“Cái lưỡi không xương, nhiều đường lắt léo”

Nhận định về ông Nguyễn Nam Lộc

 

 

Huy Đức

 

 

 

Đối với người Việt Nam, nhận được bất cứ giải thưởng ǵ trên đất Mỹ đều lấy làm vinh dự và hănh diện. Trẻ đi học được bằng khen, học bổng - cha mẹ nở mày nở mặt. Nhân viên được tuyên dương trong quá tŕnh làm việc - cả một tập thể người Việt làm cùng hăng được danh lây: “Người Việt Nam cần cù siêng năng và có óc sáng tạo”. Ở đây tôi muốn nói đến hai người vốn đă nổi danh, đó là ông Nguyễn Nam Lộc, người mà hầu như tất cả người Việt trên thế giới đều biết mặt biết tên, và bà Khúc Minh Thơ, vị ân nhân của những cựu sĩ quan, quân nhân của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà theo một số dư luận.

Năm 2007, cũng có lẽ là một năm ghi nhớ của ông. Ngày 20 tháng 4 năm 2007, ông đă được nhận được giải thưởng “Immigrant Family Advocate Award”. Rồi th́ tie^’p đó, tháng 12 năm 2007, Hội Đồng Giám Sát quận Cam đă vinh danh ông Nguyễn Nam Lộc, v́ những quá tŕnh ông ta đă làm cho các cộng đồng di dân. Song song đó, ông Nguyễn Nam Lộc lại là một nghệ sĩ, nhạc sĩ, ca sĩ và là một MC nổi tiếng của trung tâm Asia, một trung tâm đặt việc chống cộng lên hàng đầu, và cũng v́ thế mà cả cộng đồng người Việt lưu vong trên thế giới đă ủng hộ trung tâm Asia một cách triệt để. Ông cũng đă nhiều lần giúp cho quỹ Thương Phế Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, và bản thân ông trước năm 1975 cũng đă là một quân nhân dù chưa bao giờ xả thân v́ nước nhưng cũng đă có công mài ng̣i bút, trau chuốt lời văn của ḿnh trong những ban báo chí của Sư Đoàn 5 Bộ Binh và Quân Đoàn 3. Người ta đă ái mộ một người MC lăo thành, nói năng duyên dáng, chững chạc, chính kiến rơ ràng giữa hai lằn ranh Quốc - Cộng.

Ấy thế mà trong mấy ngày qua, thơ điện tử đă sôi nổi qua lại giữa những diễn đàn Quốc Gia, diễn đàn đấu tranh, diền đàn chính trị, cộng đồng người Việt trên khắp Tiểu Bang Hoa Kỳ, và nhất là trong anh em chúng tôi, những người mang hai gịng máu Mỹ-Việt, đă được sinh ra trên mảnh đất quê Mẹ trong thời kỳ loạn ly của đất nước. Nay chúng tôi hơn 30 ngàn đứa đă may mắn đặt chân đến Hoa Kỳ theo luật “Trở Về Nhà” được kư bởi Cố Tổng Thống Ronald Reagan vào những tháng ngày cuối năm 1988, do một sự t́nh cờ của một nhóm phóng viên nhà báo (Cựu quân nhân Hoa Kỳ) đă trở về Việt Nam, nơi họ đă từng làm việc và thấy một nhóm trẻ Lai sống đầu đường xó chợ, nuôi thân bằng những hộp đồ nghề đánh giày, bán rong từng cái kẹo miếng bánh, hay tṛng trên cổ những bàn thuốc lá bán lẻ.

Họ đă nhận thức được rằng một trong những đứa bé đáng thương này có thể là con, cháu của họ qua những mảnh t́nh vội vă trong thời chinh chiến, và sau ngày 30 tháng Tư đen 1975, họ đă rút quân về nước, vô t́nh để lại những giọt máu rơi ấy.

Sự mặc cảm và xấu hổ trước việc “đem con bỏ chợ”, trong chuyến tham quan Việt Nam sau thời kỳ hậu chiến Nam Bắc ấy, những người phóng viên và cựu quân nhân Mỹ đă nói lên thảm họa “con rơi”, và nhờ ḷng nhân ái của quân dân Hoa Kỳ, chúng tôi được trở về quê Cha sau những năm tháng sống vất vưởng, bị đánh đập hành hạ, từ tinh thần đến thể xác, kỳ thị v́ màu da trắng đen của “đế quốc Mỹ” - kẻ thù của Cộng Sản.

Mặc dù được “Trở về quê Cha”, nhưng chúng tôi không được công nhận là người công dân Mỹ. Chúng tôi đă bị liệt vào cái ṿng lẩn quẩn của guồng máy debate của chính phủ Hoa Kỳ, của người dân Hoa Kỳ.

