực của tác phẩm đảng ta. Chúng ta theo lời Engels dạy những đảng viên Xă hội Đức là dịch rộng răi các tác phẩm văn chương Pháp ở thế kỷ 18 của các tác giả giác ngộ và vô thần [7]
Nhưng sau khi cầm quyền, chính Lenin và những người cộng sản đă biến chất. Họ không c̣n là những đảng viên xă hội, những nhà cách mạng mà trở thành bọn cướp của giết người. Tôn giáo, nông dân, thương gia, và trí thức là những lực lượng chống cộng sản. V́ vậy họ lần lượt bị Lenin và Stalin thanh toán. Nạn nhân đầu tiên là nhà thờ Chính thống giáo.
Richard Pipes viết:
Mùa xuân năm 1922, khi nước Nga Xôviết đang bị nạn đói hoành hành th́ cũng là lúc Lenin quyết định rằng ông ta có thể đạt được hai mục đích cùng một lúc: dựa vào danh nghĩa cứu đói sẽ tiến hành tịch thu tài sản của nhà thờ và nếu giới tăng lữ có hành động phản kháng th́ sẽ cho nhân dân thấy rơ sự nhẫn tâm của họ. Trong một bản ghi nhớ gửi Bộ Chính trị, Lenin viết:
“Lúc này và chỉ lúc này, khi mà tại các tỉnh đang bị đói người ta ăn cả thịt người và hàng trăm, nếu không nói là hàng ngàn xác người rải đầy đường, chúng ta có thể (nghĩa là cần) tiến hành tịch thu các tài sản của nhà thờ một cách kiên quyết nhất và thẳng tay nhất… để có một khối lượng tiền dự trữ là mấy trăm triệu rub vàng.” (V. I. Lenin, Những tài liệu chưa được biết đến, trang 545)
Như vậy nghĩa là tài sản tịch thu được không dành để cứu trợ những người đói khát mà để phục vụ nhu cầu của chính phủ. (CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN III, 1)
IV. PHÊ B̀NH MARX
Quan điểm của Marx rất phiến diện. Marx thù hận tư bản nên kết tội tư bản, thật ra ai cũng tha hóa, kẻ ít người nhiều, không riêng ǵ vô sản nếu xét về triết học, chính trị và tâm lư.Người cộng sản kết tội tư bản nhưng chính cộng sản cũng làm cho nhân dân đặc biệt là nhân dân lao động tha hóa, và ngay cả hàng ngũ lănh đạo cộng sản cũng tha hoá.
IV.1. Con người tha hóa
Con người phần lớn bị tha hóa do nhiều căn nguyên. Thứ nhất là do tâm lư biến đổi, cuộc đời vô thường.Thực ra, phần lớn con người , triết học, chính trị, đảng phái và tôn giáo đều bị vong thân, bởi v́ lẽ biến hóa của tạo hóa, v́ sự đổi thay mà Nho giáo gọi là "dịch ", Phật gọi là "vô thường". Trước hết, nhiều người, nhiều giai cấp vong thân, không phải riêng thợ thuyền trong chế độ tư bản. Phật giáo, Lăo giáo, Khổng tử và các triết gia Hy Lạp đă thấy rằng cuộc đời và vũ trụ là luôn biến chuyển, là vô thường. "Không ai tắm hai lần trên một gịng sông". Cái ta hôm nay khác với cái ta hôm qua.
Khi chưa yêu, chúng ta sống trong một thế giới khác, khi yêu là ta đă vong thân bởi v́ ta không c̣n là ta, ta đă làm nô lệ cho t́nh yêu. Sống trong nhà tù, trong bệnh hoạn dài lâu, sống trong chiến tranh, mất gia sản, thua bạc, bị người phụ t́nh, bị người lừa đảo, hỏng thi, mất việc. . . .là ta đă vong thân, ta không c̣n là ta, ta trở thành một con người khác, ta đă tha hóa.Khi thành công, khi có tiền tài, địa vị, con người cũng đổi khác, đă tha hóa.
Thứ hai là đạo đức. Có nhiều thuyết nói về bản chất con người khi lọt ḷng mẹ. Mạnh Tử cho rằng "nhân chi sơ, tánh bản thiện, tính tương cận, tập tương viễn", nghĩa là khi mới sinh ra con người tính vốn hiền lành. Ban đầu đứa trẻ nào cũng gần giống nhau nhưng gia đ́nh và xă hội đă làm cho chúng khác xa nhau. Cáo Tử cho rằng con người tính vốn ác. C̣n Blaise Pascal th́ dung ḥa hai thuyết trên, ông cho rằng con người không phải là thiên thần, cũng không phải là thú vật (L'homme n'est ni ange ni bête ). Chúng ta không đi sâu vào các thuyết trên. Có thể một số người tính vốn thiện và một số tính vốn ác, và một số nửa thiện nửa ác.
Con người đạo đức th́ thánh thiện, luôn làm điều lành, con người ác th́ bị biến chất, hư hỏng, sa đọa. Con người tốt th́ chung thủy, con người xấu th́ đổi trắng thay đen.
Tiêu chuẩn đạo đức Nho gia là giữ khí tiết, không thay ḷng đổi dạ. H́nh ảnh cây trúc thẳng và cây tùng bốn mùa xanh tươi biểu hiệu cho người quân tử:
Phú quư bất năng dâm,
Bần tiên bất năng di,
Uy vũ bất năng khuất.
Tiêu chuẩn đạo đức của Phật giáo là vô tham, vô sân vô si, và làm điều thiện:
Đừng làm điều ác,
Hăy làm điều lành.
Ấy lời Phật dạy.
Không phải tư sản là ác mà vô sản là thiện cho nên không thể kết tội toàn thể tư sản và địa chủ là bóc lột. Một trong những tật xấu của con người, vô sản hay tư sản đều tham tiền tài, danh lợi vả t́nh dục. Phổ biến hơn cả là tham tiền.
Không phải riêng ai, kẻ nghèo người giàu đều tôn thờ đồng tiền, và đa số sẵn sàng làm nô lệ cho đồng tiền, kể cả những nhà tư bản. Không phải riêng người nghèo v́ đồng tiền mà đánh mất nhân phẩm, một số người giàu cũng vậy. Họ làm những việc bất nhân, bất nghĩa để làm giàu. Họ lạnh lùng với cha mẹ, vợ con, và nghiêm khắc, dè sẻn với bản thân họ.
Địa vị, quyền thế cũng làm cho con người thay đổi. Nhiều người rất tốt, nhưng khi nắm quyền thế, tiền bạc, địa vị, bỗng trở nên một người khác. Cậu học sinh khi mới ra trường khác với ông giám đốc đă nắm trong tay vài tỷ bạc. Ông phú gia, quan huyện, ông thầy tu. . . đều có thể vong thân. Chính kẻ có quyền thế, giàu sang cũng vong thân chứ không phải riêng người nghèo. Ngày nay, chúng ta đă thấy trong thế giới cộng sản, con người nhất là đảng viên cao cấp đă tôn thờ đồng tiền một cách trắng trợn, bất chấp liêm sỉ và pháp luật:
Tiền là tiên, là Phật
Là sức bật của tuổi trẻ,
Là sức khỏe của tuổi già
Là cái đà tiến thân,
Là cái cân công lư .. .
