MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.CBS

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

 Kim Âu

 

 

Xót Thương Hay Lăng Nhục

 

Nhân Cách Hóa Khác Với "Súc Vật Hóa"

 

Phần Phát Thanh

 

Vào một buổi tối lên máy vào liên mạng kiểm  soát các emails trong ngày và thấy một email có đầu đề làm tôi chú ư:" Người Lính Ǵa Vừa Chết Đêm Qua", tác giả Trần Trung Đạo. Khi đọc lướt qua mấy câu mang tính chất xúc phạm người lính, cộng đồng và cả xă hội trong bài thơ của Trần Trung Đạo.......flash back.....

 

Hai mươi mốt năm về trước, lần đầu tiên đi họp cộng đồng Hoa Kỳ tại San Jose năm 1996, sau một buổi sáng làm việc, nghỉ đi ăn trưa, về lại khách sạn họp tiếp, thấy một cậu Việt Nam vóc người thấp bé, đang đứng so vai rút cổ với một túi hành lư trước cửa khách sạn, bèn hỏi tại sao lại đứng đây không vào họp cộng đồng, cậu ta nói đợi bạn đến chở ra phi trường để về Boston. Sau vài lời thăm hỏi, được biết cậu ta tên Trần Trung Đạo sang đây ra mắt tập thơ từ hôm qua chứ không phải đi họp. Hỏi :”Tập thơ tên ǵ vậy cậu em?” Dạ! “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười”. Nghe qua câu thơ sáo rỗng bèn cắc cớ hỏi lại: “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười” nghĩa là thế nào vậy cậu em?...Đạo hơi biến sắc…. đó là lần gặp Trần Trung Đạo cách đây hơn 21 năm (không tin cứ hỏi TTĐ). Sau đó th́ nhiều lần lên Boston chơi với anh em cầm bút mới thấy ḍng văn thơ xứ Quảng sản xuất ra nhiều nhà thơ cùng những thi phẩm toàn những cái tên rất vang dội.. “ qua mấy trời sương mưa”, “đứng dưới trời đổ nát”, “bơi trên ḍng nước ngược” v..v.. nhận thơ các tác giả tặng "v́ đíu ai mua", giở ra thấy chữ nghĩa hơi nhiều lỗi chính tả là đă muốn "vứt mẹ vào sọt rác" nhưng làm vậy th́ bỉ mặt nhau quá nên đành đem về kê tủ…v́ chẳng thưởng ngoạn nổi loại văn chương của họ. ....

 

Trong mỗi người Việt Nam hầu như đều có một nhà thơ nhưng thú thật từ khi nghe cái tên tập thơ rỗng, tôi ngán nên chưa bao giờ đọc hết bài thơ nào của Trần Trung Đạo. Có lẽ thơ của TTĐ chỉ dành cho Hội Ái Hữu Đồng Hương Quảng Nam Đà Nẵng "áo thụng vái nhau" mà thôi. Dân làm thơ thứ thiệt coi thơ đó thuộc loại "thơ đồn điền"(1). V́ thế tôi không rỗi hơi để b́nh loại thơ rỗng, tâm như ngựa hí nhưng v́ đă chê cách SÚC VẬT HÓA CON NGƯỜI, bực ḿnh cho sự ngu xuẩn của hắn trong bài thơ này nên viết một câu gần như chửi thề để báo động cho diễn đàn biết, v́ thế sau mấy ngày ồn ào, phải đọc qua toàn bài và lại thêm buồn cười cho thơ với thẩn. Đầu đề nói lên chủ đích của bài thơ “Người Lính Ǵa Vừa Chết Đêm Qua” nhưng sau khi dán nhăn con thú hoang lạc loài lên xác người lính già Việt Nam; nhà thơ đi dạo thẩn thơ, lang thang qua việc giới thiệu nhiểu kiểu chết khác nhau măi rồi mới sực nhớ bỏ quên cái xác nằm như con thú hoang lạc loài ở đó khá lâu nên quay lại cật vấn cái xác "con thú hoang" với giọng xách mé, láo xược thêm một lần hạ nhục người chết.

 

Đọc hai câu thơ :  

 

"Anh không chết ở Hạ Lào, B́nh Long, Cửa Việt"

 Anh không chết ở Hàm Tân, Suối Máu, Hoàng Liên Sơn 

 

Người b́nh thường đọc qua cũng thấy Trần Trung Đạo quá hỗn hào khi đưa ra câu hỏi với ngụ ư sao con  thú hoang lạc loài không chết trong khi chiến đấu câu thứ hai chứa đầy dă tâm khi hỏi người lính già sao không chết (mẹ) ở trong tù cho rồi.

 

Con sâu cái kiến c̣n  ham sống hướng chi con người  nên việc chết trận là chuyện rủi ro bất khá kháng, là  thiệt tḥi , mất mát không thê bù đắp do đó người lính, thân nhân họ không bao giờ muốn nhận tấm bảng "tổ quốc ghi ơn"  kèm anh dũng bội tinh với nhàn dương liễu. Nói ǵ đến việc chết trong tù, chết khi thể xác và tinh thần bị câu thúc vốn là điều bất hạnh nhất đối với một con người. Nhân bản tính của Trần Trung Đạo ở chỗ nào khi cả hai câu thơ  trở thành lời nguyền rủa người lính tại sao không chết sớm đi để sang đến xứ người chết như con thú hoang.