Người th́ cho chúng tôi là tỵ nạn, người th́ cho chúng tôi là di dân. Tuy nhiên, dù người đời có cho chúng tôi thuộc diện nào đi chăng nữa, chúng tôi cũng đă có được cuộc sống Tự Do, hưởng được những không khí trong lành, không phải từ những đống rác hôi thối cao ngất, gầm cầu ẩm thấp, hay những căn nhà lụp xụp được che mưa nắng bằng những vật liệu phế thải lượm được.

Dù cuộc sống trên quê Cha có nhiều khó khăn cho chúng tôi, v́ đă không có cơ hội học hành đến nơi đến chốn, nhưng chúng tôi cũng đă tự đứng lên bằng những đôi chân của chính ḿnh. Và ngày hôm nay, chúng tôi cũng có người thành tài. Họ là những tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ, ca sĩ, luật sư, kỹ sư, giáo sư, cũng có người đă rất thành công trên thương trường, làm chủ của những quán ăn, nhà hàng, chợ buá, hay những tiệm cắt tóc, tiệm làm móng tay.

Ngày 14 tháng 7 năm 2007, ngọn đuốc khởi nguồn đă được gia đ́nh Mỹ Việt tại Dallas đốt sáng, để bắt đầu cho ngày 22 tháng 9 năm 2007, là ngày chính những anh chị em Lai chúng tôi cùng nhau tề tựu và Đại Hội Gia Đ́nh Mỹ Việt lần đầu tiên đă chính thức cột chặt những t́nh thân của những người con Lai hai gịng máu Mỹ Việt.

Thời gian thấm thoát trôi qua, cũng đă qua ngày tṛn một tuổi của Gia Đ́nh Mỹ Việt chúng tôi. Ngồi nghĩ đến những việc đă xảy ra, chúng tôi không khỏi bùi ngùi tiếc nuối, v́ có một số anh em trong ngày Đại Hội đầu tiên đă hùng hùng hổ hổ tuyên bố:” Hội không nằm dưới một ô dù hay dưới sự lănh đạo của bất cứ một đảng phái hội đoàn nào hay một cá nhân nào…”.

Trong chúng tôi có những anh em, ngoài đời, họ là những người chống Cộng, họ nhận thức được thế nào là Tự Do, và cộng sản đă đưa cả một nước Việt Nam đi về đâu sau khi họ xâm chiếm miền Nam. Họ hát những bài ca đấu tranh do chính họ sáng tác, họ cùng cộng đồng người Việt đi biểu t́nh với tính cách cá nhân khi phái đoàn cộng sản qua ăn mày quê Cha của họ, và họ cũng nhận được sự chỉ trích lên án nặng nề của chính anh em của họ, là họ là những thành phần chống Cộng qúa khích.

Nhưng nay đă ngược lại, người đứng đầu tạm thời trong Gia Đ́nh Mỹ Việt đă mang cả một tổ chức ủng hộ và sẵn sàng tiếp tay cho tổ chức của bà Khúc Minh Thơ, một tổ chức của Gia Đ́nh Cựu Tù Nhân Chính Trị, mặc dù chưa hề được thông qua bởi tất cả anh chị em trong toàn ban lănh đạo. Và để che dấu cho sự việc này, hai chữ “Trả Hiếu” được lập đi lập lại rất nhiều lần.

Tôi tự hỏi: “Trả hiếu? Trả hiếu cho ai? Tại sao lại dùng hai chữ này để biện minh cho con đường ḿnh đang đi? Tại sao lại không tự đi tự đứng bằng chính những đôi chân của ḿnh, mà lại phải dựa dẫm vào bà Khúc Minh Thơ, để rồi phải “Trả hiếu”. Có phải chăng sau khi trả hiếu rồi th́ đường ai nấy đi? Chúng tôi ai ai cũng đă qúa tuổi trưởng thành rồi kia mà! Không lẽ làm ǵ cũng phải thưa phải tŕnh, không thể nào tự quyết định được hay sao? Và tôi nghiệm ra rằng, bà không những đă muốn cố vấn chúng tôi, mà c̣n muốn nắm quyền sinh sát trong tay bà, bà muốn ai đứng đầu Gia Đ́nh Mỹ Việt, và bà muốn loại bỏ những ai “không dễ dạy” theo ư bà.

Và từ đó sự lủng củng cứ ngày càng thêm nhiều qua những ǵ chúng tôi khám phá ra rằng bà mẹ tinh thần, người cố vấn lăo thành đă nói rất nhiều, nhưng tất cả những ǵ bà nói đều chưa được thực hiện, măc dù thời gian đă tṛn một năm. Cũng v́ bà, một số anh em chúng tôi đă hiểu lầm nhau.