Trong Gia Đ́nh Thần Thánh ( The Holy Family), chính Marx cũng cho rằng tư bản và vô sản đều bị tha hóa ngang nhau, nhưng với kiểu cách khác nhau:
Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đều bị tha hóa nhưng giai cấp tư sản th́ thoải mái và mạnh mẽ trong khi bị tha hóa, chúng nhận thức được sự tha hóa đó như là sức mạnh của họ và có được trong hiện hữu kiếp người của họ. C̣n giai cấp vô sản cảm thấy bị tiêu diệt trong tha hóa, mất năng lực và sống trong hiện hữu vô nhân đạo [8].
Như vậy, không thể kết luận tư bản làm cho vô sản tha hóa và trong xă hội, chỉ có giai cấp vô sản là bị tha hóa.
Thứ ba là do tâm trạng, do xă hội, do môi trường. Như đă tŕnh bày ở trên, ư niệm tha hóa cũng có trong triết học hiện sinh. Qua trung gian Hegel, quan điểm của chủ nghĩa Hiện sinh và chủ nghĩa Marx gặp nhau. Giữa Hiện sinh và cộng sản có điểm khác biệt. Triết học hiện sinh là một thái độ sống, một tâm trạng của con người, c̣n vong thân trong Marx là tranh đấu giai cấp, là tố khổ tư sản.
Albert Camus ( 1913 – 1960) trong tác phẩm "L' Etranger " đă nói lên tâm trạng của nhân vật Meursault, một người Pháp ở Alger. Trước đây anh cô độc, chán cuộc sống b́nh thường của đời một công chức" Sáng vác ô đi, tối vác vê" , và công việc máy móc của một công nhân ngày nào cũng làm một vài động tác quen thuộc và nhàm chán.
Meursault dự đám tang mẹ mà trong ḷng không chút cảm xúc. Người ta hỏi anh có muốn nh́n mặt mẹ lần cuối không, anh trả lời không.Albert Camus muốn nói lên tâm trạng của con người trong xă hội xa lạ mà người ta đang sống, chán cuộc sống trầm lặng, theo khuôn mẫu cũ, chán ngày tháng tẻ nhạt. Xă hội đă làm cho anh lạnh lùng, tàn nhẫn, anh tha hóa. Meursault đă giết một người Arab và bị tội tử h́nh. Ở trong tù, anh nghĩ ngợi xa gần.
Có lẽ Alber Camus kết tội xă hội tư bản là xă hội máy móc, phi nhân tính, và xă hội tư bản quá rộng lớn với các đại đô thị đă làm cho con người xa lạ, lạnh lùng, tàn nhẫn, mất nhân tính. Tâm tưởng của Alber Camus và các nhân vật của ông phản chiếu cuộc sống văn minh, tự do của xă hội Âu châu . Nếu Albert Camus, J.Paul Sartre và những người khác ở trong thế giới cộng sản, phải bị kết tội tiểu tư sản, phải đi kinh tế mới hay lao động cưỡng bách ở núi rừng hoang vu, phải ngồi nghe mấy cán bộ i tờ giảng triết học Marx Lenin, phải ngồi tù, phải viết tự thú về tư tưởng hiện sinh lệch lạc của ông , phải xếp hàng mua gạo, mua cá, mua than th́ họ sẽ không ca tụng Marx, Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông và có nhân sinh quan như vậy.
Người Việt Nam yêu chuộng ḥa b́nh và yên vui cho nên các các địa danh thường là đặt tên B́nh, An như Ninh B́nh, Ḥa B́nh, Thái B́nh, Quảng Ninh, Kiến An, Nghệ An, Quảng B́nh, B́nh Định, An Giang. . Tại sao con người lại chán cuộc sống b́nh thường? Đó là tâm trạng của kẻ được voi đ̣i tiên. Tác phẩm này là tác phẩm đầu tay của Albert Camus thể hiện triết lư Hiện sinh và nghệ thuật của trường phái Phi lư ( absurdism).
Nh́n rộng, tha hóa là do nhiều nguyên nhân, là tâm trạng, là cuộc đời của nhiều người trong nhiều tầng lớp xă hội không phải chỉ là nỗi thống khổ của giai cấp vô sản như Marx quan niệm.
IV.2. Nhân dân vong thân trong chế độ cộng sản: Như đă tŕnh bày ở trên, mọi người, mọi vật đều bị vong thân trong ṿng biến dịch của tự nhiên. Chính Marx cũng nhấn mạnh về luật phủ định. Rồi th́ cộng sản cũng phải tha hóa trong quá tŕnh phát triển. Nói chủ nghĩa cộng sản vong thân nghĩa là nói chủ nghĩa Marx từ Marx qua Lenin, Stalin, Mao th́ đă khác nhau, đă thay màu đổi sắc, đă biến thái trên b́nh diện lư thuyết và thực tế.
Từ lư tưởng công bằng xă hội, tư do, dân chủ, chủ nghĩa Marx trở thành toàn trị, cướp bóc, ḷ sát sinh, làm cho con người mất tự do, mất dân chủ, nghèo đói, lạc hậu.Từ đồng chí, anh em, nhà cách mạng, cộng sản biến thành kẻ sát nhân, kẻ cướp, bọn lừa đảo, kẻ thù của các đảng viên và nhân dân. Đó là những nét chấm phá về khuôn mặt cộng sản sa đọa, biến thái, tha hóa.
Truớc đây, nhằm mục đích tuyên truyền, cộng sản bảo nông dân, thợ thuyền thuộc giai cấp vô sản. Sau khi nắm chính quyền, sắp đặt ghế ngồi trong đảng và xă hội, cộng sản mới nói rơ nông dân chỉ là bạn của giai cấp công nhân, giai cấp công nhân là giai cấp lănh đạo. Chỉ có những thợ thuyền tại các hăng xưởng tư bản mới là vô sản, c̣n thợ nề, thợ mộc, thợ rèn sống độc lập tự do theo kinh doanh cá thể th́ không phải là vô sản.
Những người vô sản này không có kiến thức văn hóa, không có tŕnh độ khoa học cao, nhưng muốn chống tư bản, Marx phải đề cao những người này và dùng họ vào việc biểu t́nh, nổi loạn và khủng bố chính quyền và nhân dân các nước. Khi cộng sản nắm chính quyền th́ họ lợi dụng công nông hy sinh tánh mệnh cho chúng trong nội chiến hay trong chiến tranh xâm lược..
