֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa
֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution
֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008
֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009
֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009
֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009
֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010
֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010
֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010
֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011
֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011
֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011
֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012
֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014
֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015
֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016
֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016
֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016
֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017
֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017
֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017
֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018
֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018
֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
Vietnam, U.S. Announce Agreement to Send Ex-Political Prisoners To U.S.
PETER ENG
July 30, 1989
BANGKOK, Thailand (AP) _ The United States and Vietnam on Sunday announced an agreement for former political prisoners and their relatives to be resettled in the United States, with the first group of 3,000 expected to leave this year.
A joint statement said the two sides hoped to begin by October ″a program for the resettlement in the United states of released re-education center detainees and their close family members who wish to emigrate to the United States.″
The communists toppled the U.S.-backed South Vietnam government in April 1975, and hundreds of thousands of people were put into the camps of manual labor and political study because of their ties with the old regime. Vietnam has said all but about 120 have been freed. The U.S. government has sought a formal program for their resettlement since 1982, but political bickering and other problems barred progress.
The agreement was reached in Vietnam’s capital, Hanoi, in talks last week between teams led by Vu Khoan, Vietnamese assistant foreign minister, and Robert L. Funseth, U.S. senior deputy assistant secretary of state.
Funseth said the agreement ″starts healing the last big wound remaining from the war, which is that these people who were clearly associated with the United States have not been allowed to leave Vietnam and be united with their relatives in the United States.″
Funseth, speaking to reports in Bangkok on Sunday, said he also requested that Vietnam free the remaining prisoners as soon as possible. In the joint statement, the U.S. government said it will not encourage resettled prisoners to engage in activities hostile to Vietnam and said it opposed such activities.
Vietnam says exiles have engaged in anti-communist agitation and even organized armed forays into Vietnam to try to overthrow the government. The statement said the program would be in addition to existing programs for resettling Amerasians - children of American fathers and Vietnamese mothers - and of other refugees and migrants under the Orderly Departure Program.
It said the two sides ″expressed hope that the first group of 3,000 persons for resettlement in the United States under this agreement will depart Vietnam before the end of the year after processing is completed.″
The statement did not say how many people in all may eventually leave Vietnam under the program.
A U.S. source in Bangkok, speaking anonymously, said Washington estimates about 100,000 Vietnamese sent to re-education camps are among the 600,000 who have applied to emigrate to the United States.
The Vietnamese estimate former inmates and their families number 550,000, he said.
Vietnamese Foreign Minister Nguyen Co Thach said in June that 94,000 re- education prisoners had been freed in the past decade. In August 1988, Hanoi suspended talks on resettlement to protest U.S. refusal to consider diplomatic ties until Vietnam ends its occupation of Cambodia. Hanoi agreed to resume talks during last month’s international conference on Indochinese refugees held in Geneva.
Cooperation on humanitarian issues is expected to improve further after Vietnam withdraws from Cambodia. It has promised to do so by the end of September.
Trending on AP News
VẤN ĐỀ TÙ CHÍNH TRỊ VÀ SỰ CẦN THIẾT LỘT TRẦN ÂM MƯU
ĐÁNH TRÁO NGÔN NGỮ CỦA BỌN NGUỴ DANH CHỦ NGHĨA
Tặng Đỗ Ngọc Uyển và các bạn tù chính trị trọng chính danh khác
Cung Trầm Tưởng
Vấn đề tù chính trị có một tầm vóc lịch sử: khoảng một triệu người miền Nam, gồm các quân dân cán chính và những người đi t́m tự do, đă bị cộng sản bắt giam, bỏ tù lâu ngày và đối xử thật tàn nhẫn. Quy mô và cường độ này đă khiến nó trở thành một vấn đề nhạy cảm, dễ lay động ḷng người quốc gia mà lương tâm chưa chai đá. Trong lúc tuyệt đại đa số người Việt hải ngoại đều cảm thấy se ḷng khi được nhắc nhở đến nó, th́ một số ít không phải là tù chính trị đă nắm lấy và khai thác nó để đánh bóng tên tuổi và tạo sự nghiệp chính trị cho bản thân hơn là để giúp những người họ nói là muốn giúp. Họ có đứng ra tổ chức rầm rộ một cuộc họp mặt của một số gia đ́nh tù chính trị nhằm tạo cho những người này cơ hội công khai vinh danh những ân nhân của ḿnh.