 

Sau đó nhà thơ lại có hành động rất lố bịch khi nhận làm anh em và hứa hươu, hứa cuội với cái xác con thú hoang rồi kết thúc.

 

Thơ với thẩn, ư tưởng lộn xộn, cấu tứ nhảm nhí, tu từ văn thể, thủ pháp văn chương chưa sạch nước cản nếu không phải là muốn hạ nhục con người được gọi là người lính ǵa Việt Nam. Đọc qua bài thơ này chắc hẳn độc giả thấy rợn người (nếu chất liệu của bài thơ là chuyện có thật) với sự bất nhân (vô cảm) của xă hội Mỹ cùng những người Việt Nam ở San Jose đối với một người di dân già nua homeless là đồng bào, chiến hữu bất hạnh của ḿnh bị tai nạn nằm chết ngoài lề freeway trong một đêm mưa không ai đoái hoài..Ngoài nhà thơ xứ Quảng, Trân Trung Đạo thương cảm hạ bút xác nhận đó là  Người Lính Ǵa Việt Nam  Như Con Thú Hoang Lạc Loài.

 

Trong cuộc sống, ngôn ngữ, tiếng nói là phương tiện giao tiếp chung của xă hội nhân quần. Thường người ta không cần phải có học lực hay bằng cấp cao, chẳng cần nghiên cứu tham khảo cũng có thể nói chuyện với mọi người về mọi vần đề trong cuộc sống thường nhật. Nhưng vốn ngôn ngữ tích lũy được trong giao tiếp xă hội nhiều lúc không thể dùng vào những lĩnh vực chuyên môn cao hơn nếu không t́m hiểu nghiên cứu học hỏi cặn kẽ sẽ  dẫn tới trường hợp “xấu hay làm tốt dốt hay nói chữ “.

V́  thế trong đối thoại chúng ta thấy những kẻ nói thoáng nghe có vẻ là người hiểu biết nhưng thật ra những ǵ họ nói hoặc viết ra đều vô nghĩa và rỗng tuếch v́ bản thân người đó chưa hiểu ư nghĩa căn bản của từng chữ mà ḿnh đang sử dụng (Trần Trung Đạo, Đinh Nguyệt, Hương Tấn Thinh, Trương Kiên). Đây là những trường hợp bắt chước, thấy người ta nói ḿnh cũng nói nhái theo như một con vẹt, hoặc cảm thấy có sự tương đồng giữa hai sự việc nhưng do không có căn bản kiến thức để nhận định nên phóng bút bậy bạ, hoặc không nhận ra được sự khác biệt giữa hai sự việc, hai thủ pháp văn chương nên đưa ra những lời lẽ vặn vẹo một cách ngu đần.

 

Việc dùng các vật kiện, muông thú, cậy cỏ, sông núi làm h́nh tượng diễn tả một tính chất đặc thù đầy rẫy trong văn chương, nghệ thuật, báo chí mọi ngành.Trong quân đội việc đặt cho các đơn vị  những cái tên Quái Điểu, Ḱnh Ngư  thành biểu tượng do những con thú đó có những phẩm chất đặc biệt như dũng cảm, khôn ngoan, hùng mạnh, ĺ lợm đă trở thành tập quán đó là thủ pháp NHÂN CÁCH HÓA và ĐIỂN H̀NH HÓA trong văn chương. Ngoài ra văn, thi giới cũng thường ví con người thành rồng thành hạc, thành núi cao, sông rộng để biểu thị tính cách thâm uyên, thanh cao, thiêng liêng cho mục đích khoa trương.

 

Trong lĩnh vực văn học, hiện tượng các tác giả hư cấu cho đồ vật, cây cỏ, muông thú biết nói tíếng người, có tính người, có đời sống của con người trong những chuyện cổ tích  (Lục Súc Tranh Công), ngụ ngôn  (như ngụ ngôn của La Fontaine) là chuyện rất b́nh thường nhưng thủ pháp đó gọi là NHÂN CÁCH HÓA khác với tṛ SÚC VẬT HÓA CON NGƯỜI của Trần Trung Đạo. Như vậy nhân cách hóa là nâng "vật kiện" lên làm người,  ghép cho chúng có tính người, t́nh người, nói ngôn ngữ của loài người. Ngược lại việc ví con người với loài thú hoang trong trường hợp và văn cảnh của bài thơ đó là cố t́nh lăng nhục, súc vật hóa người  lính Việt Nam (Cộng Ḥa).