Về thực tế, cộng sản lợi dụng danh từ giai cấp và chủ trương đấu tranh giai cấp để giết người, bỏ tù những ai mà họ cho là “kẻ thù của nhân dân”. Lịch sử Việt Nam và Trung quốc cho thấy cộng sản đă dán những nhăn hiệu địa chủ, phú nông, tư sản và phản động để giết dân nghèo và người vô tội mục đích để khủng bố nhân dân và các đảng viên của họ. Chính cộng sản đă mượn danh nghĩa vô sản để cướp chính quyền và làm giàu mà trở thành giai cấp tư sản đỏ trong khi dân chúng vằ giai cấp lao động vẫn nghèo khổ. Nhân dân bị áp bức và bị lừa dối. Đó là đặc điểm của chủ nghĩa cộng sản.
Chủ trương " vô sản chuyên chính" thực chất là một chủ trương gian manh, tàn ác, cướp đoạt mọi quyền lợi của nhân dân. Họ theo đường lối này cho nên tâm hồn họ đă nhuộm máu. Cái tính tàn ác và gian manh tập thể của cộng sản đă trở thành tập quán mất rồi. Tham gia cộng sản, một số trí thức v́ quyền và lợi th́ càng vong thân nhiều hơn, biến thành thú vật khát máu.
Đi xa hơn về thuyết đấu tranh giai cấp và chủ nghĩa Marx, Trần Đức Thảo có những nhận định khá chính xác. Trần Đức Thảo đă tố cáo đảng Cộng sản lợi dụng từ '' giai cấp'' và dùng các danh từ '' phản động'', ''kẻ thù giai cấp'' để chụp mũ những ai mà họ không ưa thích, ngay cả đồng chí họ.
Trong tác phẩm cuối cùng, “Vấn Đề Con Người và Chủ Nghïa Lư Luận Không có Con Người”[9], Trần Đức Thảo đă có ư tưởng mới nói về vong thân.
Lư thuyết Marx về giai cấp đă đưa đến việc coi khinh giá trị con người, nghĩa là chủ nghĩa Marx đă làm cho toàn thể nhân loại vong thân!Sự vong thân đă rơ rệt trong thế giới cộng sản. Ông cho rằng chỉ có lối lư luận ''có con người'' hay chủ nghĩa nhân đạo mới giải phóng con người.
Ông viết:
Trong t́nh cảnh như thế th́ chỉ có danh nghĩa con người, là có thể bảo đảm cho người bị quy oan một chỗ đứng tối thiểu để tự thanh minh. Bất cứ người nào cũng là một con người. Và không ai có thể tước đoạt cái định nghĩa ấy của bất kỳ ai (122).
Trước đây Marx cho rằng chủ nghĩa tư bản tha hóa con người, nay Trần Đức Thảo lại thêm vào một loại tha hóa thứ hai là
'' sự tha hóa sinh ra trong xă hội XHCN từ những năm 1930, do cơ chế hành chánh mệnh lệnh, tệ sùng bái cá nhân, chủ nghĩa quan liêu, giáo điều. Sự tha hóa này được giải quyết trong quá tŕnh đổi mới, cải tổ có tính cách mạng đương tiến hành từ 3 năm nay ''(23).
Trần Đức Thảo định nghĩa '' sự tha hóa của con người'' nghĩa là sự phủ định con người tức là con người bị đặt trong t́nh trạng bất nhân '' (25).Trần Đức Thảo cho rằng Althusser và Mao Trạch Đông kết hợp với nhau tạo thành phái ''lư luận không có con người.'' (TDT,33).
Ta có thể đồng ư với Marx là tư bản bóc lột , tàn ác nhưng cộng sản th́ bóc lột dữ dội và tàn ác trăm phần nếu so với tư bản. V́ bị áp bức, khủng bố cho nên nhân dân các nước cộng sản đều đồng bộ phải tha hóa, phải sống như nô lệ, như súc vật.
Công nhân ở dưới chế độ tư bản có thể t́m việc ở một công ty khác nếu điều kiện làm việc và lương bổng cao hơn nhưng công nhân, nông dân cộng sản chỉ có một ông chủ " chuyên chính vô sản" cho nên không thể chạy đi đâu được.
Sống trong chế độ cộng sản con người rất khổ nhất là những người bị tù, bị mất nhà cửa, mất người thân, bị cướp ruộng đất. Họ bị cảnh phá quốc, vong gia và vong thân. Nhất là nhân dân miền Nam sau 1975, ngoại trừ bọn nằm vùng và bọn 30, bị cộng sản, nhất là bọn công an ḍ xét, răn đe, coi như là những người xa la, những kẻ tội đồ. Họ cảm thấy họ xa lạ trên quê hương ḿnh. Đất nước đổi khác, bản thân đổi khác, những chủ nhân ông khác, một nền văn hóa khác, và những con người từ tiền sử trở về hống hách, ngang tàng và thô lỗ. Họ mất tự do , mất bản thân, và mất tất cả cho nên có dịp là dân chúng từ bỏ quê hương chạy ra nước ngoài cam sống đời lưu vong như dân Đông Âu khi bức tường Bá Linh sụp đổ, như thuyền nhân Việt Nam sau 1975 bởi v́ họ muốn làm người chứ không muốn làm nô lệ, không muốn mất tự do, mất phẩm giá, nghĩa là thoát khỏi cảnh vong thân trên quê hương ḿnh.
Sự bóc lột và tàn ác của tư bản chỉ là cá nhân c̣n cộng sản là chính sách của đảng và nhà nước, được quốc hội thông qua, là chính sách của toàn quốc, toàn cầu cho nên mức độ vong thân cao hơn tư bản. Cộng sản đă coi những người không theo họ là phản động, là kẻ thù phải đem giết hoặc bỏ tù. Họ coi những nông dân bị gán tội là địa chủ, cường hào, tư sản là kẻ thù . Cộng sản bắt các sĩ quan, văn nghệ sĩ cộng ḥa cùng nhân dân vào tù, bắt lao động, bắt sống trong cảnh đói rét, làm cho con người không bằng con vật. Chúng bắt những người này quỳ lạy, thưa bẩm chúng mặc dầu chúng chỉ đáng tuổi con cháu. Chúng làm cho con người mất thể diện, làm cho con người phải nhục nhă, đau khổ .
Dù bị đối xử tàn ác ngang súc vật nhưng con người đau khổ hơn súc vật v́ con người có t́nh cảm, có suy tưởng. Phong kiến và tư bản không bao giờ bắt hàng loạt nông dân, hàng vạn, hàng triệu người phải quỳ lạy, thưa bẩm như thế. Phong kiến và tư bản không bao giờ đem đày ải nhiều chủng tộc cùng một lúc như Lenin, Stalin bên Nga. Chế độ lao tù của cộng sản ác gấp trăm ngàn lần đế quốc và tư bản, phong kiến. Nhân dân luôn bị ḱm kẹp, mất quyền tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận. Sống trong chế độ độc tài và công an trị, chúng bắt con tố cha, vợ tố chồng, học tṛ theo dơi thầy giáo, đồng chí này ŕnh rập đồng chí kia. Con người đă vong thân , đă mất thiên đàng của đời trước v́ so với quân chủ và thực dân, con người thuở đó tự do no ấm hơn nhiều.