Với cương vị một người Mẹ tinh thần, bà đă không gọi chúng tôi ngồi lại bên nhau để giải quyết vấn đề, mà lại c̣n gọi phone rỉ tai, để sự hiểu lầm kia càng ngày càng trầm trọng và cho đến nay chưa có cách nào để hàn gắn. Bà coi cái danh và cái mặt mũi của bà rất quan trọng. Bà lại càng muốn chúng tôi đưa bà lên, vinh danh bà.

Viết đến đây, tôi sực nhớ lại một việc: Trong ngày ra mắt của Gia Đ́nh Mỹ Việt Orlando, Florida, họ đă làm cho bà bay cao đến mây xanh, họ đă vinh danh bà, v́ thế khi bà tṛ chuyện với một anh chị em của chúng tôi tại Denver, Colorado, họ đă có ư tưởng muốn vinh danh các bà mẹ, th́ bà vội vă thốt: “Các con không cần phải vinh danh mẹ, v́ các anh chị em bên Orlando đă làm rồi”, và bà đă được nghe một câu trả lời quá ư là phũ phàng: “Thưa mẹ, tụi con muốn vinh danh các bà mẹ đă có công sinh thành và dưỡng dục cho tụi con chứ không phải là vinh danh mẹ”.

Đúng thế! Vinh danh các bà Mẹ của chúng tôi, chứ phần bà, chữ Mẹ chỉ là một từ để gọi mà thôi, v́ bà có mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng chúng tôi một ngày nào chưa? Bà cũng đâu phải là người có công xin xỏ với chính phủ Hoa Kỳ cho chúng tôi trở về quê Cha đâu?

Bà hứa “tắm rửa” từng anh chị em chúng tôi c̣n kẹt lại nơi quê Mẹ, để chúng “sạch sẽ” mới được về quê Cha, hơn một năm qua bà đă làm được ǵ cho anh chị em chúng tôi? Và một vài anh chi em chúng tôi đă hỏi bà, mà bà trả lời mập mờ không dứt khoát rơ rang những ǵ bà đă làm.

Nhân đọc bài phân trần của bà Khúc Minh Thơ trên các diễn đàn điện tử với cái tựa đề rất là Việt Nam: “Một cái tóc là một cái tội”, tôi đă rùng ḿnh nhiều lần cho cái giọng điệu vừa ăn cướp vừa la làng của bà, và tôi cũng thầm hiểu, một bà mẹ Sa Giang, miền Nam, ăn ngay nói thật, cũng chỉ là lời sáo ngữ bà dẫn dắt cho độc gỉa nghĩ về bà.

Nhưng thật chua chát! Những lời nói thật của bà cũng đă thể hiện được chính con người và chính kiến của bà “ Bây giờ những phụ nữ đấu tranh ngày xưa, nay đă già lăo, yếu đuối. V́ vậy nên Khúc Minh Thơ xin chân thành cáo lỗi v́ tinh thần chống Cộng không theo kịp qúy vị”.

Với trí óc ngu muội ít học như chúng tôi, chúng tôi cũng hiểu rằng, với câu nói này, bà đă xác nhận câu nói bà đă khuyên một vài người trong anh em  chúng tôi chỉ nên chống Cộng 50-50, hay nếu chống th́ chống Cộng từ từ.

Vậy th́ xin hỏi trong hiện t́nh của đất nước Việt Nam hôm nay, chống Cộng, sát Cộng, c̣n đứng giữa hai lằn ranh th́ phải dùng từ nào cho hợp lư đây?

Con cháu của Hai Bà Trưng, bà Triệu, ngày nay tuổi đă lớn mà ư nghĩ cũng thay đổi hay sao? Xem ra bà Khúc Minh Thơ phải đọc lại những sử liệu Việt Nam có 4000 năm văn hiến. Ai có công dựng nước? Ai có công giữ nước? Ai có công đưổi bọn giặc Tàu xâm lấn nước Nam? Ai mang tang chồng mà vẫn gạt lệ đứng lên phất cờ cứu nước? Tôi thiết nghĩ, bà phải là một người nợ nước thù nhà mà đấu tranh, chứ sao lại như bọn Lê Chiêu Thống cơng rắn cắn gà nhà, và lại c̣n lên mặt“dạy bảo” chúng tôi phải chống cộng 50-50.

Bà lại c̣n tḥng thêm một câu: “Nhưng dù bất cứ ở hoàn cảnh nào th́ qúy vị cũng không được phép gán cho chúng tôi một nửa cộng sản. Ba mươi năm trước c̣n không theo Cộng Sản để xin cho chồng con được tự do, ngày nay chồng con đă được tự do th́ c̣n theo Cộng Sản làm ǵ”.

Quê Mẹ chúng tôi không may rơi vào tay giặc cộng, tuổi đời chúng tôi c̣n nhỏ, nhưng sự học hỏi về lịch sử và con người của chúng tôi không dừng lại ở một chỗ. Ông Nguyễn Cao Kỳ, một vị Phó Nguyên Thủ Quốc Gia, đă anh dũng tuyên bố sẽ tử thủ đến viên đạn cuối cùng, nhưng trước giờ Việt Nam bị phủ dưới lá cờ máu, ông đă cùng gia đ́nh cất cánh cao xa bay chạy, không màng tới số phận của những người chiến hữu đang đổ máu cho quê hương sẽ ra sao, và hiện giờ ông lại vuốt mặt, nuốt lại băi nước miếng mà khi xưa ông đă nhổ, bắt tay cùng kẻ thù hợp tác làm ăn. Rồi th́ nhạc sĩ lăo thành Phạm Duy, người đă sáng tác biết bao nhiêu bài hát vinh danh những anh hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, từ những nhạc phẩm Huyền Sử Ca Một Người Mang Tên Quốc năm 1965, Trần Thế Vinh vào năm 1972… Và sau năm 1975, một bài ca mà không ai không biết đến với những lời kể lể thảm thiết: “Một ngày bảy lăm, con bỏ nước ra đi, hai mươi năm là hai lần ta biệt xứ. Giờ cha lưu đày ngay trên đất ta, và giờ con lưu đày ở đây trên xứ lạ. Giờ nơi nước ḿnh niềm đau thay nỗi vui, Saigon đă chết rồi, phải mang tên xác người. Đời của cha con hai lần vẫy chào, chào từ giă quê hương trong khổ đau. Đời hai lần ta bỏ quê bỏ nước. Phải nuôi ngày sau về ôm Tổ Quốc!”.

Thế là ông Phạm Duy đă rũ áo đi về thành phố mang tên xác người ôm Tổ Quốc sặc mùi tanh của máu dân lành và hùng hồn tuyên bố: “Tôi không chống cộng, tôi chỉ chống gậy mà thôi”. Tôi chợt nhớ lại một bài thơ của Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện mà ông Phạm Duy đă phổ nhạc và tự hát trước đây:

 

Hôm nay 19-5

Tôi nằm

Toan làm thơ chửi Bác

Vần thơ mới hơi phang phác

Th́ tôi thôi.

Tôi nghĩ Bác

Chính trị gia sọt rác

Không đáng để tôi

Đổ mồ hôi

Làm thơ

Dù là thơ chửi Bác

Đến thằng Mác

Tổ sư Bác!

Cũng chửa được tôi nguệch ngoạc vài câu!

Thôi hơi đâu

Mặc thây bọn văn sĩ cô đầu

Vuốt râu, xoa đầu, mơn trớn Bác

Thế rồi tôi đi làm việc khác

KỆ CHA bác

 

Phần bà Khúc Minh Thơ, xin hỏi rằng chống cộng 50-50 là phải chống như thế nào đây? Và chúng tôi chờ xem nhạc sĩ Nguyễn Nam Lộc đă hứa: “Saigon ơi, tôi xin hứa rằng tôi trở về…”, ông sẽ trở về bằng cách nào? Hy vọng ông không trở về bằng cách mua nhà đất ở những nơi nghỉ mát tại Việt Nam như những lời đồn về bà Khúc Minh Thơ.

Tôi cũng phải cảm ơn nhân vật nào đă bỏ công viết cho bà một bài phân trần đầy nước mắt, nhưng lại không gây được thiện cảm cho nhiều người trong cộng đồng, nhất là cho các chú bác TNCT. Làm sao một bà mẹ miền Nam thật thà lại có những lời văn đáng cay đầy thách thức mà lại lẫn những giọt lệ như thế kia?

Tôi h́nh dung đến những giọt nước mắt của con cá sấu, chúng khóc trước khi ăn thịt con mồi. Tôi rùng ḿnh nhiều lần hơn v́ cảm thấy bà hạ bút giết mồi một cách chua chát, tráo trở. Và những ng̣i bút đă không mấy thiện cảm với bà lại càng có cơ hội chẻ sợi tóc của bà ra làm tư - nhiều tóc, th́ nhiều tội hơn đấy thưa bà!