 

Người có kiến thức văn học, biết làm thơ, viết văn hầu hết đều biết cách sử dụng những biện pháp tu từ, thủ pháp văn chương như chúng tôi đă viết trên đây. Và khi đă cầm bút trở thành tác giả một bài thơ, hay là người dựng một câu chuyện, tạo ra nhân vật, h́nh tượng, nội dung, t́nh tiết diễn biến câu chuyện, hay bài thơ nên phải biết sử dụng thủ pháp văn chương đúng chiêu thức và dùng chữ nghĩa sao cho  đắc địa.

 

Tôi tin chắc  không bao giờ một tác giả quốc gia tỵ nạn dám xử dụng hai câu thơ (Người lính già Việt Nam. Như thú hoang lạc loài) v́ người  lính già Việt Nam là một người đă đóng góp tuổi thanh xuân của ông vào cuộc chiến vệ quốc dù ông ta hiện nay  bị xă hội đương thời lăng quên hay ruồng bỏ th́ người lính vẫn là một con người phải được trân trọng, trừ phi biết rơ người lính đấy bị tù tội v́ những tội lỗi đáng ghê tởm như hiếp dâm, giết người cướp của, lừa bịp bày tṛ giúp đỡ thương phế binh, cô nhi quả phụ để ăn chặn tiền quyên góp.

 

Người lính già là người làm nhiệm vụ và đă tận hiến cho thể chế VNCH.

Họ không phải là đám thanh niên, sinh viên trong thời  kỳ chiến tranh Việt Nam chịu ảnh hưởng, bắt chước lối sống của các nhân vật trong những tác phẩm thuộc các trường phái hiện sinh của Albert Camus, Jean Paul Sartre cho sự tồn tại của ḿnh là phi lư, xem địa ngục là tha nhân, thế giới là vũng lầy, sùng bái  tự do cá nhân, tự do luyến ái, nổi loạn bước qua ranh giới của đạo lư, tôn giáo, chối bỏ trường lớp, giảng đường, tham gia biểu t́nh băi khóa, xuống đường phản chiến sống như phong trào "hippy" thời đoạn 1960 tự nhận bản thân là loài thú hoang.

 

Trong những điện thư  phê phán Trần Trung Đạo có nhiều lời lẽ nặng nể, nhắc lại bài (chính luận!?!)  “Ánh Sáng Điếu Cày” và nêu ra nghi vấn tại sao Trần Trung Đạo ca tụng thằng bộ đội phát văng Hải Cụt bị tù v́ bất măn do thua thiệt khi tranh chấp cái mái tôn nhà hắn như "vầng hào quang soi sáng con đường tranh đấu của Trần Trung Đạo” mà lăng nhục cái chết của một người lính VNCH như con thú hoang lạc loài đơn độc, kiệt sức, do đói rét, bệnh tật, tại nạn giữa một xă hội và cộng đồng bất nhân không ngó ngàng ǵ tới, đồng đội, đồng bào chung cảnh ngộ tha hương (bịa đặt).

 

Sự việc này dù mấy nhà thơ văn xứ nẫu nặng óc bè phái, địa phương đến cỡ nào cũng chỉ có cách chửi bừa chứ không thể nào bào chữa từ lời văn đến ư tưởng của hai câu : “Người lính già Việt Nam. Như con thú hoang lạc loài”, trừ trường hợp các anh là những kẻ đứng ở bên kia lằn ranh nên hí hửng, khoái trá với việc sỉ nhục những tên lính già bất hạnh.

 

Trong khi thực tế cho thấy, những người lính già Việt Nam Cộng Ḥa đang sống trên nước Mỹ hầu hết đều có tiền "retired" hoặc an  sinh khi đến tuổi và được xă hội Mỹ chăm sóc đầy đủ. Thậm chí có những tên chuyên nghiệp ăn welfare, foodstamp sống bám xă hội như bọn vẫn thường tụ tập nói láo ở quán cà phê Factory tại Nam Cali, đến khi chết chính phủ vẫn chôn cất tử tế nếu đồng bọn chúng bỏ rơi. V́ vậy nguồn gốc, xuất xứ của bài thơ này cũng cần phải xem lại.

Cái chết của người lính già này nếu có thật cũng là chuyện rất khó xảy ra, dựa vào chỉ một trường hợp độc đáo này để đưa cảnh ngộ bi thảm trở thành một bài thơ phê phán xă hội liệu có đáp ứng nhu cầu chân thiện mỹ nào không; khi kiểu chết đường, chết chợ (lộ thượng mai thi) nơi xứ người là nỗi bất hạnh chứ không phải là cái chết bi hùng.

 

Douglas Mac Athur có câu nói về thân phận người lính già rất nhân bản và đầy trí tuệ:  “Old soldiers never die they just fade away.” Đă là người có ai tránh khỏi cái chết, người lính già tất phải chết, nhưng v́ cái chết mang vẻ đẹp bi tráng của người lính là chết ở chiến trường chứ không phải chết v́ già lăo hay chết trên giường bệnh.

 

Thống tướng Mac Arthur đă rất sâu sắc khi  dành cho người lính già sự kính trọng bằng những ngôn từ đẹp nhất để bước vào cơi vĩnh hằng – they just fade away – những người lính già không bao giờ chết, họ chỉ phai dần theo thời gian.