Trong chế độ tư bản, giả sử toàn thể công nhân , và một số bần cố nông bị tha hóa v́ bóc lột nhưng giai cấp khác th́ không. C̣n trong chế độ cộng sản toàn trị, mọi người đều bị vong thân dưới ngọn cờ máu. Nông dân, văn nghệ sĩ, trí thức, thương gia, ngay cả vô sản và cán bộ cộng sản cũng bị vong thân v́ ai cũng bị bóc lột ( trừ một số có uy quyền), và ai cũng bị công an theo dơi, và ai cũng có thể bị nhục nhă, bi tù, bị xử tử như trong CCRD tại Việt Nam, trong CCRD và trong cuộc Tận diệt văn hóa (Cách mạng "vô" văn hóa ) của Trung Quốc.
Trong đời sống thường cũng như trong văn học, nghệ thuật, con người phải mang một mât nạ khác để sống. Con người bị tha hóa và tự ḿnh cũng phải tha hóa để nhập vào xă hội gian ác, lưu manh đúng như tục ngữ Việt Nam:" Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy." Ai không theo quy luật này th́ bị bánh xe tăng cộng sản nghiến nát không tiếc thương như sinh viên Trung Quốc tại Thiên An môn.
Người nông dân Việt Nam không được sống thực theo bản tính tự nhiên của con người . Dương Thu Hương cho ta thấy cảnh người mẹ phải vui cười khi con trai bị bắt đi cho chủ trương " sinh. Bắc tử Nam"của cộng sản:
Chúng tôi đứng thành hàng nghiêm ngắn, mắt nh́n thẳng về phía trước trong lúc các bà mẹ lén lút hỉ mũi vào vạt áo, gh́m tiếng nức trong họng, để rồi mỗi khi có vị đại diện nào tới thăm hỏi th́ lại giương đôi mắt đỏ hoe lên, trệu trạo cười:
-Dạ thưa bác, cháu nó đuợc lên đuờng, chúng em phấn khởi lắm ạ! . . ( Tiểu Thuyết Vô Đề, 38).
Dương Thu Hương đă tố cáo chế độ cộng sản bắt nông dân sống trong đói khổ và lao động mệt nhọc mà vẫn phải đóng tuồng, phải sống giả dối, phải tha hóa theo lệnh cộng sản xă thôn. Họ tuyên truyền bịp bợm bằng một hoạt cảnh chụp h́nh nông dân như sau đây:
- Bác cào cỏ khoai của đội hay của nhà?
Bà ta quay lại, gương mặt vơ vàng, lầm lụi:
-Khoai này của bày tui? Của hợp tác bên tê.
Anh lại hỏi:
Sao các bác tới đây cào cỏ?
-Bà ta ném cây cuốc xuống, ngồi thở hổn hển và đáp:
Mấy ông lănh đạo xă bảo tới đăy làm cho báo chí chụp phim. Ruộng bầy tui nứt thụt ống chân, có giọt nước mô mà trồng khoai, cấy lúa. Hai tháng nay nỏ có hột cơm vào bụng. Bữa diếp nghe có đoàn các chú về, hợp tác lên huyện xin nếp về chia cho mỗi nhà hai cân với ba lạng thịt heo. . . Nói xong bà ta lau mồ hôi giục:'Chú có chớp h́nh chớp nhanh lên cho bầy tui về. Nhọc quá. . . .anh gọi cậu nhiếp ảnh kia trở lại chụp h́nh. Cậu ta th́ thào: Dân đói quá anh ạ. Em không dám ghi rơ h́nh đành phải làm mờ đi. Tại sao người ta lại bảo ḿnh huyện này làm ăn tấn tới lắm? (Bên Kia Bờ Ảo Vọng, 41)
Chế Lan Viên đă nói thật cái tâm trạng tha hóa của ông và có lẽ đó cũng là tâm trạng chung của các văn nghệ sĩ miền Bắc:
Bánh vẽ
Chưa cần cầm lên nếm, anh đă biết là bánh vẽ
Thế nhưng anh vẫn ngồi vào bàn cùng bè bạn,
Cầm lên nhấm nháp,
Chả là nếu anh từ chối
Chúng sẽ bảo anh phá rối
Đêm vui.
Bảo anh không c̣n có khả năng nhai
Và đưa anh từ nay ra khỏi tiệc.. .
Thế th́ c̣n dịp đâu nhai thứ thiệt?
Rốt cuộc anh lại ngồi vào bàn
Như không có ǵ xảy ra hết
Và những người khác thấy anh ngồi
Họ cũng ngồi thôi
Nhai ngồm ngoàm. . .
Và Hồ Dzếnh cũng nói lên nỗi khổ của ông bị vong thân như nàng Kiều. Trong Quyển Truyện Không Tên, ông viết thay cho con ông:
'' Một nhà văn như cha tôi không khác ǵ cô gái điếm: Cô gái chiều khách hàng, nhà văn chiều thời đại.''.
Ông cũng như Chế Lan Viên có hai khuôn mặt của Thúy Kiều ở chốn thanh lâu. Có khi bướm lả ong lơi, cười đùa cùng nhân thế; c̣n khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, lại đau đớn xót xa. Ông mượn lời con trai ông viết về cuộc đời ông ở dưới ngọn cờ máu. Ông viết về chiến tranh, về những người lănh đạo chiến tranh tại miền Bắc, cùng các chính sách vườn không nhà trống, phá cầu đào đường, cải tạo tư tưởng và cải cách ruộng đất tại miền Bắc . Ông cảm thấy tất cả là xa lạ, là nghiệt ngả, là đắng cay:
"Tôi sinh ra giữa một kỷ nguyên khác lạ, kỷ nguyên của những con đường thênh thang bị phá vỡ, cầu bị sập, nhà cửa tiêu tan, xe cộ bịt lối. Người đô thị tản mạn lên rừng xanh, những cô gái xinh tươi của cuộc đời nhung lụa biến thành những cô hàng nước, những bèo bọt phong trần. Cuộc đời đó thật là vĩ đại và kinh khủng, lay chuyển hết mọi tầng lớp, giai cấp, san phăng hết mọi chênh lệch sang giàu.
Nếu chỉ có một trạng thái biến đổi đó th́ chưa đến nổi gay gắt. Đằng này, buồn thế hệ gậm nhắm vào từng ḷng người, cái phẫn uất, cay chua nhào thành một loại cảm giác kỳ dị, gán lên cuộc sống một h́nh thức sượng sần khó tả. Cái ǵ dở, trái, đều được văn chương mới mệnh danh bằng những tiếng kêu ṛn: tiểu tư sản, phong kiến. Muốn vào trong cái thế giới vừa tân tạo hôm qua, con người bắt buộc phải qua một lượt lột xác, hay ít nhất, cũng phải có ư thức lột xác (19). .
Tô Hải cũng nói lên sự vong thân của ông, của một "Thằng Hèn" trong chế độ cộng sản.Nguyễn Khải, Trần Mạnh Hảo cũng đă vong thân như các văn nghệ sĩ khác trong chế độ.