Vở kịch diễn ra xoàng xĩnh, cường điệu, không thiếu những pha lố bịch. Với các diễn viên vỗ ngực rêu rao hết năm này qua năm khác rằng, nếu không có sự can thiệp ráo riết, kiên tŕ và hữu hiệu của họ với chính phủ Hoa Ḱ, th́ đă không có sự ra đi tị nạn tại Mĩ của hàng trăm ngàn người tù chính trị và gia đ́nh của những người này!!??
Dưới tác động của một thứ lên đồng tập thể, thể loại văn chương thậm xưng đă được sử dụng vô tội vạ. Có một ông trong một phút bốc hốt đă mượn dă sử Tầu để vật hoá bà trưởng ban tổ chức thành một “bát cơm phiếu mẫu”, tức nôm na là bát cơm của một bà mẹ giặt giũ quần áo, nhưng ở đây phải được hiểu không là bùa hộ mạng của nghề giặt mà là biểu tượng của một công ơn trời biển người thọ ơn phải ghi ḷng tạc dạ và đền đáp suốt đời. Một ông khác trong một phút sảng ngôn đă đẩy sự cung kính lên tới mức siêu h́nh tôn giáo bằng ảo hoá bà ta thành một “bà tiên nhiệm mầu chan chứa ḷng bác ái!!??” Thiển nghĩ cách tụng xưng này chỉ nên dành cho những bậc á thánh như Phật Bà Quan Âm hay Đức Mẹ Maria.
Vẫn với cái tâm lí trịch thượng của thứ “ma cũ bắt nạt ma mới”, nhóm người ấy không hiểu rằng, sau những ngày tháng đầu bỡ ngỡ nơi đất khách quê người, người tù chính trị đă sớm lấy lại được ḷng tự tin và đă tỏ ra có một khả năng hội nhập vào nếp sống mới rất cao, khiến người dân bản địa phải trọng nể. Ngoài ra, với một mối hoài nghi có được từ một thực trạng không thiếu những kẻ đầu cơ chính trị giả nhân giả nghĩa, người tù chính trị đă tỏ ra sáng suốt hơn và do đó đă phát hiện được một số hạt sạn trong bát cơm phiếu mẫu người ta đưa cho ḿnh. Ư người viết muốn nói: đó là những kẻ trước kia đă thủ lợi chiến tranh, nay lại muốn hưởng cổ tức hoà b́nh (peace dividend) trên sự thống khổ của đồng bào đang quằn quại dưới gót sắt của một chế độ tham tàn chưa từng thấy trong lịch sử của đất nước.
Phải chăng thái độ huênh hoang, tự cao tự đại của nhóm người trên xuất phát từ việc họ chủ quan cho rằng, dưới tác động của tuổi tác và một hậu chấn thương gây nên bởi nhiều năm tù đày khắc nghiệt, người tù chính trị chỉ muốn an phận thủ thường và do đó sẽ im lặng để cho họ mượn danh nghĩa ḿnh để múa gậy vườn hoang, hoặc nếu có phản ứng th́ sẽ chỉ phản ứng một cách yếu ớt hay chiếu lệ thôi.
Có lẽ đó là lí do tại sao họ đă tỏ ra sửng sốt và lung túng trước những phản ứng bất ngờ, mạnh mẽ, sắc bén và chững chạc từ phía người tù chính trị.
Thật ra, v́ trân quư t́nh đoàn kết giữa những người đồng hương với nhau, người tù chính trị chỉ muốn sống khiêm nhường, hoà thuận với mọi người, kể cả những người đă coi thường ḿnh, miễn là sự coi thường này đừng vượt ngưỡng cho phép của một xử thế coi tha nhân là một nhân cách phải được tôn trọng. Tiếc rằng những người ấy đă không nhận ra được lằn ranh tinh tế này - một điều kiện cần cho một tương quan xă hội cân đối, hài hoà và văn minh - nên người tù chính trị mới phải lên tiếng.
Ở một thời buổi khi những sinh hoạt quy mô của cộng đồng người Việt hải ngoại, kể cả các sinh hoạt thuộc lănh vực bất vụ lợi như tôn giáo, cứu trợ nhân đạo và thờ phụng hương linh các tử sĩ đă v́ nước hi sinh, thường hay bị lũng đoạn bởi những ư đồ chính trị không lành mạnh như hiện nay, hoài nghi chính trị là một đức tính cần thiết để tránh rơi vào những bẫy giăng trên đường đi t́m sự thật. Với hoài nghi này, người viết cảm thấy thắc mắc về việc một số người có ăn học và biết suy nghĩ đă hơn một lần gọi người tù chính trị là H.O., một mật ngữ của cộng sản. Khi ăn nói như vậy, quư vị có hiểu được cái ư đồ khuất tất núp sau mật ngữ này không?