 

Văn chương hư cấu (fiction) thường không nói lên sự thật mà đôi lúc c̣n dựng lên những câu chuyện bịa đặt rất bất nhân, đâm sau lưng chiến sĩ để thỏa măn ḷng tự ái của kẻ ngoại cuộc, kinh niên hèn nhát.

 

Tuy nhiên  kẻ chủ trương bôi  bác sự ra đi của những người lính già chưa đáng trách bằng những tên lính già vô lại tự nhận cái chết của ḿnh như cái chết của con thú hoang lạc loài.

 

Kim Âu

April 19/2017

 

 

 

 

 

 

PHẢN HỒI Ư KIẾN ANH ĐINH NGUYỆT

 

 

 

 

 

 

Đọc ư kiến đóng góp của anh Đinh Nguyệt thấy hơi buồn cho anh, chúng ta đều là những người lính già đang trên con đường đi về cơi vĩnh hằng. Tuy không quen biết nhau nhưng một thời cùng chung chiến tuyến nên không nỡ nặng lời với anh v́ cách viết của anh tạm gọi là có lễ độ. Vậy th́ đây là ư kiến phản hồi của tôi về đoạn văn anh viết.

Trước tiên xin lỗi anh Đinh Nguyệt, tôi tin chắc anh chưa hiểu nghĩa hai nhóm chữ “tâm thức”, “tŕnh độ văn hóa” nên mới dám đem “tâm thức” của tôi và TTĐ ra so sánh. “Tâm thức” của một con người là trí tuệ cộng với tiềm thức và tâm ư. Đó là sở hữu vô cùng riêng tư của mỗi con người nhưng vô h́nh, vô ảnh và cả vô ngôn. Khi không hiểu tâm thức là ǵ mà làm công việc so sánh th́ thật là dại dột. Tôi có một bài thơ năm chữ phá cách: “Ta về giữa độ tàn thu” làm vào thời điểm mới ra tù, từ trại Thanh Phong, Như Xuân – Thanh Hóa trở về Đà Lạt, trong bài thơ có câu nói về “tâm thức”

Hư vô

Mênh mông đen

Lạc loài

Đêm luyện ngục

Tâm thức thường vô ngôn

 

Hai câu phá cách ở trên cho thấy: nếu con người chưa trải qua luyện ngục, nếu chưa từng đối diện với hư vô, nếu chưa bước qua t́nh trạng hư vô hóa (cái chết) con người sẽ không hiểu được cái ǵ là “tâm thức”.

Một bài khác cũng của tôi có câu :

 

Nửa đêm trăng sáng bờ tâm thức.

Vằng vặc soi đời rơ đục trong

 

Hai câu này nói lên cảnh giới của một tâm thức viên măn vằng vặc từ nội tâm đến ngoại giới, hài ḥa giữa tiểu châu thiên và đại châu thiên. Con người và vũ trụ đă đồng nhất hóa. Thế th́ anh đang đem cái không hiểu biết ǵ về tâm thức ra để nói chuyện với người đă đạt đến cảnh giới tuyệt đỉnh của “tâm thức” th́  có phải là hề không.

Tôi mới là người có quyền để khẳng định rằng anh Đinh Nguyệt và cậuTrần Trung Đạo chẳng có một điều kiện rèn luyện nào để có được “tâm thức” v́ cả hai người chưa bao giờ biết thế nào là luyện ngục, và cũng chưa bao giờ đến gần ranh giới của tử sinh.

Và đây là lời thơ của một người đă chiến thắng luyện ngục, đứng trên bờ tử sinh.

 

Bờ tử sinh vô định, vô thường.

Thoắt khởi thủy lại ḥan nguyên mấy lúc

Ta đă tỉnh ta cưởi vang luyện ngục

Ta thắng chính ḿnh. Ai kẻ thắng ta?

 

Anh Đinh Nguyệt  như một con thú hoang lạc loài trong thế giới chữ nghĩa không phải của anh nên nhóm chữ “tŕnh độ văn hóa” anh dùng cho thấy anh chưa thông chữ nghĩa. Người miền Nam trước đây muốn nói đến học vấn hay dùng chữ “học lực” chứ không có ai dùng chữ “tŕnh độ văn hóa”. Anh Định Nguyệt lại không hiều nghĩa của hai chữ  “văn hóa”  như  thế  dẫn tới kết luận anh Đinh Nguyệt chỉ có cái đầu rỗng nên ư kiến của anh về bất cứ chuyện ǵ đều trở nên vô nghĩa. Anh c̣n phải học thêm, đọc thêm tự điển Việt Nam nhiều năm nữa may ra có thể đàm đạo với Kim Âu. Bây giờ th́ hơi lệch vế. Sở dĩ tôi nói hơi buồn v́ anh không đủ tŕnh độ chữ nghĩa để lạm bàn về văn chương, thi  phú hay nhận định so sánh thấp cao của ai cả. 