Trở lại với ông Nguyễn Nam Lộc, báo Nguoi Viet online đă viết về ông: “Khác với nhiều người, mặc dù rất nổi tiếng trong cộng đồng người Việt Nam, nhạc sĩ Nam Lộc lại không đi vào con đường chính trị, mà ông có thể dễ dàng được nhiều người tín nhiệm.” Ông cũng chia sẻ lại với họ: “Bản thân tôi không thích chính trị. Đối với tôi, chức vụ và công việc hiện tại giúp tôi phục vụ cộng đồng hữu hiệu và đa dạng hơn. Làm dân cử bị bó buộc quá và tôi không có khả năng đối đáp trong nghị trường.”

Tôi nghĩ ông cũng đi rất đúng đường, v́ nếu ông làm chính trị chưa chắc ǵ đă nổi tiếng được như ngày nay, muốn được ḷng cử tri Việt, có nghĩa là phải tuyệt đối chống Cộng, chứ không thể nào như ông lăn qua lăn lại, cố gắng bênh câu nói “lỡ lời- chống Cộng 50-50” của bà Khúc Minh Thơ, và càng không thể nào làm chủ của một công ty thẻ điện thoại gọi về Việt Nam với giá đặc biệt mà không qua một bàn tay lông lá của bọn Cộng nô trong nước, vả lại ông cũng đă thú nhận ông không có khả năng đối đáp trong nghị trường, nhưng không ai phủ nhận với ng̣i bút, ông đă thành công trong việc căi trắng thành đen.

Tôi c̣n nhớ trong buổi nhận giải thưởng “Immigrant Family Advocate Award”, tấm bích chương to lớn giới thiệu về ông với một câu văn bất hủ để mở đầu: “Ông dùng chính tiếng nói của ông để nói lên cho những người không thể lên tiếng – Using his voice to speak for those who can not”. Và tôi tự hỏi, khi ông viết hai lá thơ hai nội dung suưt soát giống nhau trong hai e-mail mà ông gởi cùng một ngày (Thứ Bảy, 20 tháng 9, 2008).

Một cho cộng đồng gởi vào buổi sáng (11:29:53 AM) với nội dung như sau:  

Ngày xưa đi học được thầy giáo chấm điểm 20/20 là hạng nhất rồi. C̣n đi lính mà trả lời nghe rơ 5/5 th́ không c̣n ǵ phải thắc mắc. Nhưng bây giờ bà Khúc Minh Thơ chống Cộng 50/50 vẫn bị đả đảo.  

Vậy th́ không biết 5/5, 20/20, 50/50 khác với 100/100 ở chỗ nào.

Tôi cảm thấy khó hiểu quá, không tính ra nổi! Xin hỏi ư quư vị!

Cám ơn ông Tom Bùi đă chuyển tin.

NL

 

Một gởi vào buổi chiều (4:17 PM) cùng ngày cho hai người là Randy Trần Quốc Tuấn và Trưởng ban thông tin của GDMV làTrần Hoài Việt với nội dung thay đổi hàng chữ phía dưới:

Ngày xưa đi học được thầy giáo chấm điểm 20/20 là hạng nhất rồi. C̣n đi lính mà trả lời nghe rơ 5/5 th́ không c̣n ǵ phải thắc mắc. Nhưng bây giờ bà Khúc Minh Thơ chống Cộng 50/50 vẫn bị đả đảo.  

Vậy th́ không biết 5/5, 20/20, 50/50 khác với 100/100 ở chỗ nào.

Các cháu có biết không? Chứ chú học dốt lắm nên không tính ra nổi!

NL

“Cái lưỡi không xương, nhiều đường lắt léo”

Ông dốt hay ông khôn, chúng tôi xin để dành sự phán xét và nhận định của qúy độc giả, qúy cô, chú, bác và toàn thể anh chị em Lai để nhận định về ông Nguyễn Nam Lộc, một người MC nổi tiếng, người đă dùng tiếng nói của chính ḿnh để nói dùm cho những người không thể lên tiếng.

Chân thành cảm ơn,

Independent Amerasian Fellowship Association.

**************************

Xin kinh chuyen den Anh Son va Co Lan Chi mot bai viet cua mot nguoi mang hai dong mau. Neu duoc xin nho den Anh Son  va Co Lan Chi dang gium tren nhung to bao va cac Dien Dan ma quy vi co trong tay .

Chan thanh cam on

Huy Đức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     
Bài Cũ :  Tháng 6/08. Tháng 7 /2008   Tháng 8/08.  9/08. 10/08. 11/08. 12/08  xin mời quư vị vào phần lưu trữ c̣n có  nhiều tài liệu, bài vở mới dùng vào việc nghiên cứu , tham khảo