Với một số người, vong thân trong chế độ cộng sản là phải bán ḿnh, phải sống giả dối, phải chịu khổ sở, phải làm Hàn Tín luồn trôn, nhưng với một số người, vong thân là thấy ḿnh khác trước, là mất niềm tin, là giác ngộ khi thấy mặt thật của cộng sản. Họ nhận ra rằng những ngày trước của họ là ngu dại cho nên bây giờ họ đổi tư duy, quay về với dân tộc và khinh bỉ , chán chường cộng sản. Ca dao mới có câu:
Nói như lănh tụ
Ăn như thầy tu
Sống như thằng tù,
Về hưu non mới biết ḿnh ngu.
Trần Độ sau 1975 đă nh́n thấy một đất nước tha hóa, cán bộ th́ nhũng lạm, đảng độc tài và nhân dân mất ḷng tin vào đảng. Ông là người chiến thắng nhưng ông lại cảm thấy xa lạ với các đồng chí của ông và chế độ ông tận tụy phục vụ và đă đạt đỉnh cao danh vọng . Cái trước và cái hiện tại, cái lư tưởng và cái thực tế khác nhau làm cho ông vỡ mộng, mất niềm tin, ông thầy ông lạc lối, xa lạ, ông khác người . Ông mang tâm trạng của Khuất Nguyên đau khổ v́ thấy mọi người đục riêng một ḿnh ông trong! Cuối cùng, ông nhận ra rằng cộng sản cũng là một lũ ác nhân không phải tốt đẹp như ông hằng mơ tưởng:
Những mơ xóa ác ở trên đời
Ta phó thân ta với đất trời.
Ác xóa đi, thay bằng cực thiện
Tháng ngày biến hóa, ác luân hồi .
(MỘT CÁI NHÍN TRỞ LẠI 2, 6)
Ông cũng nhắc đến nhà thơ Bùi Minh Quốc với tâm trạng vong thân sau ngày chiến thắng :
Cái guồng máy nhục mạ con người
Mang bộ mặt hiền lành của người cuốc đất………….
Cay đắng thay
Mỉa mai thay
Trọn tuổi xuân ta hiến dâng cuồng nhiệt
Lại đúc nên chính bộ máy này.
(TRẦN ĐỘ * NHẬT KƯ RỒNG RẮN III, 1_)
IV.3. Cộng sản vong thân
Xă hội nào cũng có những kẻ gian tham nhưng rất it so với thế giới cộng sản. Cộng sản vô cùng gian tham v́ họ chủ trương vô sản chuyên chính, khỏng bố nhân dân, chính họ và bọn thủ hạ trở thành giai cấp mới, tha hồ phung phí, ăn cắp tiền bạc nhà nước, ăn cướp tài sản nhân dân mà không sợ ṭa án trừng phạt, báo chí phê b́nh và dư luận quần chúng chỉ trích. Cộng sản ngang nhiên tham nhũng và phá hoại đất nước, cuớp tài sản nhân dân như xây cầu th́ cầu sập, làm đường th́ đuờng nứt , và chúng cướp đất nhân dân và đất các giáo hội. Nay th́ cộng sản không thể chống chế rằng những điều trên là hiện tưọng chứ không phải bản chất.
Lịch sử hiện đại cho thấy giai cấp vô sản , hay những kẻ mệnh danh vô sản cũng đă vong thân, nhất là khi họ đă nắm quyền. Đảng cộng sản khi mới thành lập khác với đảng cộng sản khi đă nắm quyền. Theo Vũ Thư Hiên trong Đêm Giữa Ban Ngày, Lê Đức Thọ ngày xưa là hiền lành, ngoan ngoản, điếu đóm Trường Chinh, thế mà khi từ trong Nam trở ra, hống hách, bất nghĩa bất nhân, có lẽ y đă thẳng tay giết Trường Chinh v́ Chinh cố đấm ăn xôi giành chức Tổng bí thư với y.
Cũng theo Vũ Thư Hiên, Trường Chinh ngày xưa vui vẻ, nhă nhặn, nhưng từ khi mất chức Tổng Bí thư, bị đàn em vâng lệnh ông Hồ xỉ vă đủ điều, đă trở thành một con người khác, một người im lặng, lạnh lùng, và tàn nhẫn!
IV. 3. 1.Cộng sản biến thành giai cấp mới: Cộng sản rêu rao là thành lập một xă hội b́nh đẳng, tự do và vô giai cấp nhưng vừa nắm chính quyền, cộng sản đă trở thành một giai cấp mới. Nếu Marx sống dưới thời Stalin hay Mao Trạch Đông có lẽ ông đă bị đày đi Siberia hay bị Hồng quân Trung Quốc giết chết v́ tội là tư bản bóc lột. Tuy nhiên, Marx cũng những người cộng sản hay giai cấp vô sản có thể bảo là họ thuộc giai cấp bị thống trị nhưng khi họ cướp chính quyền th́ họ không c̣n là giai cấp bị trị mà trở thành giai cấp thống trị, c̣n nhân dân vẫn là giai cấp bị trị.
Họ sẽ có những đặc tính chung của giai cấp thống trị. Tuy nhiên, với chủ trương vô sản chuyên chính th́ giai cấp thống trị công sản có mọi khả năng tàn sát và khủng bố không hạn chế. Nó tàn ác hơn mọi giai cấp thống trị trong lịch sử v́ nó có thể giết một lúc hàng triệu người, bắt hàng chục, hàng trăm triệu người làm nô lệ, nó giết người, bỏ tù người không cần luật pháp, và nó có đặc quyền hưởng thu hơn vua chúa và các triệu phú, tỉ phú..
Stalin đă tạo ra giai cấp mới và những người cộng sản ở các quốc gia khác cũng tạo ra một giai cấp mới có tài sản và quyền hành vô hạn v́ tài sản quốc gia và tài sản của mọi nguời dân đă lọt vào tay chúng. Họ muốn trường tồn trên ngôi báu nên họ giết người không gớm tay. Và họ cũng cần một thế lực riêng để bảo vệ họ.
Đó là hệ thống đảng và chính hệ thống này bao gồm các đảng ủy, bộ trưởng, bộ chính trị, trung ương ủy viên, các tướng tá quân đội và công an làm thành giai cấp mới. Họ tham nhũng và phạm nhiều sai lầm trong chính trị, kinh tế và khoa học, kỹ thuật cho nên làm cho đất nước điêu linh. Như vậy là những lời tuyên bố xă hội cộng sản tốt đẹp hơn, dân chủ hơn tư bản, vô sản chôn sống tư bản, làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu là những lời dối trá.
IV.3. 2.Chủ nghĩa cộng sản trở thành quan liêu: Chính sách vô sản bạo lực và chuyên chính vô sản dẫn đến một chế độ vô pháp luật và phi dân chủ cho nên các lănh tụ có nhiều quyền hành, và giai cấp mới cũng có quyền hạn rộng răi trong việc bắt bớ, giết hại, ăn cướp, an trộm tài sản quốc gia và nhân dân, cùng làm mọi việc phung phí tài lực của nhân dân mà chẳng đưa đến hiêu quả kinh tế và xă hội. Cộng sản nói tư do, dân chủ nhưng sự thực là bóp chẹt mọi thứ tư do của nhân dân và khinh miệt, khủng bố nhân dân. Stalin làm mọi việc mà không cần hỏi bộ chính trị, nội các chính phủ hay quốc hội. Mao, Hồ cũng vậy.Molivan Djilas viết:
Ngay một người quan sát hời hợt nhất cũng nhận thấy, thí dụ, chủ nghĩa quan liêu ở Liên Xô hiện nay là sự tiếp tục của chế độ của Sa Hoàng mà ngay Engels đă nói rằng quan chức ở đó là một “giai tầng đặc biệt”. Có thể nói tương tự như vậy về cơ chế quyền lực ở Nam Tư nữa. (GIAI CẤP MỚI 8, 1)
Trần Độ phê phán đảng cộng sản Việt Nam có nhiều khuyết điểm, trong đó có tệ nạn quan liêu, phản dân hại nước:
Đường lối đă sản sinh ra một hệ thống chính trị cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu, “nhà nước hoá” tất cả các tổ chức xă hội. Đó là một hệ thống chính trị phản dân chủ và nặng nề, bất lực. (TRẦN ĐỘ * NHẬT KƯ RỒNG RẮN V, 2)
IV. 3.3. Chủ nghĩa cộng sản thành quân phiệt và đế quốc
Sau khi cướp chính quyền, Lenin, Stalin đă chiếm các nước lân cận để lập thành liên bang Xô Viết và tiến chiếm các nước Đông Âu. Các tổ chức quốc tế cộng sản cũng chỉ là bề ngoài của đế quốc Liên Xô.Tại mỗi quốc gia cộng sản đều có người của Quốc tế III giám sát. Đó là một thế lực rất mạnh mẽ do Liên Xô kiểm soát chặt chẽ. Sau này Trung Quốc vươn lên chiếm vai tṛ lănh đạo thế giới cộng sản và c̣n mong lănh đạo toàn thế giới.
Milovan Djilas nhận định:
Không nghi ngờ ǵ rằng bản chất bóc lột và chuyên chế của giai cấp mới là nguyên nhân chủ yếu của chính sách đối ngoại mang tính đế quốc chủ nghĩa của nhà nước cộng sản
Chủ nghĩa Stalin chính là sự kết hợp của nền chuyên chính cộng sản độc tài và chủ nghĩa đế quốc quân phiệt. (GIAI CẤP MỚI 9, 2)
IV. 3.4. Chủ nghĩa Marx biến thành tôn giáo: Cộng sản khoie khoang họ khoa học, triệt để chống tôn giáo nhưng càng ngày cộng sản tha hóa, biến thành một tôn giáo.Nhiều người cho rằng chủ nghĩa cộng sản ban đầu là triết lư nhưng dần dần biến thành giáo điều. Họ biến Marx, Lenin, Mao thành các giáo tổ và nhất nhất tuân theo từng lời từng câu của Marx, Lenin, Mao, Hồ mà không cần suy nghĩ. Ai nói sai ư họ th́ bị kết tội phản động, nhẹ th́ sa thải, nặng th́ bị ở tù hay bị giết.
Molivan Djilas phê phán tính cách giáo điều của cộng sản:Bám măi vào các giáo điều cũ rích, các lănh tụ cộng sản cho rằng thế giới xung quanh họ sẽ sa lầy vào mâu thuẫn, thối nát và bất hoà. Điều đó đă không xảy ra. Phương Tây đă giành được những tiến bộ khả quan trong cả lĩnh vực kinh tế và tinh thần. Họ luôn đoàn kết mỗi khi đứng trước mối nguy, dù là nhỏ, do phía kia, tức hệ thống cộng sản gây ra. Các xứ thuộc địa đă trở thành tự do, nhưng phi cộng sản, giải phóng thuộc địa không dẫn đến sự tan ră chính quốc. (GIAI CẤP MỚI 9, 12)
Milovan Djilas cho rằng cộng sản có thái độ của nhà thờ Trung cổ.Mục đích biện minh cho mọi phương tiện, mà phương tiện ở đây chính là đảng. Đảng ngồi trên đầu trên cổ xă hội, giống như nhà thờ Trung cổ, đảng biện minh cho chính ḿnh.
“Khi gặp nguy hiểm nhà thờ vứt bỏ hết mọi lời răn. Coi sự thống nhất là mục đích, nó đă dùng mọi phương tiện: lừa dối, phản bội, đàn áp, mua quan bán tước, nhà tù và án tử h́nh. V́ mọi chế độ đều nhân danh những mục đích chung nào đó và cá nhân phải hi sinh cho sự nghiệp chung” (Dietrich von Nieheim, Hồng y Verden) (GIAI CẤP MỚI 7, 1)
Trần Xuân Bách phê phán thái độ giáo điều của người cộng sản:
T́nh h́nh chung hiện nay là biểu hiện của tư duy khoa học đang lấn át tư duy giáo điều, tư duy khoa học đang thay thế tư duy giáo điều. Lịch sử đang thay đổi mạnh. Mác trao cho chúng ta vũ khí biện chứng duy vật và biện chứng lịch sử, chớ không phải trao ta Kinh Thánh! Việc vận dụng những nguyên lư của chủ nghĩa cộng sản phải căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử đương thời như Mác nói.
Mác sống thời chủ nghĩa tư bản cổ điển, ngày nay là chủ nghĩa tư bản hiện đại, có nhiều cái khác với thời Mác. Ngay thời Lê-nin, khi đề ra chính sách kinh tế mới (NEP), cũng đă đổi khác với những dự báo của Mác rồi.
Phải có tư duy khoa học. Tụng từng câu "Kinh Thánh“ trong sách Mác không bảo vệ được chủ nghĩa Mác đâu. (CHỦ NGHĨA XĂ HỘI THẠT SỰ LÀ G̀? )
Nguyễn Kiến Giang cũng có ư kiến tương tự:
Trong hoàn cản hiện nay ta không thể nào mọi cái đều nhất nhất theo chủ nghĩa Mác Lênin, bởi v́ đó là một sản phẩm của một gia tài lịch sử hoàn toàn khác. Rất nhiều vấn đề của chủ nghĩa Mác Lênin đă bị lỗi thời. Nhưng quan trọng nhất là chủ nghĩa Mác Lênin, theo tôi không nên biến thành một hệ tư tưởng độc tôn của toàn xă hội. (PHỎNG VẤN * 32* SUY TƯ 90 * TỪ BỎ CS )
IV.4. Hiện tượng hay bản chất?
Người cộng sản cho rằng lư thuyết Marx tuyệt vời, đảng cộng sản bách chiến bách thắng và lănh tụ của họ anh minh, thánh trí. Người cộng sản cũng khoe khoang rằng các đảng viên cũng đă thấm nhuần tư tưởng Marxist Leninist , và có đạo đức cách mạng. Chỉ có vài kẻ phạm tội, và đảng cũng có một số sai lầm nhưng đó là hiện tượng chứ không phải bản chất. Thực ra bản chất và hiện tượng liên quan với nhau.Tục ngữ Việt Nam có câu:
" Trông mặt mà bắt h́nh dong,
Con lợn có béo th́ ḷng mới ngon".Phần nhiều tệ trạng trong chế độ cộng sản nằm trong triết lư và cơ chế của họ.Thí dụ vô sản chuyên chính cho phép bắt người , giết người không cần xét xử. Cải cách ruộng đất và tuyên truyền là cách làm dối trá, vu khống, trái sự thực và lương tâm con người. Đánh tư sản, đấu tố địa chủ, bài trừ văn hóa đồi trụy, băi bỏ tư hữu, làm ăn tập thể chỉ tạo cơ hội cho cộng sản ăn cắp, ăn cướp. Xử lư nội bộ là khuyến khích đảng viện tham nhũng.
Những tệ trạng đó có từ đầu, là bản chất của cộng sản. Có thể cộng sản gian dối khéo che đậy cho nên phải một thời gian, người ta mới thấy rơ và bảo là cộng sản biến chất, thoái hóa, tha hóa nhưng những cái đó là bản chất của cộng sản.Thực ra họ không biến chất mà là hiện tướng, lộ tướng. Bản chất của họ là tham và ác, xưa thế nào, nay vẫn vậy, đâu có biến đổi! Những tệ trạng, những thói xấu của cộng sản mang tinh toàn khối cộng sản và nặng hơn so với các nước khác qua quá tŕnh lịch sử.
Ngay từ đầu, ông Hồ trong quyển Sửa Đổi Lề Lối Làm Việc, ông đă kết tội đảng viên của ông tham ô, hủ hóa, quan liêu, mệnh lệnh. Tại sao một đảng vô sản mà nghe như bè lũ phong kiến gian ác và đảng cướp? Ông Hồ chính là h́nh ảnh của một con người gian ác . Chính ông chỉ điểm cho Pháp bắt Phan Bội Châu, và bắt tay với thực dân Pháp để sát hại các đảng phái quốc gia. Ngoài ra ông Hồ giết hàng triệu người trong Cải Cách ruộng đất , trong chiến tranh, nhất là trong Tết Mậu Thân. Ông Hồ là một con yêu râu xanh, sau khi thỏa măn thú tính đă giết bao cô gái tuổi trẻ như cô Xuân?
Stalin giết đồng chí của ông Trotsky và bao tướng lănh đă theo ông trong công cuộc ‘’cách mạng ‘’ và xây dựng ‘’đế quốc’’ Sô Viết. Và Mao Trạch Đông đă giết Lưu Thiếu Kỳ, Lâm Bưu các đồng chí của ông và nhân dân Trung Hoa vô tội. Đó là bản chất tàn ác gian manh phổ biến trong con người cộng sản và thế giới cộng sản.
Người ta cho rằng v́ nắm quyền hành mà cộng sản biến chất. Không phải đâu. Khi c̣n là bộ đội, lính cụ Hồ làm “ dân vận” ăn nói ngọt ngào, mẹ mẹ con con ngọt xớt. Khi được Trung Quốc giúp đỡ, chiến thắng Điện Biên Phủ, cộng sản gọi những bà mẹ chiến sĩ trước kia nuôi dưỡng chúng là quân thù địa chủ, chúng hành hạ và lôi ra giết. Lúc này chất ác hiện lên. Đó là trăm ngàn bi kịch đă xảy ra khắp Việt Nam mà người đầu tiên là bà Nguyễn Thị Năm tức bà Cát Thành Long ở Thái Nguyên đă nuôi dưỡng Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Lê Thanh Nghị, Lê Giản... C̣n trong Tuần lễ Vàng, gia đ́nh bà đă hiến 100 lạng vàng cho cộng sản.
Không phải bây giờ cộng sản mới tham nhũng. Chúng tham nhũng từ 1930 trong Sô Viết Nghệ Tĩnh, trong 1945 khởi nghĩa, cướp ngân hàng, cướp nhà giàu. Trong chiến tranh, họ làm du kích, cướp hàng hóa dân buôn thúng bán mẹt, và dân buôn hàng chuyến từ thành ra chiến khu, và. từ khi đấu tố tư sản địa chủ, họ giành nhau từng cái nhà, thửa ruộng, cái áo cũ, từng con dao, cái cuôc mà cộng sản gọi là quả thực chia cho bần cố nông.
Họ theo cộng sản v́ áp lực nhưng cũng là do muốn được chia ruộng đất, có quyền lợi ăn trên ngồi trước như thời xưa các ông lư, ông xă, ông chánh tổng. Các anh du kích quyết tâm giết người, tố cáo cha mẹ, bạn bè để vào đảng, v́ đảng là một trong bốn mục tiêu lư tưởng của thời chống Pháp.Gọi là bốn Đ: là Đảng, Đỗng (Đồng hồ), Đạp (xe đạp) và Đài ( radio). Trong quyển Sống và Chết Ở Thượng Hải (Life and death in Shanghai ) của Trịnh Niệm (Trung Quốc), nhân vật chính là một thanh niên, hồi trước theo Mao, theo Giang Thanh, sau theo Đặng Tiểu B́nh, học Anh văn cho giỏi để làm tay sai cho tư bản. Tại sao lập trường trái ngược như thế? Thực sự th́ không. Anh ta không biến chất, chỉ biến thái. Bản chất của anh trước sau vẫn là một. Theo Mao, theo Giang Thanh, theo Đặng cũng là v́ quyền lợi danh vọng, theo tư bản cũng là danh vọng lợi quyền. Áo lănh tụ hay bộ vest vẫn là bọc cái chất gian tham.
V. KẾT LUẬN
Nói tóm lại, lư thuyết của Marx về vong thân hoàn toàn thiếu sót, sai lầm. Về thực tế, quan niệm này chỉ là một trong những cách tuyên truyền xảo quyệt, nhằm kêu gọi vô sản đứng lên chống đối tư bản, gây nên một cuộc chiến tranh trong ḷng người và trong toàn cầu, chỉ có lợi cho bọn lănh đạo cộng sản tham dâm, ngu dốt, cho giai cấp mới xa hoa trụy lạc, cho tư bản đỏ bóc lột và đọa đầy nhân dân. Về triết học và tâm lư học, quan niệm của ông sai lầm, thiển cận và hàm hổ.
Vong thân là một chủ đề quan trọng trong triết học Marx, nhưng vong thân của Marx chỉ là một mớ lư luận chật hẹp nhằm xuyên tạc chủ nghĩa tư bản khi Marx cho rằng trong chế độ tư bản, người công nhân mất phẩm giá con người v́ phải làm nô lệ cho đồng tiền. Marx cũng kết tội tôn giáo bị vong thân trong chủ nghĩa tư bản. Chủ trương đấu tranh giai cấp của Marx chỉ là cơn mộng du, hay cơn điên của một chàng say .