 

PS - Đối với tôi khi đọc mấy câu trong bài thơ của Trần Trung Đạo, tôi thấy bực ḿnh cho sự ngu xuẩn của hắn chứ chẳng phải thưởng ngoạn văn chương ǵ ở đó. Thơ của TTĐ chỉ dành cho Hội Ái Hữu Đồng Hương Quảng Nam Đà Nẵng áo thụng vái nhau mà thôi. Dân làm thơ thứ thiệt coi thơ đó thuộc loại thơ đồn điền.

V́ thế tôi không rỗi hơi để b́nh loại thơ rỗng, tâm như ngựa hí.

 

Nhưng v́ đă chê cách SÚC VẬT HÓA CON NGƯỜI của bài thơ này nên phải đọc qua toàn bài và lại thêm buồn cười cho thơ với thẩn. Đầu đề nói lên chủ đích của bài thơ “Người Lính Ǵa Vừa Chết Đêm Qua” nhưng nhà thơ đi dạo thẩn thơ, lang thang qua việc giới thiệu nhiểu kiểu chết khác nhau măi rồi sực nhớ bỏ quên cái xác nằm như con thú hoang lạc loài ở đó khá lâu nên quay lại nhận anh em và hứa hươu, hứa cuội rồi kết thúc.

Thơ với thẩn, tu từ văn thể, thủ pháp văn chương chưa sạch nước cản nếu không phải là muốn hạ nhục con người được gọi là người lính ǵa Việt Nam. Qua bài thơ này chắc hẳn độc giả thấy rợn người với sự bất nhân (vô cảm) của xă hội Mỹ cùng những người Việt Nam ở San Jose  đối với một người di dân già nua homeless là đồng bào, chiến hữu bất hạnh của ḿnh đau ốm nằm chết ngoài lề freeway trong một đêm mưa không ai đoái hoài (nếu chất liệu của bài thơ là chuyện có thật).   Ngoài nhà thơ xứ Quảng, Trân Trung Đạo thương cảm hạ bút xác nhận đó là  Người Lính Ǵa Việt Nam  Như Con Thú Hoang Lạc Loài.

 

Cảm khái vậy thay!

 

Kim Âu

April 17/2017

 

Đại ư chủ đích, ư tưởng và lời văn, đắc ư, đắc địa

Các thể loại thơ

 

 

April 19, 2015

View Source

Kính thưa qúy vị:

Tui bất đồng ư kiến với ông Kim Âu Hà văn Sơn, như tui đă lên tiếng, qua câu chuyện thằng Chí Phèo bôi cứt vào mặt để ăn vạ hăng máy bay U A: Đào Duy Anh aka Đào Sún aka Đào Trung Quốc "hắn tự xưng là hắn bị nắm đấu như heo lôi xuống máy bay v́ hắn là người Trung Quốc" không có nghĩa là tui bất đồng ông Kim Âu về mọi mặt.

Sự kiện vật cách hoá (down grading) một người lính đă hy sinh một quăng đời minh cho Dân Tộc VN bảo vệ chính nghĩa tự do là một điều hạ nhục vô cùng xúc phạm cả một tập thể những người cầm súng.

Chỉ có những tên thi sĩ như Vẹm Vịt gốc Quăng Nôm làm thơ đồn điền như tên Trần Trung Đạo, cái thằng bưng bô cho thằng cán binh cờ đỏ sao vàng Nguyễn văn Hải: Ánh sáng Điếu cày!

Những nhân vật đầu to óc teo như Trương Kiên mới đủ can đăm a dua theo tên Vẹm Vịt Trần Trung Đạo qua bài thơ Người lính già ... mà ca tụng, tâng bốc tên Vẹm Vịt nầy lên tận trời xanh.

Bạn đă từng nghe câu ca dao: Mẹ Già như chuối bà hương, như xôi nếp một như đường miá lau chứ không ai ví mẹ Già như con Khỉ Già như cái đám Vẹm Vịt Trần Trung Đạo, Trương Kiên, Đinh Nguyệt, Hương Tấn Thịnh, Nguyễn vạn Thắng, Thảo Chư.ơng Trần Quốc Việt, Nguyên Xưong Phạm Bá Vịnh cố t́nh bào chửa cho đồng chí Vẹm Vịt Trần Trung Đạo

Tui khá khen ông Kim Âu Hà văn Sơn đă mấy mươi năm qua đă và đang can đăm đứng thẳng người đem kiến thức của ḿnh để giáo dục ngững con lợn Vẹm Vịt như bọn người đang cố gắng trong tuyện vọng bênh vực cho con heo Vẹm Vịt Trần Trung Đạo, kẻ thiếu tự trọng trong nhân cách làm người. Vẹm Vịt Trần Trung Đạo, Vẹm Vịt Nguyễn văn Lộc tự là Nam Lộc, tác giả "Sài G̣n Vĩnh Biệt" ta giờ như con thú hoang lạc đàn. Một lủ cầm thú với nhau th́ vuốt đuôi và ca tụng, bênh vực bào chửa cho nhau thế thôi! Ngưu tầm ngưu, Mă tầm mă, Nhân tầm nhân.