H.O. thực ra chỉ là cách đánh số thứ tự (H 01, H 02…) trong danh sách xuất cảnh đi Mĩ của những người tù chính trị do cộng sản thiết lập chứ không phải là chữ viết tắt của cái chúng tung tin là Humanitarian Operation nhằm che đậy chân tướng việc làm của chúng. Nếu H.O. được hiểu theo nghĩa này, th́ hoá ra sự đi Mĩ của những người tù chính trị và gia đ́nh họ là do chính sách nhân đạo của cộng sản hay sao! Thực ra đây chỉ đơn giản là một nhượng bộ chính trị quan trọng của chúng để được b́nh thường hoá quan hệ ngoại giao với Hoa Ḱ và được Hoa Ḱ băi bỏ cấm vận kinh tế đang làm cho chúng sống dở chết dở. Đây mới là nguyên nhân cốt tủy của cái gọi là Humanitarian Operation, một đánh lận con đen nhằm tạo một ấn tượng giả: một chiêu bài ngôn ngữ không hơn không kém.
Với thắc mắc về việc từ ngữ H.O. bị thâm dụng bởi những người có ăn học và biết suy nghĩ ấy, người viết xin đặt ra một câu hỏi: họ ăn nói như vậy do thói quen hay có chủ ư?Muốn trả lời chính xác câu hỏi này, ta phải biết được lập trường chính trị thực sự của đối tượng. Việc làm này không dễ bởi v́ những người làm điều khuất tất thường khéo che giấu hành tung của họ. Tuy nhiên, đây trước hết là một vấn đề gọi tên, nên ta có thể dựa vào ngôn ngữ học để t́m hiểu nó.
Thoạt đầu, ta thấy có một hiện tượng ngôn ngữ là thời gian lịch đại và tần số sử dụng bào ṃn con chữ và làm nó biến thể. Hăy lấy từ ngữ H.O. làm một dẫn chứng điển h́nh. Việc nó bị lặp đi lặp lại năm này sang năm khác với một tần số cao đă biến nó từ là tiếng lóng của một hội kín - ở đây là Sở Ngoại Vụ của công an cộng sản - thành một từ chính quy được sử dụng rộng răi, thường xuyên và công khai trên các diễn đàn truyền thông và trong các buổi sinh hoạt của cộng đồng hải ngoại. Đó là nhận xét chung chung. Muốn biết được động cơ thực sự của thâm dụng này ta phải đặt nó vào bối cảnh của khí hậu chính trị hiện thời, một khí hậu không lành mạnh.
Ở trong một môi trường như vậy, nó khó mà không là một thâm dụng có ư xấu. Nói rơ hơn, nó khó mà không là một đích ngắm của cộng sản muốn dùng những hư chiêu ngôn ngữ để tạo ấn tượng giả và qua đó tha hoá người sử dụng, dựa trên một quy luật của tuyên truyền học: tần số tạo thành thói quen, và thói quen lâu ngày hoá thành bản tính. Hăy lấy một thí dụ: sau khi nhiều lần buột miệng nói ra v́ thói quen từ ngữ H.O. chẳng hạn - được thiên hạ phiên âm thành Hát Ô hay Ếch Ô - người nói đă vô h́nh trung bị điều kiện hoá bởi tuyên truyền của cộng sản. Nói cách khác, họ đă tự nguyện một cách không tự nguyện tham gia vào tṛ chơi chữ bẩn thỉu của chúng. Họ đă tự biến ḿnh thành một cái loa vô giác cho chúng: một sự vong thân thảm hại.
Ngoài ra, trong lănh vực tâm lí quần chúng, cộng sản đă tỏ ra lănh hội được bài học của Adolf Hitler, một tổ sư của khoa tuyên truyền hiện đại: “Người dân thường sẵn sàng bị đánh lừa bởi những lời nói dối lớn hơn là bởi những lời nói dối nhỏ. Bởi chính họ thường hay nói những lời dối trá nhỏ… nhưng lại cảm thấy xấu hổ khi phải dùng những lời dối trá lớn. Đầu óc họ không bao giờ nghĩ đến việc tạo ra những điều giả dối vĩ đại (colossal untruths) và không tin rằng những người khác lại có thể trâng tráo bóp méo sự thật một cách đê tiện như vậy.”
Gọi bọn chủ trương đánh tráo ngôn ngữ bằng gán cho sự vật một cái tên không phải của nó, một cái tên bị xâm thực bởi những tà ư chính trị, gọi bọn này là bọn nguỵ danh chủ nghĩa. Trong từ vựng của chúng, người tù chính trị là một vô thể được khoác cho cái lốt tù cải tạo; và, tù cải tạo là tên gọi bóng bẩy của một thành phần bị coi là cặn bă của xă hội: người tù h́nh sự. Nói theo ngôn ngữ h́nh tượng, tù cải tạo là cái tốt mă, c̣n tù h́nh sự là con dẻ cùi, một loài chim phải ăn phân chó để tồn tại. Cái khốn nạn của ngôn ngữ cộng sản là như thế đó. Ở cuối vận động thoái hoá ngữ nghĩa này là sự ra đời của một định nghĩa quái gở - sự bẻ vặn ngôn ngữ - phản ánh một quan niệm pháp lí quái gở: người tù chính trị là một người tù h́nh sự không có án. Cách chơi chữ bằng thủ pháp đối lập này ẩn dụ một tương lai vô định, không biết bao giờ người tù chính trị mới được trả tự do để được về đoàn tụ với gia đ́nh họ, cái phao cứu cuối cùng của đời họ.
Bây giờ ta hăy gấp quyển từ điển lại và bước vào hiện thực đ̣i sống. Với tội danh lấp lửng không minh văn trên và với một chính sách đối xử dựa trên quan điểm trả thù giai cấp chĩa vào họ, người tù chính trị trên thực tế đă phải hứng chịu một h́nh phạt nặng hơn gấp đôi sự h́nh phạt đối với người tù h́nh sự. Bởi v́ ngoài h́nh phạt thể xác, họ c̣n là đối tượng của một tra tấn tinh thần với liên miên những buổi gọi là học tập và kiểm thảo chính trị mà thực chất chỉ là cái cớ để đàn hặc, nhục mạ gay gắt, quất điếng tim gan và làm chảy máu nhân cách họ. Hậu quả tổng hợp của trận đ̣n năo cân này và nỗi lo sợ triền miên trước một tương lai mờ mịt gây nên bởi cái tội danh lấp lửng trên đă làm cho một số không ít người tù chính trị bị mất trí hoặc tự tử v́ tuyệt vọng. Cần phải ghi thêm vào bản liệt kê u ám này một h́nh thức khủng bố tinh thần khác ác liệt hơn gấp bội: những cuộc thẩm vấn gắt gao, căng thẳng của công an chấp pháp, tức bộ phận hỏi cung chuyên nghiệp, với hậu quả là làm cho người tù chính trị bị mất ngủ thường xuyên, tăng huyết áp và héo tàn thân thể. Trong trường hợp đối tượng bị xếp vào loại t́nh báo chiến lược bị nghi là trước kia đă nhờ vào kế hoạch cài người mà biết được đường đi nước bước của chúng, chúng bèn sử dụng biện pháp tối hậu: khai thác xong th́ thủ tiêu.
Để có một ư niệm về mức độ tội ác của cộng sản, ta hăy nghe lời kể của một chứng nhân trở về từ cơi chết. Theo anh ta, tỉ số sống sót tại trại Cổng Trời, một trại chuyên giam tù chính trị, là cứ mỗi một trăm người vào th́ chỉ có mười người ra. Tỉ số kinh dị này dẫn ta trở về một chỉ tiêu kinh dị khác của bộ công an cộng sản đặt ra cho nghiệp đoàn giết người của nó:thà giết lầm mười người c̣n hơn để lọt một tên phản động. Vẫn lại con số 10 hắc ám đó. Con số bùa chú của bọn đồ tể đỏ, viết bằng máu đỏ của hàng trăm ngàn người tù chính trị đă bị chúng thủ tiêu mất tích.
Xin xem bài viết có giá trị về vấn đề này của Đỗ Ngọc Uyển có tựa đề “Tội Ác Thủ Tiêu Mất Tích 165.000 Quân Dân Cán Chính VNCH.” hiện c̣n được lưu trữ trên một số Websites toàn cầu.
Dĩ nhiên thời gian mang đến đổi thay. Nhưng, cơ bản, những Ba Khe, Tân Lập, Thanh Cầm, Thanh Phong, Nghệ Tĩnh, Gia Trung, you name it, vẫn chỉ là sự tái bản với dăm ba hiệu đính của những Cổng Trời, Sơn La, Thanh Liệt, Đầm Đùn, Lư Bá Sơ trước kia. Bởi v́ trại tập trung là hệ luận tất yếu của logic chuyên chế vô sản toàn trị lấy trấn áp chính trị và thủ tiêu đối lập làm tiền đề để tồn tại.
Ta hăy trở lại với việc làm của bọn nguỵ danh chủ nghĩa. Chúng là đội quân du kích trên mặt trận chữ nghĩa của cộng sản. Để tiến hành âm mưu đánh lén nhằm trục lợi chính trị này, chúng chọn những khoảng xám của không gian ngôn ngữ làm đất dụng vơ. Nghề ruột của chúng là đẻ ra một thứ hạ ngôn ngữ (sublanguage), ngôn ngữ địa đạo, ngôn ngữ chữ chi, ngôn ngữ chập chờn, ngôn ngữ bóng gió, ngôn ngữ nguỵ trang, ngôn ngữ tḥ ḷ sáu mặt, ngôn ngữ ba que xỏ lá. Ngôn ngữ chợ đen của một băng đảng đỏ buôn lậu chữ nghĩa đă trên sáu chục năm rồi. Một ngôn ngữ tật nguyền, ngọng nghịu, làm thâm môi méo miệng bầy quỷ biện ngoắt ngoéo.
Tiếng súng đă tắt từ lâu. Nhưng chiến tranh văn hoá vẫn c̣n tiếp diễn. Thu nhỏ lại, đây là một ngữ chiến giữa người quân tử trọng chính danh và tên tiểu nhân nguỵ danh chủ nghĩa. Trận chiến giữa công khai minh bạch ngoài ánh sáng và khuất tất lập lờ trong bóng tối này chỉ chấm dứt với sự sụp đổ của cộng sản và sự lên ngôi của một chế độ tự do, dân chủ, nhân bản vàtrọng chính danh. Tự do tư tưởng, tự do diễn đạt, tự do sáng tạo chỉ có thể đơm hoa kết trái nếu được gieo trồng và vun xới trên mảnh đất của một xă hội mở. Ở đây những hư chiêu ngôn ngữ sẽ bị nhổ đi như những cỏ dại để nhường chỗ cho những con chữ trung thực, những con chữ-sự vật, những con chữ gọi đúng tên sự vật. Gọi người tù chính trị là người tù chính trị chứ không là cái ǵ khác. Một người viết văn có ư thức, tự trọng và trọng chính danh hiểu rằng đây là đạo đức tự thân của ngôn ngữ học.
Minnesota, tháng 4 năm 2010
CUNG TRẦM TƯỞNG
https://www.nytimes.com/1984/09/02/world/us-said-to-weigh-offer-to-receive-hanoi-prisoners.html
https://www.nytimes.com/1984/09/02/world/us-said-to-weigh-offer-to-receive-hanoi-prisoners.html
https://www.nytimes.com/1984/09/12/world/more-vietnamese-to-get-permission-to-enter-the-us.html
https://www.nytimes.com/1992/09/14/us/old-soldiers-the-last-refugees-free-to-leave-vietnam.html
https://www.tolerance.org/sites/default/files/kits/vac_brief_history.pdf
https://www.congress.gov/bill/102nd-congress/house-concurrent-resolution/189/text
https://www.gpo.gov/fdsys/pkg/GPO-CRECB-1991-pt14/pdf/GPO-CRECB-1991-pt14-3-3.pdf
https://www.nytimes.com/1992/09/14/us/old-soldiers-the-last-refugees-free-to-leave-vietnam.html
https://www.tolerance.org/sites/default/files/kits/vac_brief_history.pdf
https://www.rmiodp.com/p106a126/7/chuong-trinh-tai-dinh-cu-nhan-dao-odp
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060111094435/ns080114140722/newsitem_print_preview
https://tuoitre.vn/thong-bao-chung-ve-chuong-trinh-tai-dinh-cu-nhan-dao-hr-116001.htm
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2006/01/printable/060104_hrprogramme.shtml
https://scholars.unh.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1152&context=dissertation
https://1997-2001.state.gov/global/human_rights/1997_hrp_report/vietnam.html
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
MINH THỊ
LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH.
DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFactvIDEAL
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAme ProgressvFaivCityvBus.Insider
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHuav
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nhvTrái Chiều
vViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười DânvBuddhism
vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVvTrí Thức
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gươngv
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG
vEchovSài G̣nvLuật Khoa Văn NghệvSOTT
vĐCSvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa SàmvCafeVN