Tóm lại, trong thế giới nhân bản, có người thiện kẻ ác, người biến chất hay vong thân có nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau. Nhưng trong chế độ bất nhân cộng sản , vong thân là phổ biến v́ bản chất và sự độc hại của thuyết đấu tranh giai cấp, một lư thuyết mơ hồ nhưng đă giết nửa nhân loại.
===
[1].In one word, for exploitation, veiled by religious and political illusions, it has substituted naked, shameless, direct, brutal exploitation.(COMMUNIST MANIFESTO I , 4) [2].The average price of wage labor is the minimum wage, i.e., that quantum of the means of subsistence which is absolutely requisite to keep the laborer in bare existence as a laborer. What, therefore, the wage laborer appropriates by means of his labor merely suffices to prolong and reproduce a bare existence.(COMMUNIST MANIFESTO II , 3)
[3].It has drowned out the most heavenly ecstacies of religious fervor, of chivalrous enthusiasm, of philistine sentimentalism, in the icy water of egotistical calculation. It has resolved personal worth into exchange value, and in place of the numberless indefeasible chartered freedoms, has set up that single, unconscionable freedom -- Free Trade. In one word, for exploitation, veiled by religious and political illusions, it has substituted naked, shameless, direct, brutal exploitation.(COMMUNIST MANIFESTO I , 4)
[4].The bourgeoisie has torn away from the family its sentimental veil, and has reduced the family relation into a mere money relation.(COMMUNIST MANIFESTO I , 4)
[5].Marx, Karl. 1964b. Early Writings. translated and edited by T. B. Bottomore. New york: McGraw-Hill.[6].The religious world is but the reflex of the real world. And for a society based upon the production of commodities, in which the producers in general enter into social relations with one another by treating their products as commodities and values, whereby they reduce their individual private labour to the standard of homogeneous human labour – for such a society, Christianity with its cultus of abstract man, more especially in its bourgeois developments, Protestantism, Deism, &c., is the most fitting form of religion. In the ancient Asiatic and other ancient modes of production, we find that the conversion of products into commodities, and therefore the conversion of men into producers of commodities, holds a subordinate place, which, however, increases in importance as the primitive communities approach nearer and nearer to their dissolution. Trading nations, properly so called, exist in the ancient world only in its interstices, like the gods of Epicurus in the Intermundia, or like Jews in the pores of Polish society. Those ancient social organisms of production are, as compared with bourgeois society, extremely simple and transparent.
http://www.marxists.org/archive/marx/works/1867-c1/ch01.htm#S1 [7].If that is so, why do we not declare in our Program that we are atheists? Why do we not forbid Christians and other believers in God to join our Party? The answer to this question will serve to explain the very important difference in the way the question of religion is presented by the bourgeois democrats and the Social-Democrats.Our Program is based entirely on the scientific, and moreover the materialist, world-outlook. An explanation of our Program, therefore, necessarily includes an explanation of the true historical and economic roots of the religious fog. Our propaganda necessarily includes the propaganda of atheism; the publication of the appropriate scientific literature, which the autocratic feudal government has hitherto strictly forbidden and persecuted, must now form one of the fields of our Party work. We shall now probably have to follow the advice Engels once gave to the German Socialists: to translate and widely disseminate the literature of the eighteenth-century French Enlighteners and atheists.(Socialism and Religion)
http://www.newyouth.com/archives/classics/lenin/socialism_and_religion.html
[8].The propertied class and the class of the proletariat present the same human self-estrangement. But the former class feels at ease and strengthened in this self-estrangement, it recognizes estrangement as its own power and has in it the semblance of a human existence. The class of the proletariat feels annihilated in estrangement; it sees in it its own powerlessness and the reality of an inhuman existence. (Chapter4)
[9].Trần Đức Thảo. Vấn Đề Con Người và Chủ Nghĩa Lư Luận Không Có Con Người (Le Problème de l’Homme et l’Antihumanisme Théorique] (1988). In lần thứ hai có viết thêm. TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989
-Wikipedia
http://honviet.com.vn/diendan/archive/index.php/t-39.html
http://giahoithutrang.blogspot.com/
TỪ ÔNG MARX TỚI ÔNG SARTRE
Hai ông này rất ngược đời
Một ông bên Đức, ông thời bên Tây
Hai ông đều đă dấn thân
Ông làm cộng sản, ông mần hiện sinh !
Một thời, ông Sartre hứng t́nh
Đi theo ông Marx, mặc t́nh rong chơi
Đến khi cảm thấy đă đời
Lại rời ông Marx, ta thời đường riêng !
Hai ông thích nói huyên thuyên
Ông thời cách mạng, ông chuyên chuyện đời
Ông ưa biển lấp non dời
Ông ưa phân tích việc đời nhiêu khê !
Một thời thế giới đều mê
Một là mê mẫn, hai mê lú cùng
Chiến tranh chém giết lung tung
Một bên, lối sống như khùng như điên !
Đấu tranh giai cấp mọi miền
Híp pi, ye yé ngă nghiêng cuộc đời
Bây giờ đều đă qua rồi
Dấn thân theo kiểu nước trôi qua cầu !
Mới hay cuộc sống biển dâu
Năm châu bốn bể đâu hầu rănh rang
Bao anh quen cách làng nhàng
Tin vào Marx, Sartre vội vàng, ngu ngơ !
Tiện đây ta viết bài thơ
Chê khen chẳng thiết, để chờ mai sau
Đời vui nên lấy làm đầu
Dấn thân theo kiểu cơ cầu mà chi !
Vơ Hưng Thanh
(22/8/11)
Dấn thân,vong thân hay thiêu thâu ? Theo thiển ư,tất cả ba cặp chữ này đều là “hành lư”mà bất cứ ai dám tranh đấu dân chủ hóa đều phải mang theo bên ḿnh.Bước đầu của hoạt động đấu tranh là phải có tinh thần dấn thân và vong thân nghĩa là phải biết hy sinh bản thân ḿnh,nếu cần cho đại cuộc.Thiêu thân là nguy cơ có thể xảy ra khi đấu tranh dưới chế độ CS.độc tài,theo cái nh́n bi quan lên giọng “thầy đời” từ phía những người hèn nhát nhưng che đậy dưới lớp vỏ ngoài “ta đây khôn ngoan”.Khôn ngoan ở đây chỉ là khôn ngoan…trùm chăn của kẻ ích kỷ,chỉ biết sống vun vén cho ḿnh…mà không hề đếm xỉa ǵ đến đất nước hay dân tộc.Những người có cái khôn ngoan của người nghỉ xa đến tiền đồ dân tộc và tương lai của đất nước bởi v́ họ thấy trước chế độ CSVN.đang ở giai đoạn cuối cùng,vô phương cứu văn !
Các Mác chỉ có câu này là hay,c̣n toàn bộ lư thuyết của ông đă bị thực tế phủ nhận
“Chỉ có súc vật mới quay lưng lại với đồng loại mà săm soi,ve vuốt bộ lông của ḿnh”.
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.