Tui viết những ḍng chử nầy để đặc biệt nhắn gởi tới tên Trương Kiên, tối ngày ngồi đồng, ăn quỵt ở quán cà phê Factory ở Westminster, Little Saigon. Cái thằng đi đâu khi nào cũng tự xưng là Sĩ Biệt Động Quân mà đến khi ông Kim Âu Hà văn Sơn hỏi nó học khoá mấy Thủ Đức th́ nó nín thin thít như người ta nín địt giửa đám đông!

Thật sự thằng Vẹm Vịt Trương Kiên chỉ là lính lát Biệt Động Quân mà khi nào cũng tự xưng là Sĩ Quan. Nhục!

Thằng Vẹm Vịt Trương Kiên không bao giờ có thể muá ŕu qua mắt thợ trước mặt ông Biệt Kích Nhăy Bắc Kim Sơn Hà văn Sơn dày dặn kinh nghiệm.

Tội nghiệp cho Thằng Vẹm Vịt Trương Kiên!

Cố lên ông Kim Âu Hà văn Sơn, người lính Biệt Kích dũng căm giửa bầy chó sói Vẹm Vịt!

Chúc ông b́nh an để đi tới.

Vương Long Vân aka Anh Hai Hao Kiet

Người Lính Già Vừa Chết Đêm Qua
 

Tác giả: Trần Trung Đạo

 


Người lính già Việt Nam 
Vừa mới chết đêm qua 
Trên đường phố San Jose bụi bặm 
Anh đă đi bao nhiêu ngh́n dặm 
Đến nơi đây chỉ để chết âm thầm 
Không một phát súng chào 
Không cả một người thân 
Không ai nói với anh một lời tiễn biệt.

Người lính già Việt Nam 
Như con thú hoang lạc loài 
Trên freeway nhộn nhịp 
Một tiếng rên thảng thốt chảy trong mưa 
Một chiếc lá cuốn đi theo cơn gió cuối mùa 
Một tiếng nấc ră rời trong đêm vắng.

Vợ anh đâu? 
Sao không về đây vuốt mắt 
Con anh đâu? 
Sao không đến vấn khăn tang 
Anh ra đi như anh đến 
Rất vội vàng 
Chẳng c̣n ai trên đời để khóc.

Nhân loại văn minh có nhiều cách sống 
Nhưng đồng bào tôi có những kiểu chết rất lạ đời
 
Người vợ mang thai
 
Ôm lấy chồng cùng nhảy xuống biển khơi
 
Để khỏi phải rơi vào tay giặc Thái
 
Cho sóng biển Đông ngh́n năm c̣n ru măi
 
Một bài ca chung thủy vọng về Nam
 
Để mỗi sớm chiều khi thủy triều dâng
 
Tổ quốc sẽ được bồi thêm
 
Bằng máu anh thịt chị.

Có những bà mẹ nửa đêm thức dậy 
Đi bán máu ḿnh mua gạo nuôi con
 
Đường về chưa tới đầu thôn
 
Bà gục chết không kịp nh́n mặt con lần cuối
 
Đứa con út cũng chết dần trong cơn đói
 
Miệng c̣n th́ thào hai tiếng "Mẹ ơi !"
 
Những giọt máu tươi đă giết chết hai người
 
Sẽ đọng lại trong ngh́n trang lịch sử
 
Cho nước sông Hồng bao giờ cũng đỏ
 
Như màu máu Mẹ Việt Nam.

Đêm qua thêm một đứa con 
Vừa mới chết trên đường phố San Jose nhộn nhịp 
Anh không chết ở Hạ Lào, B́nh Long, Cửa Việt 
Anh không chết ở Hàm Tân, Suối Máu, Hoàng Liên Sơn 
Chết ở đây đất lạ sẽ thêm buồn 
Trên mộ bia anh thêm một ḍng chữ Mỹ

Một người Việt Nam sinh nhầm thế kỷ 
Và chết cũng nhầm nơi 
Đêm nay bên kia bờ trái đất xa xôi 
Quê hương anh vẫn c̣n ch́m trong lửa đỏ.

Tôi gởi anh đôi ḍng thơ 
Từ trái tim của một thằng em nhỏ 
Cũng lạc loài lưu lạc như anh 
Chúng ta, hai chiếc lá chung cành 
Bay phơ phất trước từng cơn băo tố 
Ngủ đi anh b́nh yên nơi chín suối 
Đau thương nầy em sẽ viết thay anh.

 

 

 

Gởi diễn đàn

 

Đọc thằng Trương Kiên viết, khó nhịn nổi cười. Mới đối thoại sơ sơ mọi người đều đă thấy chữ nghĩa thằng Trương Kiên  này thuộc loại “quan đánh dậm” thích được làm thú hoang hơn làm người lính.

 

Trương Kiên thực chất chỉ là một thằng trinh sát BĐQ lội bộ quanh quẩn vài ô bản đồ trong khu vực hành quân của tiểu đoàn mà dám phét lác đ̣i chỉ huy bố nó là nhân viên công tác ngoại biên của OPLAN 35 thuộc t́nh báo chiến lược của Hoa Kỳ làm nhiệm  vụ kiểm soát toàn bộ hoạt động của cộng quân trên đường ṃn Hồ Chí Minh thời chiến tranh Vietnam, năm 1967 về trước vốn toàn  “những tay chơi hào khí ngút trời”. 

 

Sau này khi  Hoa Kỳ đă rút khỏi Việt Nam, quân lực VNCH tuy cũng cố giữ danh hiệu Lôi Hổ “một đơn vị dũng chiến thuộc dạng Seal Team” cho tới khi VNCH sụp đổ nhưng thực tế không bằng các lớp đàn anh v́ thiếu phương tiện hàng không đưa các toán vượt biên nên chỉ thuộc loại viễn thám lỳ lợm hơn mấy thằng trinh sát BĐQ chút chút đủ xài thôi. Làm  quái ǵ có chuyện cải tuyển BK Lôi Hổ mà nói  dóc hở chú mày?.

 

 Loại lính cải tuyển thành BĐQ Biên Pḥng chỉ là những người lính giữ làng bản thuộc sắc tộc Ê Đê, Ba Na ở Tây Nguyên, chú mày ngu đần mà “múa ŕu qua mắt thợ” sao nổi..

 

Ngữ chú mày ăn đồng lương chết đói mà bày đặt nói chuyện uống rượu với b́nh thơ. Trương Kiên này chắc gốc Quảng nên thần tượng Trần Trung Đạo giống như TT Đạo sùng bái “Ánh Sáng Điều Cày”   toát ra từ anh bộ đội Hải Cụt Mà Không Cụt. Hắn làm như có chút giao t́nh với TTĐ là điều rất lấy làm quan trọng. Thực ra đối với tôi Trần Trung Đạo đến nay vẫn nhỏ bé như tạng người của cậu ta mà thôi. 

 

Hai mươi mốt năm về trước, lần đầu tiên đi họp cộng đồng Hoa Kỳ tại San Jose năm 1996, sau một buổi sáng làm việc, nghỉ đi ăn trưa, về lại khách sạn họp tiếp, thấy một cậu Việt Nam vóc người thấp bé, đang đứng so vai rút cổ với một túi hành lư trước cửa khách sạn, bèn hỏi tại sao lại đứng đây không vào họp cộng đồng, cậu ta nói đợi bạn chở ra phi trường để về Boston. Sau vài lời thăm hỏi, được biết cậu ta tên Trần Trung Đạo sang đây ra mắt tập thơ từ hôm qua chứ không phải đi họp. Hỏi :”Tập thơ tên ǵ vậy cậu em?” Dạ! “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười”. 

 

Nghe qua câu thơ sáo rỗng bèn cắc cớ hỏi lại: “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười” nghĩa là thế nào vậy cậu em?...Đạo hơi biến sắc…. đó là lần gặp Trần Trung Đạo cách đây hơn 21 năm (không tin cứ hỏi TTĐ). Sau đó th́ nhiều lần lên Boston chơi với anh em cầm bút mới thấy ḍng văn thơ xứ Quảng sản xuất ra nhiều nhà thơ cùng những thi phẩm toàn những cái tên rất vang dội.. “ qua mấy trời sương mưa”, “đứng dưới trời đổ nát”, “bơi trên ḍng nước ngược” v..v.. nhận thơ các tác giả tặng v́ “đíu” ai mua, giở ra thấy chữ nghĩa hơi nhiều  lỗi chính tả là đă muốn vứt mẹ vào sọt rác nhưng làm vậy th́ bỉ mặt nhau quá nên đành đem về kê tủ

Quay lại với câu chuyện thằng Trương Kiên. Tôi đă hỏi hắn học trường Vơ Bị hay Thủ Đức khóa nào nhưng hắn sợ không dám trả lời. Mấy thằng mới học hết trung học đệ nhị cấp là bị buộc vào lính, vài tháng quân trường ra là lội ruộng, lội rừng, chiếu đất màn sương, lâu lâu về thành phố vô ăn nhà hàng ngoài việc kêu bia uống, ăn c̣n chưa biết gọi món, tiền đâu mà chơi, hiểu biết ǵ, sách vở chữ nghĩa ở đâu mà phét lác.

Thôi th́ ráng tầm sư học đạo để hiểu CIDG là cái ǵ nhé.

 

Kim Âu

 

Tháng tư 16/2017

 

Đọc thằng Trương Kiên viết, khó nhịn nổi cười. Mới đối thoại sơ sơ mọi người đều đă thấy chữ nghĩa thằng Trương Kiên  này thuộc loại “quan đánh dậm” thích được làm thú hoang hơn làm người lính .

Bảo đảm thằng Trương Kiên chỉ nghe hơi nồi trơ chưa biết CIDG là cái ǵ và tính chất tẩm vóc của nó đến đâu. Cái tật của mấy thằng thuộc loại “quan đánh dậm” hay nói phét nhưng thật ra chẳng biết được cái ǵ đến nơi đến chốn. Trương Kiên thực chất chỉ là một thằng trinh sát BĐQ lội bộ quanh quẩn vài ô bản đồ trong khu vực hành quân của tiểu đoàn mà dám phét lác đ̣i chỉ huy bố nó là nhân viên công tác ngoại biên của OPLAN 35 thuộc t́nh báo chiến lược của Hoa Kỳ làm nhiệm  vụ kiểm soát toàn bộ hoạt động của cộng quân trên đường ṃn Hồ Chí Minh thời chiến tranh Vietnam, năm 1967 về trước vốn toàn  “những tay chơi đầu đội trời chân đạp đất coi trời bằng vung”. Sau này khi  Hoa Kỳ đă rút khỏi Việt Nam, VNCH tuy cũng cố giữ danh hiệu Lôi Hổ dũng chiến cho tới khi VNCH sụp đổ nhưng thực tế không bằng các lớp đàn anh v́ thiếu phương tiện hàng không đưa các toán vượt biên nên chỉ thuộc loại viễn thám cao hơn mấy thằng trinh sát BĐQ chút chút đủ xài thôi. Làm  quái ǵ có chuyện cải tuyển BK Lôi Hổ mà dóc tổ hở chú mày. Loại lính cải tuyển thành BĐQ Biên Pḥng chỉ là mấy người lính giữ làng bản thuộc sắc tộc Ê Đê, Ba Na thôi chú mày phét lác với ai chứ “múa ŕu  qua mắt thợ” sao nổi.. Ngữ chú mày ăn đồng lương chết đói mà bày đặt uống rượu với b́nh thơ. Ở trên đời này người  biết đọc thơ chẳng có ai đọc bài thơ  có câu SÚC VẬT HÓA HẮN VÀ ĐỒNG BỌN mà hắn tấm tắc khen hay như Trương Kiên. B́nh thơ kiểu đó mấy cháu bé học tiểu học c̣n chê ngu đóTrương Kiên.

Trương Kiên này chắc gốc Quảng nên thần tượng Trần Trung Đạo giống như TT Đạo sùng bái “Ánh Sáng Điều Cày”   toát ra từ anh bộ đội Hải Cụt Mà Không Cụt. Hắn làm như có chút giao t́nh với TTĐ là điều rất lấy làm quan trọng. Thực ra đối với tôi Trần Trung Đạo đến nay vẫn nhỏ bé như tạng người của cậu ta mà thôi.

Hai mươi mốt năm về trước, lần đầu tiên đi họp cộng đồng Hoa Kỳ tại San Jose năm 1996, sau một buổi sáng làm việc, nghỉ đi ăn trưa, về lại khách sạn họp tiếp, thấy một cậu Việt Nam vóc người thấp bé, đang đứng so vai rút cổ với một túi hành lư trước cửa khách sạn, bèn hỏi tại sao lại đứng đây không vào họp cộng đồng, cậu ta nói đợi bạn chở ra phi trường để về Boston. Sau vài lời thăm hỏi, được biết cậu ta tên Trần Trung Đạo sang đây ra mắt tập thơ từ hôm qua chứ không phải đi họp. Hỏi :”Tập thơ tên ǵ vậy cậu em?” Dạ! “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười”.  

Nghe qua câu thơ sáo rỗng bèn cắc cớ hỏi lại: “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười” nghĩa là thế nào vậy cậu em?...Đạo hơi biến sắc…. đó là lần gặp Trần Trung Đạo cách đây hơn 21 năm (không tin cứ hỏi TTĐ). Sau đó th́ nhiều lần lên Boston chơi với anh em cầm bút mới thấy ḍng văn thơ xứ Quảng sản xuất ra nhiều nhà thơ cùng những thi phẩm toàn những cái tên rất vang dội.. “ qua mấy trời sương mưa”, “đứng dưới trời đổ nát”, “bơi trên ḍng nước ngược” v..v.. nhận thơ các tác giả tặng v́ đíu ai mua, giở ra thấy chữ nghĩa hơi nhiều  lỗi chính tả là đă muốn vứt mẹ vào sọt rác nhưng làm vậy th́ bỉ mặt nhau quá nên đành đem về kê tủ… 

Quay lại với câu chuyện thằng Trương Kiên. Tôi đă hỏi hắn học trường Vơ Bị hay Thủ Đức khóa nào nhưng hắn sợ không dám trả lời. Mấy thằng mới học hết trung học đệ nhị cấp là bị buộc vào lính, vài tháng quân trường ra là lội ruộng, lội rừng, chiếu đất màn sương, lâu lâu về thành phố vô ăn nhà hàng ngoài việc kêu bia uống, ăn c̣n chưa biết gọi món, tiền đâu mà chơi, hiểu biết ǵ, sách vở chữ nghĩa ở đâu mà phét lác.

Thôi th́ ráng tầm sư học đạo để hiểu CIDG là cái ǵ nhé.

 

Kim Âu

 

Tháng tư 16/2017 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: