MINH THỊ
NGƯỜI QUỐC GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.
NGƯỜI QUỐC GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa
֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution
֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học ֎ Báo Chí
֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang- HCM Toàn Tập
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008
֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009
֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009
֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009
֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010
֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010
֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010
֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011
֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011
֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011
֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012
֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014
֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015
֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016
֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016
֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016
֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017
֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017
֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017
֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018
֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018
֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
֎ Nov/2018. Dec/2018. Jan/2019
vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFactvIDEAL
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAme ProgressvFaivCityvBus.Insider
vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvVeteranvGateway
vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHuav
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại
vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền
vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn
vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng
vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nhvTrái Chiều
vViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười DânvBuddhism
vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVvTrí Thức
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gươngv
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG
vEchovSài G̣nvLuật Khoa Văn NghệvSOTT
vĐCSvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa SàmvCafeVN
BINH THƯ YẾU LƯỢC
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Sách Vơ bị chế thắng chí:
Ta đến trước chiến địa, bày trận ở nơi cao; quân sĩ đă ở trận, quân địch đến sau, không được địa lợi, người ngựa qua lại, ngờ sợ không nhất định, trên dưới kêu gọi, có thể đánh gấp, không c̣n phải ngờ nữa.
Quân địch đặt dinh lâu ngày, nhiều lần đến đánh ta, thấy không có lợi, tướng sĩ chán lười, có thể ngầm đánh úp được. Nếu quân ta đóng dinh lâu, có sự cớ riêng, hoặc thiên thời chưa định. hoặc c̣n chờ quân cứu đến, cũng nên nghiêm hàng ngũ, rơ hiệu lệnh, ngày đêm thường tỏ ư chống giặc, không nên để quân lười biếng, sợ bị đánh bất ngờ.
Nếu thấy dinh địch người ngựa bời bời rối loạn, ngang dọc ra vào không thứ tự, chụm năm chụm ba, ngồi đứng không nhất định, đó là tướng không nghiêm; hoặc là tướng lại thay đổi, ḷng người không yên, quân lệnh chưa nghiêm, có thể là quân địch sẽ kéo lại đánh ta, ta nên chuẩn bị để chống.
Quân địch lập dinh đă lâu, th́nh ĺnh rộng đặt khói lửa, càn sinh cơ biến, đó là muốn bỏ dinh không mà đi đánh nơi khác, cho nên bày gian làm dối; hoặc ư muốn rút quân, sợ ra đuổi theo, cho nên hư trương để đành lừa. Như thế th́ nên gấp sai những kẻ nghĩa hiệp sắc sảo nấp ở chốn yếu hại để đón đánh.
Nếu địch ít quân mà đặt dinh lũy rộng răi, hư trương quân thế, nhử người ngựa của ta, ta giả đến chống cự, th́ nó hẳn chia người ngựa đến con đường khác, đánh vào chỗ không ngờ của ta. Ngày xưa rợ Tây Nhung xâm phạm bờ cơi, đặt hư dinh ở Phu-diên1, rồi đem đại quân đến Kinh-nguyên, đánh vỡ quân ta.
Đại quân của địch bỗng đến, mà quân ta có ít khó bề đối phó, th́ không nên đương đầu đón cản, quân ít không địch nổi. Nên đến nơi yếu hại, đợi nó qua nửa chừng, khi đại binh đă đi rồi, đón ở giữa đường, hoặc triệt lương cỏ, giặc muốn họp vây th́ quân ta chống lui chiếm lấy nơi cao, thuận thế đi lại, đánh th́ hẳn được.
Địch nếu rộng, bày cớ xí ở núi cao lũng rộng, giương quân mà đi, th́ hẳn có quân tinh kỵ phục ở đường tắt, ngầm tiến đánh dinh trại ta ở nơi chẳng ngờ. Ta nên đặt cao vọng lâu để nḥm, hoặc có nơi bụi bay chim liệng, th́ kén ngay tinh binh hoặc kỵ binh đi trước thám xét, quả có quân giặc th́ chia quân ra nơi yếu hại mà đón2.
Phàm đội ngũ bị quân địch bức đánh đông quá không chống được, th́ các đội ngũ lân cận đều phải cùng ra sức cứu viện.
Phàm mười người địch một th́ vây; năm người địch ba th́ đánh; hai người địch một th́ chia quân kỳ phục3.
Phàm binh đương đánh nhau, các đội khiêu đăng4, kỳ binh, th́ quân và ngựa nên lường mà rút người các đội để bổ vào, tức tùy các đội mà rút bắt người ngựa5.
_________________________________
1. Thuộc tỉnh Thiểm-tây, Trung-quốc.
2. Xem Vơ bị chế thắng chí, quyển 5. chương “Liệu địch”.
3. So với Tôn tử ở thiên “Liệu địch”.
4. Quân khiêu đăng là quân cưỡi ngựa để đi thăm ḍ ở trước, cũng gọi là thám kỵ.
5. Xem Vơ bị chế thắng chí, quyển 5, chương “Ứng chiến”.
*
* *
Sách Binh lược:
Đem quân vào sâu trọng địa, phải có kế khéo để về. Đem quân vào sâu trọng địa, ở đời gần đây có ba cuộc là: Quân năm Giáp ngọ1 (của họ Trịnh), quân năm Bính ngọ2 (của Tây-sơn), quân năm Kỷ dậu3 (của Bắc triều) mà có cách không về khác nhau. V́ quân năm Giáp ngọ là quân tham, hành động không chính đáng, đă không phải là quân mưa phải thời, huống lại để binh ở lâu đến chín năm. Giặc mạnh Tây-sơn4 th́ để đấy mà không hỏi, tự lấy làm yên, đến nỗi quân chiếm đóng đều bị úp đổ. Đó là v́ cớ không khéo về vậy. Quân năm Bính ngọ cũng là quân xâm lược mà thôi; nhưng khi mới vào th́ ba quân của họ Trịnh tản mát chưa có thể họp được ngay, khoảng đó dù có trung thần nghĩa sĩ, mà trí không kịp mưu, dũng không kịp quyết, liệu thế về hẳn không ngại, th́ về chóng là kế rất hay. Đến như năm Kỷ dậu, quân Bắc sang Nam, tự cho là thành Lê đă khôi phục rồi th́ việc cứu nhà cháy thương láng giềng, nghĩa không c̣n nữa, mà một cơi Ái-châu để cho giặc mạnh nuôi uy, cho nên quân địch áp vào cơi, th́ quân muộn dặm5 treo vào không có chỗ nào mà về nữa. Tuy thế quân tự đất Bắc lại đây không rơ thế địch, nên vụng ở chỗ liệu người, ở yên cẩu thả, nhưng vua Lê phải chịu trách nhiệm vậy.
Đồng-quan6 là nơi hiểm yếu, lấy chắc bền mà chống giữ, chẳng bằng phía Bắc giữ lấy Bồ-bản, sang sông mà tiến vào phương Tây, tới nơi ḷng ruột, đặt quân ở nơi tử địa, th́ ṿng vây ở Hoa-châu7 không đánh tự tan. Đồng-quan đă tan, th́ địch trông vào trong mà chạy. Các chi tiết đă tan rồi, đất Trường-an có thể ngồi mà lấy được.
Địch kia sợ ǵ th́ dùng cái sợ đó mà đánh, không khi nào là không thắng. Ví như địch sợ cung tên th́ ta lấy cung tên mà đánh, khiến mất tinh thần. Gần đây như Tây-sơn thấy quân Bắc sợ voi, th́ dùng voi để đánh, đó là được ư ấy vậy. Cái ǵ địch xem khinh th́ dễ để chống địch; cái ǵ làm địch sợ hăi th́ khó mà liệu địch.
Quân địch sắc lắm, hẳn là tính kế vạn toàn. Nếu có vấp ngă th́ khí họ hăng lên mà việc ta hỏng vậy. Chi bằng ta đóng đại quân ở núi Phúc-chu để chống, nó đi không hàng 200 dặm mà chẳng được ǵ, khi sắc đă nhụt, chợt thấy đại quân hẳn là sợ hăi, ta tiếp quân giữ bền trận mà không giao chiến, nó muốn đánh mà không được đánh tự nhiên tan chạy. Đó là thượng sách vậy.
Quân Ngô nhẹ mà ít, lợi ở sự đánh liền. Nên giữ Đại-nghiễn8, khiến nó không vào được, kéo dài ngày giờ, để tan nhuệ khí, rồi sau dần dà kén quân tinh kỵ, vận lương, sắc cho Đoàn Huy đem dân Duyện-châu9 do phía đông mà xuống đánh cả bụng lưng. Đó là thượng sách.
_______________________________________
1. Binh Giáp ngọ: Tức là quân của Hoàng Ngũ Phúc, do Trịnh Sâm phái vào đánh Thuận-hóa.
2. Binh Bính ngọ: Tức là quân Nguyễn Huệ ra đánh Thăng-long, Trịnh Khải thua chạy.
3. Binh Kỷ dậu: Tức là quân của Tôn Sĩ-nghị nhà Thanh xâm lược nước ta, bị Nguyễn Huệ đánh đuổi tan tành.
4. Tác giả là tôi nhà Nguyễn nên xem Tây-sơn là cừu thù.
5. Chỉ quân Tôn Sĩ-nghị.
6. Cửa quan ở huyện Đồng-quan, tỉnh Thiểm-tây, Trung-quốc.
7. Hoa-châu, đất tỉnh Thiểm-tây ngày nay.
8. Đại-nghiễn: ở phía nam tỉnh Sơn-đông, là nơi địa thế hiểm trở.
9. Duyện-châu là miền đông nam tỉnh Hà-bắc và miền đông bắc tỉnh Sơn-đông.
*
* *
Một là luận về miếu thắng1.
Hai là luận về chịu mệnh2.
Ba là luận về vượt cơi3.
Bốn là luận về luỹ cao hào sâu.
Năm là luận về đánh trận gia h́nh4.
Năm điều ấy, trước phải liệu địch mà sau mới hành động, thế là khua trống mà cướp không vậy. Người khéo dùng binh có thể cướp người bằng cách không cướp, cho người mà là cướp vậy. Ấy là tâm cơ vậy.
*
* *
Phép đánh đêm, lợi ở bí mật hoặc lẻn quân ngậm tăm, xuất kỳ bất ư; hoặc dùng nhiều lửa và trống, làm cho rối cả tai mắt, ruổi nhanh mà đánh th́ hẳn thắng.
*
* *
Thái công nói: Như trong đồn sở của ta, chợt có người đến báo có giặc ở chỗ nọ chỗ kia, tức phải đem quân đi ứng phó, đi th́ do đường quanh, rất không nên đi đường thẳng, v́ giặc tất sai người phục trước rồi, sợ là giặc cho đó là đường trọng yếu mà đánh úp ta vậy.
*
* *
Pḥng địch th́ trước phao tiếng mà sau làm thực, đó là yếu sách của nhà binh. Tất phải biết người biết ḿnh, xét kỹ hư thực. Ví như địch chợt phạm cơi biên để cho biên thần cáo cấp rồi lại giải tán. Ta cho biên thần báo hăo, nghe ngoa truyền ngoài đường, hoang mang thất thố. Muôn một nó lấy tiếng hư làm cho ta sợ để ta chạy vạy mỏi mệt, lâu rồi trễ nải, chợt nó kéo đến, đó là nó phao tiếng trước mà làm thực sau, nhiều phương lừa ta làm cho ta phạm cái lỗi không biết người biết ḿnh, trăm trận trăm thua. Tướng ngoài biên lầm lỗi phần nhiều là do đó. Cho nên đừng lấy địch không đến làm mừng, mà nên lấy biên thần không biết địch t́nh làm lo hơn.
Hai quân một quân ngoài một quân trong th́ thuật là thế nào? Trung-quốc cùng với Man Di, địa thế và kỹ thuật khác nhau. Sở trường của Trung-quốc th́ ở quân xe, quân ngựa, nỏ cứng giáo dài, tay giáo mác tay nỏ tên, vơ biền rong ruổi, chọi gươm chọi kích ở đất bằng. Sở trường của Man Di là ở núi đèo khe suối, cúi nghiêng ruổi bắn, chịu đựng gió mưa đói khát. Lấy người Trung-quốc đánh người Man Di, sao bằng lấy người Man Di đánh người Man Di là kế hay hơn. Lại cho họ áo giáp bền, gươm giáo sắc, thêm có quân kỵ tốt của biên quận. Đến như đất bằng đường phẳng, th́ lấy xe nhẹ cho vơ biền chế ngự. Đại để gặp địa h́nh Man Di th́ dùng kỹ thuật giỏi của Man Di mà chống, gặp địa h́nh Trung-quốc th́ dùng kỹ thuật giỏi của Trung-quốc mà chống, đó là thuật vạn toàn vậy.
______________________________________
1. Miếu thắng. Mưu kế để chiến thắng của Triều đ́nh.
2. Tức là đại tướng chịu mệnh của vua.
3. Vượt cơi là vượt bờ cơi nước ḿnh mà sang đánh nước khác.
4. Đánh trận gia h́nh là đánh trận mà trừng trị kẻ có tội.
*
* *
Đánh kẻ lớn của họ mà ḷng họ tự phục. Bọn đầu sỏ làm loạn nghịch, bọn tiểu loại phản bội phụ theo, đem quân mà phá không bằng dùng kế mà phá. Khi đi th́ sẵn sàng chiến đấu, khi dừng th́ đóng vững dinh trại. Khao quân lính, đặt xích hậu ra xa, không cùng địch đánh nhau mà chỉ vụ dùng uy tín để chiêu hàng những bọn nhỏ. Bọn lớn đă tan, tất bọn nhỏ cũng không phải phiền đến binh mà hạ được. Đó là kế của Triệu Sung-quốc đánh Tiên-linh vậy.
Vào sâu lũy địch mà đánh thắng th́ có thể rút lui để tránh mũi nhọn. Ta đem cô quân tiến vào sâu, trước sau đều là lũy địch, quân lính biết chắc là chết, không ai không muốn trong sự chết ấy cầu lấy sống, cho nên đều hết sức để đánh lấy thắng. Nhưng quân địch gấp ta mười lần, nay đánh một trận mà lui được th́ thế nào nó cũng quay trở lại, ban đêm đánh úp th́ ta nguy. Nên chiều hôm dời dinh đi. Quả đêm địch lại, chỉ thấy dinh không th́ cả sợ. Ta nhân lúc bất ư, đánh th́ thắng ngay.
Phàm động binh phải đo đắn có lợi cho nhà nước, giúp đỡ được nhân dân, thêm trọng được uy danh thế lực. Nếu được không bù mất th́ không phải là lợi tốt. Đi xa có chắc khỏi lo không? Ra chỗ hiểm có chắc khỏi hại không? Xông trận có chắc khỏi thua không? Đánh thắng có chắc khỏi tổn không? Lui mà không mất đất th́ lui, lánh mà giữ được toàn th́ lánh. Chạy mà có chỗ dụ địch, hàng mà có chỗ đặt mưu, bỏ mà có chỗ giữ; mất mà có chỗ thu, thế th́ sự chạy, sự hàng, sự bỏ, sự mất, người hành binh phải dùng trí để xem cho có lợi.
Đại phàm dùng kế, không phải chỉ một kế mà làm riêng được, mà phải có mấy kế để giúp đỡ nhau. Lấy mấy kế giúp một kế, do trăm ngh́n kế kén lấy vài kế. Cho nên người khéo dùng binh định làm kế ǵ, cốt phải thực hành. Vận dụng khéo tất pḥng tổn thất; lập mưu phải lo sự thay đổi; sai tướng phải ngừa sự trái lệnh; chước này bị ngăn trở th́ chước kia nảy ra; một mối đến mà mấy mối nổi lên; trước chưa làm mà sau lại đủ. Trăm kế lần lượt nảy ra, không sót chước nào. Tuy tướng trí giặc mạnh cũng có thể chế được ngay.
*
* *
Sách Tôn tử:
Phàm giữ chiến địa trước để đợi địch th́ nhàn; đến chiến địa sau mà mưu thắng th́ nhọc. Cho nên người giỏi đánh, khiến người đến mà không bị người khiến đến. Khiến được người tự đến là lấy lợi mà nhử. Khiến người không được đến là lấy hại mà dọa. Cho nên địch nhàn th́ có thể làm cho nhọc; địch no th́ có thể làm cho đói; địch yên th́ có thể làm cho động. Ra cái chỗ họ không tới; tới cái chỗ họ không ngờ. Đi ngh́n dặm mà không nhọc, ấy là đi trong chỗ không người. Đánh mà muốn giữ được, phải đánh chỗ họ không giữ. Giữ mà muốn vững được, phải giữ chỗ họ không đánh. Cho nên người giỏi đánh th́ địch không biết lối nào mà giữ; người giỏi giữ th́ địch không biết lối nào mà đánh. Nhỏ nhặt thay nhỏ nhặt! đến không có h́nh. Thần t́nh thay thần t́nh! đến không có tiếng. Cho nên nắm giữ được tính mệnh của địch... Ta không muốn đánh th́ vạch đất mà giữ. Địch không đánh được với ta, là v́ ta làm ngang trái sự đi của nó. Cho nên ở người th́ có h́nh mà ở ta th́ không h́nh. Ta th́ chụm mà địch th́ chia; ta chụm làm một mà địch th́ chia làm mười, thế là lấy mười mà đánh một, thế th́ quân ta nhiều mà quân địch ít. Có thể lấy nhiều mà đánh ít, th́ ta đánh với nó ít thôi vậy. Cái chỗ ta sẽ đánh với nó th́ không biết được; không thể biết được th́ nó phải pḥng bị nhiều nơi; nó phải pḥng bị nhiều nơi th́ ta đánh với nó ít thôi1.
*
* *
Bốn điều khó: Chẹt quân địch đă hằng chiến thắng mà cướp chỗ đất tất phải tranh th́ khó tiến; ở chỗ thành cô nguy mà làm chước đóng giữ lâu dài th́ khó giữ; quân ngựa không đủ, trưng điệu2 không đáp ứng th́ khó đánh; tiền lương thiếu thốn, chuyên chở chậm chạp th́ khó thắng. Binh mă lương liền không đủ, không phải tội ở tướng quân; binh mă lương tiền không tiếp đến th́ đừng đem ba quân mà thử chơi. Triều đ́nh phải chịu trách nhiệm. Biết được sự khó th́ thành dễ vậy.
_______________________________________
1. Tôn tử, thiên VI.
2. Trưng điệu; Tức là lấy lương và lấy binh ở dân.
*
* *
Trong thế dùng binh, có khi nên hoăn, có khi nên cấp; nếu thế của ta và của địch ngang nhau, mà ở ngoài địch có viện mạnh, sợ có sự lo ở chỗ ḷng bụng, th́ nên đánh. Nếu địch mạnh ta yếu mà không có viện ở ngoài, th́ nên ràng buộc giữ lại để chờ nó chết. Binh có khi có tiếng trước mà sau có thực; có khi có tiếng trước mà sau không có thực, đó là chỗ thần diệu của binh. Tiếng là tiếng sắp đánh, khiến cho địch sợ hấn khích1. Đă cướp được tinh thần rồi, th́ sau mới làm cái thực của binh2.
*
* *
Vơ hậu hỏi: Ta muốn xem bề ngoài của địch để biết được bề trong; xét sự tiến để biết sự dừng lại mà định sự được thua, có thể nói cho nghe không? Khởi thưa: Quân địch đi đến, nhởn nhơ không lo, cờ xí rối loạn, người ngựa ngơ ngác, th́ một người có thể đánh được mười người, hẳn khiến họ không thể kịp trở tay. Các nước chư hầu chưa họp, vua tôi không ḥa, hào lũy chưa sửa, lệnh cấm chưa ra, ba quân xôn xao, muốn tiến không tiến được, muốn đi lại không dám, lấy một nửa mà đánh gấp đôi, trăm trận cũng không nguy3.
*
* *
Phàm địch tất có nhằm chỗ cậy mà hành động. Trước hết ta phải xem nó nhằm vào đâu mà cướp mất chỗ cậy ấy đi. Địch cậy có mưu sĩ th́ ta phải khử đi; địch cậy ở tướng giỏi th́ ta phải triệt đi; cậy ở người thân tín th́ ta phải làm cho xa đi; cậy ở danh nghĩa th́ ta phải phá đi; hoặc làm ngờ mà lay cỗi gốc; hoặc nhắm trúng vào chỗ yếu hại; hoặc làm hỏng mưu bí mật; hoặc làm ĺa bọn thân tín; hoặc phá mất chỗ nương tựa; hoặc phá cả chỗ lợi quen. Người có nhăn (chỗ cậy) th́ sáng, chơi cờ có nhăn (mắt) th́ nhanh, dứt mất cái nhanh, diệt mất cái sáng (tức chỗ cậy), há không phải lấy điều cốt yếu để chống địch sao?
_______________________________________
1. Hấn khích: T́nh h́nh chống chọi đánh nhau.
2. Tức là mới đánh thực.
3. Ngô tử, thiên II.
II – QUYẾT CHIẾN
Ban ngày lên thang mây để trông xa, đặt cờ ngũ sắc để làm hiệu; ban đêm đặt muôn ngọn đuốc hiệu, đánh trống lớn, giục trống trận, thổi kèn loa.
Sách Vơ kinh1:
Vơ vương hỏi: Nửa đêm giặc đến đánh ta ở trước sau th́ làm thế nào? - Thái công thưa: Như thế gọi là chấn khấu2, lợi ở ra đánh, không nên bền giữ. Kén quân giỏi của ta, chia làm tả hữu, đánh mau ở trước, đánh gấp ở sau, quân nó phải loạn, tướng nó phải sợ. - Vơ vương hỏi: Ban đêm ta đương đi, địch ngăn đón trước sau, quân ta không thể tiếp nhau được th́ làm thế nào? - Thái công thưa: Phải xét rơ hiệu lệnh của ta, cho quân nhuệ sĩ ra, mọi người cầm đuốc lửa, hai người cũng đánh trống, tất biết quân địch ở đâu, hoặc đánh ở trong ở ngoài, mà khiến nó cùng biết. Khiến tắt lửa và im trống, trong ngoài đều ứng, hẹn nhau đều đúng, ba quân đánh mau, quân địch ắt thua. Thế nên bảo rằng đánh ban đêm phải có nhiều trống và đuốc vậy. - Vơ vương hỏi: Quân địch nhiều quân ta ít, thế không tương đương th́ làm thế nào? - Thái công thưa: Kén quân giỏi của ta, phục ở tả hữu, bày vững trận mà khiến quân địch qua đó, quân phục giương nỏ bắn ở hai bên, hoặc trước hoặc sau, quân địch hẳn phải chạy... Hàng ngũ đă định, quân lính đă bày, pháp lệnh đă ra, quân kỳ quân chính đă đạt, đều đặt quân xung trận ở ngoài núi, tiện cho quân ở đâu th́ chia quân xe và quân kỵ làm trận ô vân3, ba quân đánh mau, th́ quân địch dẫu nhiều, tướng cũng bị bắt. - Vơ vương hỏi: Ta muốn lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh th́ làm thế nào? - Thái công thưa: Lấy ít đánh nhiều, th́ phải nhè lúc mặt trời đă chiều, nấp ở nơi cỏ rậm, đón ở nơi đường hẹp. Lấy yếu đánh mạnh th́ phải nhờ được nước lớn ủng hộ và các nước láng giềng giúp đỡ... Thái công thưa: Dối đặt mưu nhử để huyễn hoặc người tướng, khiến họ dời qua đường khác mà đi qua nơi cỏ rậm, theo lối đường xa, làm cho đến lúc trời chiều, quân đi trước chưa sang được sông, quân đi sau chưa kịp tới, cho phục binh ta nổi dậy, đánh mau vào hai bên, cho quân xa kỵ làm rối loạn cả trước và sau, quân địch dẫu nhiều th́ tướng cũng phải chạy. Thờ vua nước lớn, bạn với kẻ sĩ nước lớn, hậu của, nhún lời, như thế th́ được nước lớn ủng hộ và nước láng giềng giúp đỡ. -.Vơ vương hỏi: Thập thắng (mười phần thắng cả) là thế nào? - Thái công thưa: Quân địch mới đến, hàng trận chưa định, trước sau không liên lạc, hăm quân tiền kỵ, đánh cả bên tả bên hữu, địch ắt phải chạỵ. Hàng trận của địch tề chỉnh kiên cố, sĩ tốt muốn đánh. Quân kỵ của ta cứ ở bên mà quanh quẩn đó, hoặc ruổi mà qua, hoặc ruổi mà lại, nhanh như gió, dữ như sấm, ban ngày như đêm tối, hằng đổi hiệu cờ và thay y phục, như thế hẳn thắng. Quân địch không có nơi hiểm trở giữ bền mà vào sâu đuổi dài, ta dứt đường vận lương th́ địch hẳn đói. Quân địch trở về buổi chiều hôm, quân đông, hàng trận hẳn rối loạn. Hạ lệnh cho quân kỵ ta 10 người thành một đội, 100 người thành một đồn, 5 xe làm một tốp, 10 xe làm nhóm, dựng nhiều cờ hiệu, xen lẫn nỏ cứng, hoặc đánh ở hai bên, hoặc chặn ở trước sau, thế th́ có thể bắt được tướng địch. Đó là phép thập thắng của kỵ binh vậy. - Vơ vương hỏi: Quân bộ đánh với quân xa kỵ th́ làm thế nào? Thái công thưa: Quân bộ đánh với quân xa kỵ, phải dựa vào g̣ đống hiểm trở, binh khí dài và nỏ mạnh ở trước, binh khí ngắn và nỏ cứng ở sau, khi phát khi nghỉ, xa kỵ của địch dẫu nhiều mà đến, ta cứ bền trận đánh nhanh, đặt quân giỏi nỏ mạnh để pḥng bị ở sau. - Vơ vương hỏi: Thí dụ bây giờ ta không có g̣ đống, không có chỗ hiểm trở, mà quân địch đến đánh, th́ làm thế nào? - Thái công thưa: Sai quân sĩ ta làm mộc mă4 và chông tật lê5, đặt đội ngũ trâu ngựa, làm thành bốn trận vơ xung; trông quân xa kỵ của địch sắp đến th́ đều đặt chông, đào đất quanh ở sau, rộng sâu 5 thước, gọi tên là mệnh lung6. Người th́ cầm mộc mă mà tiến bước, dàn ra làm lũy, mà trước sau th́ dựng thành đồn; quân giỏi nỏ mạnh pḥng bị hai bên tả hữu, rồi sau ra lệnh cho ba quân đều đánh mau mà đừng trễ nải. Vơ vương khen phải.
_______________________________________
1. Phần Lục thao.
2. Giặc sét.
3. Trận ô vân: nghĩa là quạ bay tan, mây hợp lại biến hóa vô cùng.
4. Cũng gọi là cự mă mộc, tức cản gỗ giống h́nh con ngựa để chống ngựa.
5. Chông tật lê là thứ chông sắt h́nh như quả tật lê có gai bốn phía.
6. Cái lồng trí mạng.
*
* *
Phàm việc binh là cái cửa chết, không thể đem cái ḷng tham sống mà xử trí được. Có bụng muốn tự giữ trọn th́ hẳn phải mất; có kế muốn lui nghỉ th́ hẳn bị phá; muốn giữ vẹn vợ con, vợ con tất bị bắt; muốn giữ vẹn nhà cửa, nhà cửa tất bị diệt. Người khéo dùng binh, chỉ có tiến mà không có lui, tuy lui là để giúp cho tiến; có trước mà không có sau, tuy sau là để giúp cho trước; có chóng mà không có chậm, tuy chậm là để giúp cho chóng; có đánh mà không có giữ, tuy giữ là để giúp cho đánh; có toàn mà không có nửa, tuy nửa là để giúp cho toàn.
Đánh mà khó thắng th́ chống; đánh mà tĩnh dục1 để chống. Dựa thành để chống, mà cái chỗ cậy không phải là thành; vững vách để chống, mà cái chỗ cậy không phải là vách; giữ núi để chống, cách sông để chống, mà cái chỗ cậy không phải là núi và sông. Phải nghĩ là có thể yên có thể nguy, có thể tạm có thể lâu. Tĩnh th́ mưu, động th́ có lợi. Cách chống đánh có mấy trăm mối; khi nhiều khi ít, khi hợp khi nhân, khi tiến khi gặp; khi xông mà đập, khi nhân mà đánh, khi lần lượt, khi bám sát, khi hoăn, khi chóng, khi lớn, khi nhỏ, khi lâu, khi tạm, khi đuổi, khi chống, khi nối, khi chẹt, đều phải hợp ḥa với phép. Quân ngựa, quân bộ, đóng đội, đóng dinh, dàn trận, cắm lũy, sắp hàng, xông tới, theo sau, họp lại, tản ra, nghiêm phép, riết lệnh, dạy thử, so sánh, nước lửa, thuyền bè, xe cộ, đều phải cho đúng. Ngày đêm rét nắng, gió mưa mây móc, sớm tối trăng sao, sấm sét băng tuyết, đều phải theo thời. Hang núi, sông chằm, rộng hẹp, xa gần, bờ biển, rừng sâu, đất bùn, hang hố, ngơ hẻm, đường rộng, băi cát, hang đá, cửa ải, đều phải theo địa thế.
Đến như th́ hành kế sách th́ phải mưu mẹo, khích lên, ứng lại, nhử mồi, dụ dỗ, hư trương thanh thế để đánh úp, đặt phục, khêu chọc, cướp bóc, bày đặt sự cưới gả, đón đường triệt đánh, tiếp gót đi theo, khi nắm cơ th́ tự phải biến hóa, lánh ẩn, trang trí tṛ thần vật, bày đặt tṛ ma quỉ, bụi bặm đầy đồng, khói đuốc mù chói, đào dưới đất, bay trên không, thậm chí chẳng lúc nào là không xông pha xô đẩy, giáp quanh vây ập, áp bức dữ dội, luôn luôn làm cho khiếp sợ, say sưa cạm bẫy để tỏ mạnh bạo; thậm nữa th́ làm cho đói mệt đau khổ, ép bức lẻ loi cho phải vỡ mà đầu hàng, lừa bắt cho giận tức, khích thêm máu hăng cho liều đánh, chợt sợ chạy về sau, rồi tiếp cứu cho qua nguy; vơ khí tinh, kỹ thuật giỏi, có thể đánh tràn cả Hoa Di, đó mới là danh tướng.
*
* *
Sách Kinh thế:
Xin nosi phép đánh: Địch mạnh th́ nên dùng lối đánh tỉa. Địch ngang sức nên dùng lối đánh đường hoàng. Địch yếu nên dùng lối xông vào giày xéo, ngựa bọc giáp, quân bộ mạnh dạn, xông vào đi lại đánh giết, khiến cho địch tan tành. Thế gọi là phép nhân địch yếu, lấy mạng của ta chống kẻ yếu. Nhưng lấy yếu của ta mà chống kẻ mạnh, th́ ḿnh phải đánh trước, tả hữu chia nhau mà cướp, đó gọi là phép đánh vào chỗ mềm mà tranh thắng. Dự lập thế trận lạ, mở, chia, cắt, chặt; địch đột th́ cho vào; địch xông th́ ta xé; làm tan thế địch mà giữ vẹn sức ta; nỏ cùng mác hết th́ bấy giờ quân phục mới dậy. Thế gọi là phép uốn mạnh chuyển đánh vậy. Nếu chưa đánh th́ phải pḥng bị giặc chợt đến. Đánh lui th́ lo giặc ập đến. Thua chạy th́ đừng ngả cờ, khiến địch không dám tới sát. Thắng th́ đuổi rất nghiêm, khiến quân phục của địch không thể vùng dậy đánh. Nếu được như thế th́ tiến có thể không thua, lui có thể không chết; cùng với ba quân quay đuổi nhau trong khoảng gió tung chớp giật, th́ nhất định nắm được cơ thắng vậy.
_______________________________________
1. Chữ hán, nghĩa là lặng sạch ham muốn. Liên hệ với chữ “tĩnh th́ mưu” ở dưới, có lẽ nghĩa là yên lặng trù mưu mà chống.
*
* *
Thay đổi (canh).
Việc vơ không nên nhàn. Quân đóng liền trong cơi, đánh luôn không nghỉ, thế mà muốn cho quân không mỏi mệt được sao? Duy có một cách là thay đổi thôi. Ta đánh một lần mà người ứng mấy lần th́ người nhàn mà thành nhọc; người đánh mấy lần mà ta mấy lần nghỉ th́ ta đảo nhọc thành nhàn. Nhàn th́ có thể làm được việc; nhọc th́ có thể thua. Không đem hết sức của cả quân cung cho việc đánh, th́ thua có thể không lo, mà đánh th́ cũng không rối.
*
* *
Nếu ta đi cướp dinh giặc, lặng lặng kín kín, ngậm tăm lẻn đi, đến cách dinh giặc một nửa dặm đất th́ ta mới đánh, đồng tiếng la to, nhưng không nên vội tiến, xem ở trong dinh, hoặc kêu rối rít, hoặc chạy tứ tung, th́ ta thừa thế đánh tới, có thể thu toàn thắng. Nếu thấy nó im lặng không động, lâu không có hơi tiếng ǵ, đó hẳn là có pḥng bị, quyết không thể tiến lên trước được, tức phải kết trận mà lui chóng, không nên khinh thường.
Phàm khi chặn định, tất trước phải để đất dư; binh có đất dư để khỏi vội vàng khi lâm sự. Khi hai quân đă cử binh, th́ cố nhiên ứng theo đại thế mà đều lên. Nhưng đội ở mặt trước phải cho thưa đều, mặt sau thời lưu lại 5, 7 đội chỉnh tề để chờ, một là có thể giúp uy cho đội trước, một là có thể thay phiên mà lần lượt ra đánh, một là ta có dự bị để tiếp ứng mà ra quân kỳ. Nếu nhất khái cử cả tới trước th́ không khỏi có sự xô đẩy mà trở thành vướng tay, lại không có thể trong ngoài nương nhau mà ra quân kỳ được. Đó là bí pháp làm cơ vậy, tướng sĩ các người đều nên nhớ kỹ.
*
* *
Sách Tôn tử:
Cho nên việc binh nghe vụng mà chóng, chứ chưa từng thấy khéo mà lâu. Việc binh kéo dài mà lợi nước, chưa từng có vậy. Cho nên không biết hết cái hại của sự dùng binh th́ không thể biết hết cái lợi của sự dùng binh1.
*
* *
Phàm đánh trận, phải trở lưng ra gió và nơi cao; bên hữu cao th́ bên tả phải hiểm; qua chỗ nước chảy, chỗ đất lún th́ nên ở vào nơi cao. Phàm đuổi vào đất giặc, tất có đường tiến. Lui th́ phải lo có đường trở về.
Phàm đánh, kính nể th́ hiềm nghi; đốc suất th́ phục; trên bấn rộn th́ khinh; trên nhàn rỗi th́ trọng; tường cậy được là nhờ có dân; dân đánh được là nhờ có khí. Có khí th́ đánh, không có khí th́ chạy. H́nh chưa gia, binh chưa tiếp mà đă cướp được địch, đó là quân của vương giả.
Phàm chưa gia h́nh mà đánh, dù quân nhiều cũng phải tan; thấy lợi mà đánh, dù quân ít cũng thắng, lợi là chỗ sở đoản của nó mà là chỗ sở trường của ta là thế. Thấy lợi th́ dậy, không thấy lợi th́ thôi. Thấy lợi th́ nhân lấy thời; thời là cái đến không đầy chớp mắt, trước th́ thái quá, sau th́ bất cập. Sấm mạnh không kịp che tai, chớp nhanh không kịp nhắm mắt, tới th́ như sợ, dụng th́ như điên, người như thế th́ lợi ở sự đánh người.
Quân ta bị địch vây, có thể quyết chiến có ba điều: Ngoài không có quân viện, đó là một điều nên đánh. Người mạnh ngựa khỏe, binh giáp sắc bền, mà lương chứa không đủ, đó là hai điều nên đánh. Thành tŕ không vững, người ngựa túng thiếu, đó là ba điều nên đánh. Đánh là do dũng khí, một lần trống th́ khí bốc lên; hai lần th́ khí suy; ba lần th́ khí kiệt. Nó kiệt mà ta đầy cho nên ta thắng.
Nó đi bộ, ta đi xe, hễ gặp th́ ta chẹt; cứ xếp mười xe một, tất đánh thắng... Đánh nhau với giặc Hồ, mây hợp khói tan, biến thái không thường, trong khoảng và bước thế cũng khác nhau; tới kỳ chợt ứng chỉ trong khoảng thở hút, thế mà hễ động là hỏi đại tướng, gặp việc đối phó không kịp, đó là không biết sự biến chuyển của binh vậy. Cho nên ta khiến quân biết ư tướng, tướng biết t́nh quân, theo đó mà đi, như cánh tay sai khiến ngón tay, quân tướng cùng quen, người đều tự đánh, như thế chẳng hay ư? Bày trận rồi sau mới đánh, đó là lẽ thường của binh pháp; vận dụng tài t́nh là do ở ḷng.
_______________________________________
1. Tôn tử, thiên II.
*
* *
Sách Tôn tử:
Ba quân có thể đoạt được khí, tướng quân có thể đoạt được ḷng. Ấy cho nên buổi sáng th́ khí hăng hái, ban trưa th́ khí uể oải, buổi chiều th́ khí suy kiệt. Người giỏi dùng binh tránh lúc khí hăng hái, đánh ở lúc khí uể oải và suy kiệt; đó là cách trị khí vậy. Lấy trị mà đợi loạn, lấy yên tĩnh mà đợi ồn ào, đó là cách trị tâm vậy. Lấy gần mà đợi xa, lấy nhàn mà đợi nhọc, lấy no mà đợi đói, đó là cách trị lực vậy. Đừng đón cờ chính chính1, đừng đánh trận đường đường2, đó là cách trị biến vậy.
Cho nên phép dùng binh, g̣ cao chớ hướng vào; quay lưng vào g̣ chờ đón; giả chạy chớ theo; quân sắc chớ đánh; chớ ăn mồi nhử; chớ cản quân về; ṿng vây tất bỏ hở; chớ đuổi giặc cùng. Đó là phép dùng binh vậy3.
*
* *
Người giỏi dùng binh, lấy dụ dỗ đối người về theo, lấy yên tĩnh đối người nóng nảy, lấy trọng đối khinh, lấy nghiêm đối trễ, lấy trị đối loạn, lấy thủ đối công.
Đại yếu việc quân có ba điều: có thể đánh th́ đánh, không thể đánh th́ giữ, không thể giữ th́ chạy, trừ ba việc ấy ra, chỉ c̣n việc chết thôi.
Thế mà nên có năm điều: 1) thừa thế; 2) khí thế; 3) giả thế; 4) tùy thế; 5) địa thế.
Phàm khi mới đánh vỡ được quân địch lớn, tướng sĩ hăng đánh, uy danh lừng lẫy, nghe đều khiếp sợ, quay cái thế đó mà đánh người, đó gọi là thừa thế. Tướng có uy đức, bộ ngũ chỉnh tề, quân có dư sức, tiếng tăm đều biết, mạnh như sấm sét, đó gọi là khí thế. Quân lính ít ỏi, trống cờ rộn rịp, trương làm nghi binh, khiến quân địch sợ hăi, đó gọi là giả thế. Nhân địch mỏi mệt trễ nải mà đánh úp, đó gọi là tùy thế. Tiện cho can qua, lợi cho bộ kỵ, tả hữu trước sau, không có chỗ hăm ẩn, đó gọi là địa thế. Người dùng binh mà nhận được năm thế ấy, chưa có ai là không có thể theo kẻ trốn đuổi kẻ thua mà dựng nên công to.
Thế mà thua có ba điều: 1) tỏa thế; 2) chi thế; 3) khinh thế.
Thua nhiều trận, quan và quân sợ đánh giặc, đó gọi là tỏa thế. Tướng không có uy đức, mưu kế, thưởng phạt không đáng, ḷng quan và quân phần nhiều tan ră, đó gọi là chi thế. Quan và quân ồn ào, không theo lệnh cấm, bộ ngũ không nghiêm, đó gọi là khinh thế. Phàm dùng binh có ba điều ấy, chưa thấy có ai không tan quân chết tướng bao giờ. Phàm được quân địch tỏa thế th́ có thể tự ngoài đánh được; địch bị chi thế th́ có thể tự trong mà đánh; địch bị khinh thế th́ có thể xông đánh. Đó là tùy ba thế bại mà đánh vậy.
Quân sắp ra đánh, nên biết gió mùa thổi hướng nào, nếu gió thuận th́ gọi mà theo ngay, gió ngược th́ bền trận mà chờ đó; trước xét ở trí ta, bảo là thiên quan4 mà là nhân sự thôi.
_______________________________________
1. Hễ thấy quân địch cờ xí đường hoàng th́ không nên đón đánh.
2. Hễ thấy quân địch bày trận nghiêm chỉnh th́ đừng nên đánh.
3. Tôn tử, thiên VII.
4. Thiên quan: Chức quan xem thiên văn và thời tiết.
*
* *
Ngày xưa ở thượng lưu mà mưu nổi loạn; đều v́ tŕ hoăn mà đến thua. Hưu-phạm1 rút bài bọc cũ, đem quân xuống gấp để nhân sự không pḥng bị của quân ta. Nay nên đóng quân ở Tân-đ́nh và Bạch-hạ2, bền giữ cung thành, giữ thành Thạch-đầu để chờ giặc đến. Quân lẻ loi đi xa ngh́n dặm, không chứa lương thực, cầu chiến không được, tự nhiên sẽ tan như ngói vỡ. Tôi xin đóng ở Tân-đ́nh để chống mũi nhọn, chắc phá được giặc.
Ruộng ở Giang-bắc gặt hơi muộn, ruộng nước ở Giang-nam chín sớm, tính mùa thu hoạch của nó, ta trưng chút ít binh và ngựa, nói phao đánh úp, nó hẳn đóng quân để chống giữ, bỏ công việc mùa màng. Nó đă giữ binh th́ ta bèn cởi giáp, hai ba lần như thế, nó cho đó là việc thường, sau ta họp quân, nó hẳn không tin, trong lúc do dự, ta bèn cho quân sang sông, đổ bộ mà đánh, khí quân thêm bội. Giang-nam đất xấu, nhà phần nhiều làm bằng tranh tre, kho chứa phần nhiều không phải là hầm dưới đất; nên bí mật sai người nhân gió phóng lửa. Chờ nó sửa dựng, rồi lại đốt lại. Không đầy vài năm, tài lực kiệt hết.
Binh pháp quư ở đánh nhanh; chủ th́ quư ở tŕ trọng. Ngày nay nhà nước đủ ăn đủ quân, nên bền giữ lấy Đài-thành, theo ven sông Hoài mà lập rào phên. Bắc quân dầu lại, ta đừng giao chiến, nên chia quân cắt đứt đường sông, không cho nó thông được tin tức, và xin cấp cho thần một vạn tinh binh, ba trăm thuyền Kim sí, xuống sông đi qua chụp lấy Lục-hợp3. Đại quân nó hẳn cho là ta sang sông th́ tướng sĩ nó đă bị bắt tù, tự nhiên tỏa khí. Nhân sĩ đất Hoài-nam vốn cùng thần quen biết, nay nghe thần đến hẳn là theo ngay. Thần lại nói phao là lại đến Từ-châu, chặn đứt đường về của nó, th́ các quân nó không đánh cũng tự rút đi. Đợi nước mùa xuân ngập sông th́ quân Chu La-hầu4 hẳn theo ḍng mà đến cứu viện. Đó là chước hay vậy.
_______________________________________
1. Thời Nam Tống, Lưu Dụ, Vương Hưu-phạm phản, Tiêu Đạo-thành (sau là Nam Tề Cao đế) đem quân đi đánh. Khi đến Tân-đ́nh, thành lũy chưa đắp xong mà quân của Hưu-phạm đă đến Tân-lâm. Đạo-thành cởi áo nằm khềnh ở Tân-đ́nh để yên ḷng quân.
2. Tân-đ́nh và Bạch-hạ đều ở huyện Giang-ninh, tỉnh Giang-tô. Vua Vũ-đức nhà Đường đóng ở Kim-lăng, đổi Kim-lăng làm Bạch-hạ, dời trị sở đến thành Bạch-hạ cũ.
3. Huyện Lục-hợp thuộc đạo Kim-lăng tỉnh Giang-tô.
4. Chu La-hầu người ở Tầm-dương, làm quan nước Trần (Nam Bắc triều). Sau Tấn vương Quảng (tức Tùy Dạng đế sau này) đánh Trần, bắt được Trần chúa, La-hầu hàng.
*
* *
Đồ chống tên đạn của quân bộ. Phàm cung nỏ không thể bắn gần được, nên chẻ tre làm cái bung xung tṛn, ước chừng mười ôm, có thể che được thân người, trong chứa rơm rạ và bẹ chuối để pḥng súng đạn; đầu đuôi hai người đun một cái bung xung, những quân nhanh khỏe đều cầm đao sắc, lá chắn, phục ở sau bung xung; phải tiến đến sát quân giặc, người lăn bung xung cắt đứt dây, quân phục chồm dậy, lá chắn và gươm múa loạn lên, cung tên của giặc không kịp trở tay.
Phép chống voi. Xưa kia đời vua Thành-tổ nhà Minh đánh Man Diến-điện1, đem 30 vạn quân và hơn 100 con voi đến cướp Định-viễn, vua Minh sai Mộc Thạnh và Anh Mă-thành đi đánh, bắt được voi đem về. Anh nói: “Giặc không cần phá”. Bèn xuống lệnh đặt nhiều súng lửa và tên thần, chia tướng sĩ ra làm ba hàng. Voi họ đến gần th́ súng tên ở hàng trước đều bắn; nếu voi chưa lui, th́ hàng hai kế bắn; rồi tiếp đến hàng ba, voi tất quay chạy. Rồi lấy đại quân thừa thế mà đánh. Uớc thúc đă định. Ngày mai quả nhiên giặc2 lùa hơn trăm voi đi hàng đầu. Mộc Thạnh cứ y theo phép đó, giao phong bắn súng, núi hang vang động, voi đều quay trở về, quân giặc cả vỡ. Minh Thành-tổ sai Mộc Thạnh đem quân vào nước ta đánh Hồ Quư Ly. Giặc3 lại ở trong thành4 bày voi tiếp chiến. Du kích tướng quân Tống Quảng dùng lốt sư tử vẽ khoác vào ngựa; thần cơ tướng quân La Văn dùng súng thần cơ đi sát bên mà tiến. Voi bị thương, đều lùi chạy cả. Quân Minh đuổi dài mà tiến. Quư Ly trốn chạy.
Năm Kỷ dậu người Thanh sai tổng đốc Lưỡng Quảng sang nước ta đánh giặc để khôi phục thành nhà Lê. Ngụy Tây5 bày voi xông trước; người Thanh làm mộc mă để cản, lại đào hố để sập voi, chước đó rất mầu, song lại thất thủ, v́ trong cái mầu có cái chưa mầu. Nên khéo ngầm đào hầm hố, cách xa ngoài lũy ước một dặm, lấy cỏ phủ ở trên hầm, rồi đem đất cát phủ lên trên. Đại chiến hồi lâu, giả cách thua chạy, voi thừa thắng đuổi theo hẳn sa xuống hố. Mộc mă th́ có dây buộc xâu liền với nhau để cản không cho voi xông đến. Như thế th́ hẳn không thua.
Phép chống ngựa. Người xưa dùng mộc mă để chống ngựa là phép ấy vậy. Nhưng phải lấy dây sắt buộc xuyên liền nhau; có thể dùng để chống cả voi nữa. Lấy vải vẽ lốt hổ mà trùm cho ngựa để cho ngựa của giặc phải sợ, v́ ngựa thấy hổ th́ sợ rẹp xuống.
*
* *
Sách Yên thủy thần kinh:
Phép đánh ban ngày. Phàm đánh trận ban ngày cần phải có nhiều cờ xí để làm loạn tai mắt của địch, hoặc tản ra làm nghi binh để chia thế địch.
Phép đánh ban đêm. Phàm đánh trận ban đêm, phải dùng nhiều trống và lửa để làm rối ḷng địch, hoặc làm nghi binh ở nơi khác mà chia quân, hoặc ngồi ở ruộng cạn mà cướp trại.
Phàm quận địch đặt nhiều đồn mà ta muốn đánh, th́ tất phải phô trương thanh thế, giả cách vào đánh đồn này, các đồn kia lại cứu, ta nhân cơ hội mà đánh vào những đồn bỏ không, thấy địch rối loạn rồi th́ đánh luôn cả.
Nếu quân giặc giữ nơi yếu hại của ta, chặn hết bến cầu của ta, triệt đường lương cỏ của ta, họp quân vây ta, ta nên đem quân tránh đi để t́m nơi khác.
Quân địch đánh ta mà ta không muốn đánh th́ ta dùng quyền biến để cho họ ngờ. Giặc ngờ mà không dám đánh gấp, th́ ta xem hễ nhuệ khí nó suy dần, thế không mạnh lắm, th́ có thể kíp sai quân đánh.
_______________________________________
1. Diến-điện cũng bị người Trung-quốc xưa xem là Man Di.
2. Tác giả theo quan niệm phong kiến, gọi nước bị xâm lược là giặc.
3. Theo quan niệm phản động của vua quan nhà Nguyễn th́ Quư Ly là người thoán đoạt, nên họ gọi là giặc.
4. Đây là thành Đa-bang.
5. Vua quan nhà Nguyễn gọi Tây-sơn là ngụy.
*
* *
Sách Vơ bị chế thắng chí:
Phép bố trận1. Như quân địch đă chiếm trước nơi núi cao lũng lớn, được chỗ địa lợi rồi, ta muốn đánh, nhưng xét địa lợi th́ không được, nếu đánh th́ hẳn thua. Như thế th́ nên đặt riêng cách lừa dối, khiến quân địch ngờ mà không dám đánh, đợi đến khi trời chiều, quân ngựa đói khát, quân muốn lui mà ư tướng chưa lui, quân muốn đánh mà tướng không thấy lợi không dám đánh, ta bèn sai tướng nhỏ lănh máy đội ngựa khiêu đăng2 đi trước, đến gần nơi núi cao lũng lớn mà trương thế quân, hoặc nói phao là đánh dinh trại địch, đón dứt lương cỏ, hoặc nói là phát binh dời đường, đánh vào hậu đội, làm cho ḷng địch do dự, thế quân đă động, khó mà chỉnh đốn lại được. Ta bèn dùng quân tráng sĩ, cung mạnh nỏ cứng, đánh tả đánh hữu, đột trước xông sau, khiến quân địch đầu đuôi không tiếp ứng nhau được, ngựa và bộ đánh lẫn lộn, thế th́ địch có thể vơ vậy.
Phép xuất chiến. Ta biết trước địa lợi tốt xấu thế nào, liệu thế địch có thể đánh được, như ngày nay phải đánh, đại quân đă ra th́ kíp rảo đến chiến địa, khiến quân địch thảng thốt bày trận; nếu người ngựa của nó chưa định, cờ xí chưa chỉnh, trận thế chưa xong, ta có thể thừa thế đánh luôn, tất có cơ thắng. Sách Tam lược nói “Đánh như sông vỡ, đánh như sấm vang”, là thế đó.
Phép bố trận tác chiến. Lănh ba quân, kể có 33.500 người, có thể bày một thế trận. Nếu gặp địch đánh th́ hai bên đói no, nhọc nhàn, cố nhiên không như nhau. Nếu quân địch chia ra phần tiến phần dừng, thay đổi nhau mà đánh, th́ quân ta đến chiều đă mệt sức rồi. Nên sai hai quân làm trận trước trận sau và một quân làm nghi binh để ứng khi gấp và bổ chỗ trống. Binh pháp nói: Mỗi ngh́n người, phải kén ba trăm người làm binh kỳ, muôn người phải kén ngh́n người làm binh kỳ, thường theo ở hai bên tả hữu đại tướng để ứng dụng trong khi cần kíp.
Phàm chiến đấu, đều phải dùng một người đầu hàng phó đội cầm đao áp ở phía sau, xem quân sĩ nào không vào trận th́ chém, và người lănh kiêm3 cứng rắn cầm đao ở phía sau nữa để đốc chiến, xem người nào không vào trận th́ chém. Quân lính hết thảy phải biết vế bên trái vai bên phải của ḿnh, đi đứng phải đúng theo thứ tự.
Trận vuông cũng có thể thắng; trận tṛn cũng có thể thắng; rối lộn cũng có thể thắng; tới chỗ hiểm cũng có thể thắng. Địch ở núi th́ leo mà đi theo, địch ở vực th́ lặn mà đi theo, t́m địch như t́m con mất, đi theo mà không ngờ, cho nên có thể đánh bại địch mà nắm lấy tính mệnh của nó. Phàm sớm quyết th́ định trước, nếu kế không định trước, nghĩ không sớm quyết, th́ tiến lui không định, ḷng sinh ngờ th́ hẳn thua. Cho nên binh chính th́ quư dùng trước, binh kỳ th́ quư dùng sau, hoặc trước hoặc sau, đều để chế địch cả. Thế tướng4 không biết phép, chuyên mệnh lệnh mà làm, dũng trước khi đánh, nên không trận nào là không thua. Cất quân có ngờ mà lại không ngờ, chỗ đi có tin mà lại không tin, đến th́ chậm nhanh khác nhau, ấy là ba điều luỵ của việc đánh trận vậy.
Phàm đánh trận th́ đánh chỗ tĩnh yếu, lánh chỗ tĩnh mạnh; đánh chỗ nhọc mệt, lánh chỗ nhàn rỗi; đánh chỗ sợ lớn, lánh chỗ sợ nhỏ; đó là đạo lư từ xưa vậy.
Tôi xin hỏi thầy rằng: Phàm hay lấy ít mà thắng nhiều, lấy yếu mà địch mạng, lấy nhỏ mà chế lớn, thế mới gọi là thiện chiến. Nếu như ở khoảng đường dài đồng rộng, chiến kỳ đă ngặt, giặc đem hàng trăm vạn quân, đầy núi chật đồng kéo đến, mà quân ta ít và yếu, vội vă chưa pḥng bị trước, chưa đặt phục xuất kỳ th́ làm thế nào? Thầy trả lời rằng: Phàm quân họ xung mạo gió bụi mà lại, thế hẳn nhọc mệt, nếu ta kíp dùng phép xe súng mà đánh, th́ dễ như trở bàn tay, sao đủ sợ nữa?
Người giỏi giữ giấu quân sâu chín tầng đất, người giỏi đánh hoạt động trên chín tầng trời, cho nên có thể tự giữ mà toàn thắng vậy. Thấy thắng bất quá là cái biết của mọi người, không phải là người giỏi ở trong người giỏi. Đánh thắng mà thiên hạ đều khen là giỏi, không phải là người giỏi ở trong người giỏi. Cho nên cất một mảy lông không phải là có nhiều sức, thấy mặt trời mặt trăng không phải là có mắt sáng, nghe tiếng sấm sét không phải là có tai thính. Đời xưa gọi là người giỏi đánh là hơn người dễ thắng vậy. Cho nên cái thắng của người giỏi đánh không có tiếng là trí, không phải công của dũng. Cho nên đánh thắng th́ không sai, không sai là xếp đặt được sự thắng, thắng là thắng kẻ đă thua trước vậy. Cho nên người giỏi đánh thường đứng ở trên đất không thua, mà không bỏ lỡ cái thua của địch vậy. Ấy cho nên binh thắng th́ trước đă nắm được phần thắng rồi sau mới cầu đánh, mà binh bại th́ trước đánh rồi sau mới thắng. Người giỏi dùng binh sửa đạo giữ phép, cho nên mới hay làm được chính lược thắng bại.
_________________________________
1. Từ đây trở xuống, xem Vơ bị chế thắng chí, quyển 5, chương “Bố chiến”.
2. Quân cưỡi ngựa đi trước để thăm ḍ.
3. Lănh là người cầm một số quân, kiêm là người đi theo.
4. Tướng tầm thường ở đời.
Binh pháp nói1: Một là đo, hai là lường, ba là tính, bốn là cân, năm là thắng. Đất sinh ra đo, đo sinh ra lường, lường sinh ra tính, tính sinh ra cân, cân sinh ra thắng. Cho nên binh thắng như lấy dật2 mà cân thù3, mà binh bại th́ như lấy thù mà cân dật. Sự đánh của kẻ thắng cũng như tháo vỡ nước chứa ở trên cao ngh́n nhẫn, h́nh nó như vậy.
Điều đại yếu lúc lâm trận là ở sự thay phiên mà nghỉ và đánh, chia một toán quân ra làm mấy lớp, sắp đánh th́ cho lớp thứ nhất ăn no, sai vào trận; kế cho lớp thứ hai ăn. Lớp thứ nhất mệt, tức điều động lớp thứ hai vào thay. Lớp thứ ba cũng như thế. Nên đổi phiên nhau như thế, th́ quân thường được no, mà không đến nỗi khốn vậy.
Mỗi khi đánh th́ cho giáo trường ở trước, ngồi mà không được đứng lên. Thứ đến cung rất mạnh, rồi đến nỏ rất mạnh, quỳ gối để chờ. Thứ nữa đến cung thần tư. Ví như ước trận đến trong 200 bước th́ cung thần tư phải bắn trước, 70 bước th́ cung nỏ mạnh đều bắn. Trận sau cũng thế. Thấy trận th́ lấy mức cách nhau làm hạn, như móc sắt liền nhau. Đợi có người bị thương th́ thay đổi người khác; gặp khi thay đổi th́ dùng trống làm tiết. Quân kỵ th́ ở hai cánh mà che phía trước. Trận đă thành th́ quân kỵ lui ra. Thế gọi là lũy trận. Đánh trận bằng xe th́ không nói ở đây.
Cho nên biết nơi đánh, biết ngày đánh, th́ có thể xa ngh́n dặm mà họp đánh được; không biết nơi đánh, không biết ngày đánh, th́ tả không cứu được hữu, hữu không cứu được tả, trước không cứu được sau, sau không cứu được trước, huống là ở xa mấy ngh́n dặm hay ở gần mấy dặm! Nếu sự suy tính của ta mà không hơn người th́ dù quân có nhiều, cũng không ích ǵ cho sự thắng vậy. Cho nên sự thắng có thể làm được. Quân địch dù nhiều có thể khiến nó không chiến đấu. Cho nên tính th́ biết được kế nên hay chăng, làm th́ biết được là động hay tĩnh, xem h́nh th́ biết được đất tử hay sinh, đua chọi th́ biết được có thừa hay không đủ. Cho nên h́nh tột mực là ở vô h́nh; vô h́nh th́ sâu, gián điệp không thể ḍm, người trí không thể mưu được. Nhân h́nh mà đặt sự thắng vào quân, quân không thể biết. Người ta đều biết cái h́nh do đó ta thắng mà không biết được cái h́nh do đó ta chế thắng. Cho nên sự chiến thắng không thể lặp lại, mà ứng với h́nh th́ vô cùng.
Kể ra h́nh của binh th́ như nước. H́nh của nước th́ lánh chỗ cao mà rảo xuống thấp; h́nh của binh th́ lánh chỗ thực mà đánh chỗ hư. Nước th́ nhân đất mà nắm sự chảy của nó; binh th́ nhân địch mà nắm sự chiến thắng.
Dám hỏi: Quân địch chỉnh bị sắp đến đánh ta th́ ta đối phó thế nào? Trả lời: T́nh4 của binh là cần phải chóng. Thừa chỗ người không kịp, mà đi vào đường không ngờ, đánh vào chỗ không pḥng bị vậy. Phàm làm quân khách, vào sâu đất người th́ phải chuyên không đánh được người chủ ngay th́ phải cướp lấy đồng tốt, cho ba quân đủ ăn, nuôi dưỡng cẩn thận, đừng bắt nhọc mệt. Gồm khí chứa lực, cùng phép binh, đặt mưu kế, làm cái không thể lường được, xông vào chỗ không có chỗ đi, chết cũng không chạy, mà chết sao được, v́ quân lính đều hết sức. Quân lính chịu hăm th́ không sợ; không có chỗ đi th́ phải bền; vào sâu th́ giữ; bất đắc dĩ th́ đấu. Thế cho nên binh không sửa soạn mà có răn pḥng; không cầu mà được; không ước mà thân; không hiệu lệnh mà tin. Phải rơ ràng điều cấm và bỏ sự ngờ vực, đến chết cũng không bỏ đi đâu. Quân ta có thừa của, không phải là ghét của đâu! Không có sống thừa, không phải là ghét thọ đâu! Ngày ra lệnh, quân sĩ ngồi mà nước mắt thấm áo, nằm mà nước mắt chảy quanh cằm. Xông vào chỗ không có chỗ đi th́ cũng như dũng của Chuyên Chư và Tào Quệ5 vậy. Cho nên người giỏi dừng binh ví như con suất nhiên, suất nhiên là rắn Thường-sơn, đánh đầu th́ đuôi nó đến, đánh giữa th́ đầu và đuôi nó đều đến. - Dám hỏi: Có thể làm như con suất nhiên được không? - Trả lời: Được. Phàm người Ngô cùng người Việt rất ghét nhau, nhưng đương lúc đi cùng thuyền mà gặp băo th́ cứu nhau như tay phải tay trái. Ấy cho nên buông ngựa chôn xe cũng không đủ cậy được mà phải cùng nhau mạnh như một người, đó là đạo dùng binh. Cho nên người giỏi dùng binh, nắm cả quân như sai một người, ai cũng phải làm, không ai không được.
________________________________________
1. Tôn tử, thiên IV.
2. 24 lạng làm một dật.
3. Một lạng là 24 thù.
4. T́nh và h́nh là nội dung và h́nh thức.
5. Chuyên Chư là thích khách của nước Ngô thời Xuân Thu. Công tử Quang muốn giết vua Ngô, mời vua Ngô ăn tiệc, sai Chuyên Chư giấu dao trong bụng cá mà giết. Tào Quệ người nước Lỗ thời Xuân Thu. Tề bắt Lỗ phải nộp ấp trại. Khi về Lỗ họp nhau ăn thề. Tào Quệ cầm dao nhọn bắt hiếp Tề Hoàn công và nói lời khảng khái, Hoàn công phải trả lại đất cho Lỗ.
III – ĐẶT KỲ
Đồng cỏ rậm rạp để làm nơi trốn tránh; khe hang hiểm trở để làm nơi đỗ quân; ải tái núi rừng để lấy ít đánh nhiều. Nhanh như nước chảy, nhạy như máy nổ, là để phá thuật tinh; đặt phục đặt kỳ, xa trương lừa dụ, là để phá quân bắt tướng; xé bốn chia năm, là để đánh trận tṛn trận vuông; nhân họ sợ hăi, là để lấy một đánh mười; nhân họ mỏi mệt không pḥng, là để lấy mười đánh trăm; khua trống om ṣm, là để làm mưu chước lạ; gió to mưa lớn, là để trói trước bắt sau; ngụy xưng là sứ của địch, là để cắt đứt đường lương; lộn ṣng hiệu lệnh, ăn mặc như địch; là để pḥng khi thua chạy. Hoặc nửa đêm sai người đến lũy địch, ở ngoài chín trăm bước, đều ra lệnh cho lớn tiếng la vang, hô cho rối lên, quân địch ắt loạn, th́ nhân đó đánh luôn hẳn thắng.
*
* *
Sách Vơ kinh:
Thái công nói: Phàm điều cốt yếu của việc dùng binh, khi đương đầu với địch mà đánh th́ phải đặt xung trận cho tiện chỗ quân ở, rồi sau dùng quân xa kỵ chia làm trận ô vân. Đó là phép kỳ trong sự dùng binh. Gọi là trận ô vân, nghĩa là quạ bay tan, mây họp lại biến hóa vô cùng vậy. Vơ vương khen phải1.
*
* *
Sách Kinh thế:
Trên con đường chính, ta th́ đi, địch th́ lại, ta th́ tranh, địch th́ chống, không thể thành công được. Người dùng binh không ra ở chỗ đáng ra, mà ra ở chỗ không đáng ra. Chỗ thung lũng không đóng đồn, chỗ đường tắt không canh gác; chỗ đất không có thành, có thể đến đấy th́ lợi, có thể đến đấy th́ thắng. Chỗ tất đánh th́ thường vững; chỗ thành tất đánh th́ thường bền; thời giờ tất đánh th́ người ta thường cảnh giác, không thể thành công được. Người giỏi dùng binh không đánh ở chỗ nên đánh, mà đánh ở chỗ không nên đánh. Muốn lấy bên đông th́ đánh bên tây; nó hẳn không bỏ phía tây mà pḥng phía đông. Muốn lấy phía sau th́ đánh phía trước; nó hẳn không bỏ phía trước mà pḥng phía sau. Đó là điều t́nh người không ngờ. Có thể lừa được th́ thắng. Vạn người làm một quân, chẳng qua là vạn người. Năm vạn người làm một quân, chẳng qua là năm vạn người. Mười vạn người làm một quân, chẳng qua là mười vạn người. Ta có số quân ấy, địch cũng có số quân ấy, không thể thành công được. Người giỏi dùng binh th́ không chuyên chú ở một quân. Ngoài binh chính c̣n có binh khác; ở chỗ không có binh mà đều là binh. Có du binh để quấy rối, có xuyết binh2 để mà kéo dài; có h́nh binh để làm ngờ mắt họ; có cử binh để làm ngờ tai họ; là để làm rối thế của địch. Có thể làm rối được là thắng. Có mấy điều kỳ ấy là quân tất thắng. Ít có thể thắng nhiều, yếu có thể thắng mạnh. Xưa kia Đường Tử-thức ở nước Thục, cùng với bọn xá nhân3 được biếu một hũ rượu, năm người giữ lấy, bốn người yến tranh không thể được. Bèn chọn một tên nô lệ nhanh nhảu, bảo nỏ rằng: “Ta reo mà vào chúng nó phải bỏ hũ rượu đấy mà chống nhau với ta, th́ mày kíp vào mà lấy rượu: lúc đó ta đánh lừa chúng nó là ta đánh phía tả nhà ấy, chúng nó hẳn đem hết quân mà chống ta ở phía tả, khi chúng nó thắng mà trở lại th́ đă mất hũ rượu rồi”. Người giỏi dùng binh nên như Đường Tử-thức lấy hũ rượu, có thể bảo là người trí vậy. Con chuột ḅ ra, nh́n bên tả ba lần, nh́n bên hữu hai lần, tiến ra một tấc th́ lùi lại ba lần, tiến ra một thước th́ lùi lại hai lần. Ta cười cái trí của người vụng dùng binh cũng dáng như con chuột thập tḥ ra ngoài cửa lỗ vậy. T́nh người ta bắt đầu th́ sợ, lâu th́ ổn định. Người sợ th́ có thể quấy, người định th́ không phạm được. Người giỏi dùng binh, nhân sợ mà làm trước Địch đương sợ th́ ngh́n dặm không xa, bao lần cửa cũng không ngăn trở, trăm vạn quân cũng không nhiều. Người mang bánh khô, ngựa mang đậu hấp, gấp đường mà tiến, thâu đêm mà đi, như gió lướt, như sấm giật, chính đương lúc ấy th́ vua tôi địch hoang mang, nhân dân tan tác, tướng sĩ không bền chí, đánh một nơi mà chín nơi tự vỡ, đánh bên đông th́ bên tây tự vỡ, đánh phía nam th́ phía bắc tự vỡ. Binh khí chưa dùng mà sự tan nát đă có thể thu được vậy.
Phàm đạo dụng binh, không ǵ thần bằng được cơ. Ly Chu4 chưa soi đuốc, Mạnh Bôn5 đương ngủ say, đó là thời để dùng cơ vậy. Ŕnh bắn con chim đă sợ, ŕnh bắn c̣n thỏ chạy đi, trước sau không đầy chớp mắt, xa gần cách nhau không tới một phân, đó là cái h́nh dùng cơ vậy. Cơ một ngày không trở lại, một tháng không trở lại, một năm không trở lại, mười năm không trở lại, trăm năm không trở lại, thế nên người trí giả tiếc lắm.
Hai quân gặp nhau mà bày trận, hoặc quân ta ở xa mà lại, cái đêm mới đến, hoặc là cái đêm đối với địch chưa phân được thua, hoặc là cái đêm mưa gió tối tăm, hoặc là cái đêm quân ta chợt phải lo lắng, hoặc là cái đêm trong quân có việc cầu thần, yến tiệc, quân địch thường mưu nhân lúc ta mỏi mệt không pḥng bị mà cướp dinh chiếm trại, cốt để làm cho ta xúc cảnh mà kinh ḷng. Ban ngày ta nên tỏ ra vẻ rất mệt, rất bực, rất thê lương; đến buổi chiều th́ vượt dinh, đặt quân phục, hờ dựng cờ xí, đèn lửa trong dinh chỗ sáng chỗ tắt xen nhau, không bỏ trống canh mà chờ đợi. Bốn bề đặt súng cho dày mà lặng nghe. Đợi khi quân địch vào phục, hẹn lấy 3 khẩu súng hay 5 khẩu súng, cứ đúng số mà đều bắn. Quân phục nghe số súng phù nhau th́ bốn mặt vùng dậy. Nếu không ước định số tiếng súng th́ sợ khi quân địch c̣n chưa vào cơi, tự bắn mấy tiếng đè thăm ḍ ư quân ta, quân phục ta dậy trước chỉ là vô ích. Khi quân phục đă dậy đón đánh, th́ quân đại dinh theo sau mà giáp đánh. Sợ đêm tối không phân biệt được người này người khác th́ khiến quân ta đều thổi một cái ống sậy làm hiệu để khỏi nhầm lẫn.
Nếu tính đường đất, địch có thể đến giờ ngọ th́ tới, th́ ta liền đêm dời dinh đến nơi đất hiếm có thể đặt quân phục ở cách hai ba chục dặm, chiếu theo phép vượt dinh đặt phục trước mà làm, khiến địch thấy dinh của ta bỏ không cho là ta nhát, ắt đuổi theo ta. Kịp khi đến dinh của ta th́ mặt trời đă chiều, ta cứ theo như phép trước mà làm th́ được. V́ lấy quân ít mà thắng quân nhiều, không khó nhọc th́ không được; không phải đă chiều th́ không được. Nếu gặp chỗ cỏ cây rậm rạp, nhân gió phóng lửa, lại rất dễ làm.
_______________________________________
1. Xem Vơ kinh trực giải, phần “Lục thao”, chương 48.
2. Xuyết binh: Binh để bổ xuyết, để bổ sung.
3. Chức quan nhỏ ở thân cận tả hữu một chức quan lớn.
4. Ly Chu: Tức là Ly Lân, người thời Hoàng đế, mắt rất sáng, trông xa ngoài trăm bước.
5. Mạnh Bôn: Lực sĩ thời Chiến quốc, Người nước Vệ, cũng có sách chép là Mạnh Thuyết.
*
* *
Sách Vơ kinh:
Thái tôn hỏi: Phép trận tứ thú lại lấy bốn âm thương vũ chủy dốc làm tượng là nghĩa ǵ? - Tĩnh thưa: Đó là cách đánh lừa vậy. Thái tôn hỏi: Có thể bỏ được không? - Tĩnh thưa: Giữ đó tức là bỏ đó. Nếu bỏ mà không dùng, th́ lại càng là lừa dối lắm. Thái tôn hỏi: Thế là thế nào? - Tĩnh thưa: Mượn tên bốn giống thú và hiệu trời đất gió mây, lài thêm phối với thương là hành kim, vũ là hành mộc, chủy là hành hỏa, dốc là hành thủy, đó đều là cách lừa dối từ xưa của nhà binh. Giữ thế là thừa để lừa dối rồi, không cần thêm nữa. Nếu bỏ đi th́ cái thuật khiến kẻ tham kẻ ngu do đâu mà làm được? Thái tôn nói: Khanh nên bí mật, đừng tiết lộ ra ngoài.
*
* *
Sách Binh lược:
Như xưa Tây-sơn Nguyễn Huệ chống nhau với Thạc vơ công1 ở bên Thúy-ái, ra quân kỳ theo đường tắt mà vào thành nhà Lê, Chúa Trịnh vừa đi về miền Tây th́ trong phủ đă dựng cờ Tây-sơn rồi.
Năm Kỷ dậu; tháng giêng ngày mồng 5, Nguyễn Huệ chia quân ra làm ba đạo cùng với quân Bắc2 tiếp chiến, mà thủy binh tiến đậu ở sông Nhị-hà, đó là mưu chẹt đường về của quân Bắc vậy.
Làm tướng cầm quân mà không có thể nương dựa nhau th́ thế nào cũng thua. Như Lư Hiển-trung3 ở cuối đời Tống chống nhau với nhà Kim, mà Hoành Uyên thu quân về không cứu viện, để Hiền-trung quân cô không có viện, thua ở Phù-ly, đó là tội của Uyên vậy. Bắc triều đem quân, cùng quân Tây-sơn tiếp chiến, một trận mà thất thủ, v́ cớ không có quân cứu viện vậy.
*
* *
Binh pháp nói “Chẹt cổ họng giữ chỗ hư”. Như ba tướng Từ, Tôn, Lưu4 vâng mệnh đi đánh giặc, giặc lại vào Thái-nguyên, toan do Bảo-định qua Cư-dung mà tiến đánh Bắc-b́nh. Tôn tướng quân đốc quân sáu vệ đủ để chống giữ Bắc-b́nh. Lưu nhân giặc không pḥng bị, thẳng đến Thái-nguyên, đánh đổ sào huyệt của giặc. Giặc tiến th́ không thắng được, lui th́ không có chỗ dựa, nếu trở về Thái-nguyên th́ đă bị Từ, Lưu khống chế rồi, tiến thoái đều không lợi, hẳn là bị bắt.
Bỏ chỗ thực mà đánh vào chỗ hư, đó là cái diệu của việc binh. Thực là nơi nhóm họp binh lương; đánh vào chỗ thực th́ việc càng khó. Người giỏi dùng binh bỏ chỗ thực mà giă chỗ hư. Chỗ hư ấy là chỗ thực của ta, trên dưới chấn động, dẫu có bậc trí giả cũng không mưu tính ǵ được.
Có khi bỏ chỗ thực giă chỗ hư mà có được có thua. Như Hán Cao tổ làm khốn quân Sở. Hạng Vũ đem quân đánh Tề, quốc đô của Vũ bỏ không, Hán Cao tổ bèn đem quân chư hầu kéo thẳng vào Bành-thành. Đó là cái diệu biết giă chỗ hư vậy. Nhưng v́ nảy sinh ra ḷng ham muốn, thu được người đẹp và của báu, đặt rượu mở hội, không biết chẹt đường về của Hạng Vũ, cho nên khi Vũ nghe được tin, tự đem ba vạn tinh binh mà cả phá được quân Hán.
Lại ví như bày nghi binh ở một nơi khiến quân địch bỏ không nước để chống cự, ta bèn đem binh kỳ đánh thẳng vào chỗ hư, bao nhiêu kho tàng của địch bị ta chiếm cả, ta đắp lũy để giữ, đặt binh để pḥng, khiến địch không có chỗ mà về, như chim vỡ tổ, như thỏ mất hang, không trốn vào đâu đtrợc. Đó là chước của Hàn Tín dùng mộc anh5 để đánh nước Ngụy, dựng cờ đỏ6 để úp nước Triệu vậy.
Địch sợ ta không dám tới gần, th́ ta lui đồn mà phục kích là hẳn được. Ta cầm quân bức địch, chặt gỗ làm rào phên, sợ địch không dám giao phong, th́ ta nói phao là lui về để chờ cơ hội, triệt bếp núc để cho nó tin. Thế rồi đặt quân phục ở các nơi, hẹn nghe có tiếng trống th́ đánh. Rồi quân địch mừng là ta đi, tức th́ phát quân tiến đến. Ta truyền cờ nhỏ bảo trống khua lên, quân phục bốn mặt vùng dậy đánh. Phao tiếng hư, khiến địch ngờ là thực.
_______________________________________
1. Tức là Thạc quận công Hoàng Phùng Cơ; tướng của Trịnh.
2. Tức quân Thanh.
3. Lư Hiển-trung: Thời Tống Cao tôn, Hiển-trung chống nhau với quân Kim ở Tức-châu, Thiệu Hoành-uyên đóng quân không đến cứu viện.
4. Từ là Từ Đạt, Tôn là Tôn Hưng-tổ, làm tướng đời Minh Thái tổ, vâng mệnh đi đánh chiếm kinh đô nhà Nguyên là Bắc-b́nh và đuổi đánh vua Nguyên là Khoáng-quách Thiết Mộc-nhĩ ở Thái-nguyên. Theo Minh sử th́ đánh Thái-nguyên với đại tướng quân Từ Đạt là Thường Ngô-xuân chứ không thấy có tướng nào họ Lưu cả.
5. Mộc anh: Cái b́nh bằng gỗ. Thời Hán Cao tổ, Hán Tín đánh Ngụy vương Báo, Tín giàn rất nhiều quân và thuyền ở đất Lâm-tấn, giả làm định cho quân sông đ̣ ở đấy, nhưng ngầm sai quân lính phục ở đất Hà-dương, cho quân lính dùng những b́nh bằng gỗ kết lại thành bè, sang qua sông đánh úp An-ấp, bắt Ngụy vương Báo.
6. Xích xí: Cờ hiệu của nhà Hán, màu đỏ. Thời Hán Cao tổ, Hàn Tín đánh Triệu vương Yết, bày trận quay lưng ra sông. Quân Triệu mở cửa thành ra đánh. Tín giả cách thua bỏ cờ trống. Quân Triệu bỏ thành ra đuổi Tín và cướp lấy cờ trống. Tín thừa lúc ấy, đem 2.000 kỵ binh vào trong thành của Triệu, vất bỏ cờ của nước Triệu, cắm 2.000 lá cờ hiệu của Hán. Quân Triệu không đuổi được Tín, muốn vào thành th́ thành đă cắm cờ của Hán rồi. Quân Triệu rối loạn, quân Tín đánh sát, phá được quân Triệu, bắt được Triệu Yết.
*
* *
Phàm quân ta mới thắng1...
Mưu. Mưu lạ có thể làm một lần mà không thể làm hai được. Ta có trí mà địch không phải là không khôn, chỉ là trí của ta tính được trước, mà địch th́ chưa tính kịp, nên địch sa vào trí của ta. Nếu lại cứ đem mưu trước mà làm th́ ít khi không bị địch đem kế để phá kế vậy.
Đón chặn đường về. Đại khái dùng binh th́ phải trong ngoài nương tựa nhau mới thắng. Cúc-thành Ngỗi2 đóng thành tự giữ, sai gọi con là Hàn ở Đồ-hà về. Hàn nói: “Quân địch nhiều quân ta ít, khó lấy sức mà thắng được, xin làm binh kỳ ở ngoài, cùng với quân gián điệp mà đánh. Nếu dồn quân làm một th́ địch được chuyên ư đánh thành, không phải đắc sách”. Ngỗi theo lời. Vũ-văn đại nhân là Tất-độc3 nghe tin nói rằng: “Hàn không vào thành, sợ có thể làm lo cho ta, nên đánh trước đi”. Bèn chia sai mấy ngh́n quân kỵ đánh úp Hàn. Hàn đặt quân phục để chờ, hăng đánh, đều bắt được cả. Thừa thắng rồi khinh tiến, sai gián sứ về nói với Ngỗi đem quân cả đánh. Mới bắt đầu giao phong, Hàn đem ngh́n quân kỵ do một bên thẳng vào dinh địch, buông lửa đốt. Quân địch cả thua.
_______________________________________
1. Trích Hổ trướng khu cơ, chương “Dạy quân đánh giặc” đoạn 11, đây xin bỏ, xem ở sau.
2. Cúc-thành Ngỗi: tức là Mộ-dung Ngỗi, thiền vu nước Tiên-ty. Thời Tấn Mẫn-đế, bị Đông Di hiệu úy là Thôi Bí âm kết với nước Cao-cú-ly và bọn Vũ-văn và Đoàn Quốc đến đánh. Cúc-thành tức là chỗ Ngỗi đóng đô.
3. Vũ-văn: Quân trưởng Tiên-ty, họ là Vũ-văn, đời đời tập phong là đại nhân. Tất-độc tức là Vũ-văn Tất-độc. Đại nhân tức là quân trướng của Tiên-ty.
*
* *
Sách Yên thủy thần kinh:
Liệu địch mà xuất kỳ kế. Kỳ lại ra kỳ, kỳ không có hạn; diệu mà rất diệu, diệu thật không cùng. Nam mà đánh bắc, bắc lại pḥng nam. Đông mà ngờ tây, tây pḥng đông trước. Tuy nói quyền mưu không thể đặt trước, nhưng phải pḥng trước thời; biến cố không thể dè trước, nhưng phải pḥng lo toan. Biến th́ biến không cùng, cơ th́ cơ không lường được. Cho nên cá lớn lội ở chỗ nước nông, bắt sống được chẳng cần chài lưới; thú mạnh đă vào đồng nội, bắt tay được chẳng cần bẫy hầm. Đuổi hổ trừ lang không phiền sức khoẻ; trị binh chống địch chẳng mượn uy ta. Ấy nên rồng gầm trời nhả mưa, hùm thét nước sinh gió. Xă tắc nghiêng bằng tùy miệng biển, non sông thay đổi cậy môi giao. Dân là gốc nước, gốc bị sâu th́ nguyên khí suy; gỗ làm cột rường, cột bị mục th́ nhà ta đổ. Vận may đi th́ ḷng người dễ tan; giặc ḥa đến th́ một cuộc1 khó chống. Cho nên không học th́ ra chiến trận như ḷng say mà không biết, cầm cờ búa như bó tay mà chờ suy.
Phàm thắng địch là nhờ ở kỳ. Họp th́ làm quân chính, chia th́ làm quân kỳ. Họp và chia chỉ ở sau một tiếng trống hay hai tiếng trống. Quân gấp mười th́ vây, quân gấp năm th́ đánh, đó là quân chính vậy. Lấy ít mà đánh đổ nhiều, đó là quân kỳ vậy. Quân chính th́ bộ khúc rơ ràng, đúng theo pháp độ. Quân kỳ th́ không cần pháp độ bó buộc, ngh́n biến muôn hóa, ngồi th́ làm, đánh th́ đâm, một lúc đều đứng dậy. Đến khi muốn thôi th́ trở về đội ngũ.
Giả như đại quân ở trước gặp địch th́ chỉ huy cho chính binh ở tiền chi ứng phó; nếu như tả gặp th́ tả ứng phó, đó là quân kỳ.
Thủy bộ hai quân tiếp nhau, làm chính làm kỳ, theo h́nh mà đổi dùng, như lấy thủy binh làm chính th́ lấy bộ binh làm kỳ, như lấy bộ binh làm chính th́ lấy thủy binh làm kỳ.
____________________________________
1. Một cuộc tức là chỉ có một chước cứng nhắc.
*
* *
Sách Vơ kinh:
Đem quân vào sâu trong đất chư hầu, cùng với quân địch tương đương, nhiều ít mạnh yếu ngang nhau, chưa dám đánh trước... Như thế th́ phải đem quân ta cách địch mười dặm mà phục ở hai bên; đem quân xa kỵ đi trăm dặm mà vượt cả trước và sau, dựng thêm nhiều cờ xí, thúc thêm chiêng trống. Khi đánh nhau th́ vừa đánh trống vừa la reo mà đều dậy. Tướng địch hẳn phải sợ là quân ḿnh kinh hăi, nhiều ít không cứu được nhau, sang hèn không xứng được nhau, địch tất phải thua1.
Ví như quân phục ở giữa đường ta đi, th́ đặt quân phục, dùng lối giả cách chạy để đánh giáp lá cà. Quân phục ở giữa đường địch đi, th́ đặt quân phục dùng lối chạy ra đón đánh. Tùy cơ ứng biến, để mật thư vào cẩm nang, trao cho tướng tâm phúc giỏi, kín đáo mai phục, cầm nhiều chiêng trống, cờ xí, súng ống, để dùng làm rối ḷng và mắt của địch, mà phép cho quân phục dậy cũng phải ước định trước. Chỉ xem trên núi nọ nổ mấy phát súng, ban ngày vẫy mấy lượt cờ, ban đêm treo mấy cái đèn, một lúc mà đều phù hợp th́ mới có thể cho quân phục dậy. V́ sợ quân địch đa trá, hoặc thấy h́nh thế có chỗ ngờ mà vô cớ nổ súng, hay cho người cầm cờ lên núi ḍ xét, chợt có ám hợp mà quân ta vội dậy th́ hẳn là hỏng việc. Nếu như bọn giặc giảo trá, hoặc tụ hoặc tán, đóng giữ nơi rất hiểm, reo ḥ khua trống bắn súng nhử ta ra đánh, rồi nó lùi ngay, chờ ta vừa quay về th́ nó lại giả cách đuổi, đuổi th́ trống và reo rầm rộ, lùi th́ dọc đường ngầm cắm chông độc, phục quân ở chỗ hẹp, đợi ta đi vào chỗ hiểm th́ lấy là đắc kế. Như ta thế lớn, đánh gấp ngày th́ nó hẳn lẩn vào lèn đá trốn đi các ngả, tóm lại là không thể đuổi theo được giặc. Nếu có đuổi th́ ta phải chia quân làm ba đường: một đường do giữa mà đuổi về trước, hai đường tả hữu th́ lên núi, gác cầu mà đi, giặc dù giảo hoạt cũng không làm ǵ được. Đại phàm quân ta tiến lui, không gác cầu th́ không thể đi được. Tướng sĩ các ngươi phải tuân theo mà làm.
Hoặc sức quân mỏng yếu, hay là đại quân chưa nối đến, quân đi trước bị thế cô, địch ỷ thế lớn lại lấn áp ta, th́ khi đó cái thế quân nhiều quân ít quá xa nhau, lui không thể được, chống th́ khó địch, phải dùng phép “đằng dinh phục lộ”2. Trước phải thăm ḍ cho xác thực, tính biết xa gần. Nếu địch có thể đến buổi chiều, th́ ta đóng chặt rào trại, hư trương cờ trống, để tỏ ra thế liều giữ khó phạm được, cho địch sinh ngờ; đồng thời ngầm phục binh ở bốn mặt hiểm, đợi khi địch chủ tŕ không vững, tự nhiên đóng dinh, trong khi đóng dinh chưa định, th́ ta bốn mặt đều nổ súng, làm cho địch sợ hăi. Nếu địch rối loạn th́ ta thừa thế nổi quân phục đánh ngay. Ta nhân nó nhọc, có thể thu được cái công lấy ít phá nhiều. Địch nếu thua lui, th́ ta trước phải ở các nơi khe núi rậm kín trương nhiều cờ xí đèn đuốc, chiêng trống súng ống vang lên, th́ chẳng những có thể giúp được thế cho ta, có thể rối được nó, mà lại khiến địch không biết số quân ta nhiều hay ít mà không dám trở lại nữa.
_______________________________________
1. Xem Vơ kinh trực giải, phần “Lục thao”, chương 37.
2. Vượt dinh mà mai phục ở đường, xem ở phần trên.
*
* *
Hoạt. Hoạt có mấy mối: Có thể lâu, có thể tạm, đó là hoạt ở thời; có thể tiến, có thể lùi, đó là hoạt ở địa; có thể đi, có thể lại, đó là hoạt ở đường; có thể đừng đó, có thể chuyển dời, đó là hoạt ở cơ. Binh phải hoạt mới động được; kế phải hoạt mới làm được. Tuy thế, trong hoạt cần phải có nghiêm. Nếu nơi nơi đều dùng hoạt cả mà không lưu lại để tiếp sau th́ làm cô quân, không dính với đàng sau, th́ gọi là cùng sách.
Việc biến ảo ở chẳng định, cũng biến ảo ở có định. Có khi lấy việc thường mà biến đi, lại có khi lấy việc biến mà biến đi. Biến là không cùng; có thể làm th́ làm lại, làm lại tức là biến, ước chừng là biến mà không biến. Không thể làm được th́ biến; biến tức là làm lại, v́ rằng biết là biến mà lại biến vậy. Cũng như muôn áng mây chỉ là một khí, ngh́n làn sóng chỉ là một sóng; là cái ấy mà cũng không phải là cái ấy.
Sách Tôn tử:
Phàm trị quân nhiều cũng như trị quân ít, bởi v́ đă có phân số. Đấu nhiều quân cũng như đấu ít quân, bởi v́ chỉ là h́nh danh vậy. Ba quân đông đúc, có thể thụ địch mà không thua, bởi v́ có kỳ và chính. Binh đánh vào như lấy đá ném vào quả trứng, bởi v́ hiểu rơ hư thực. Phàm chiến đấu, lấy đạo chính để hợp, lấy đạo kỳ để thắng. Cho nên người giỏi dùng kỳ th́ vô cùng như là trời đất, không hết như là sông biển; đến cuối lại về đầu là nhật nguyệt; chết mà lại sống là bốn mùa. Tiếng chẳng qua năm cung, năm cung biến ra th́ không thể nghe xiết được. Sắc chẳng qua năm mầu, năm mầu biến ra th́ không thể xem xiết được. Mùi chẳng qua năm vị, năm vị biến ra th́ không thể nếm xiết được. Thế chiến chẳng qua chính với kỳ, chính kỳ biến hóa không thể cùng vậy. Chính kỳ sinh ra nhau như ṿng xoay tṛn không có đầu mối, ai biết thế nào là cùng1.
*
* *
Nước xiết chảy nhanh đến trôi đá là thế vậy; chim dữ bay nhanh đến què găy là tiết vậy. Cho nên người giỏi đánh th́ thế hiểm mà tiết có quy củ. Thế như là nỏ dương, tiết như là nảy máy. Rối bời mà không thể loạn; tṛn trạnh mà không thể hỏng. Loạn sinh ra ở trị, khiếp sinh ra ở dũng, yếu sinh ra ở mạnh. Trị với loạn là số vậy, dũng với nhát là thế vậy, mạnh với yếu là h́nh vậy. Cho nên người giỏi động địch, lấy h́nh mà động th́ địch phải theo; đem cho mà động th́ địch phải lấy. Dùng lợi nhà động, lấy gốc mà đăi. Cho nên người đánh giỏi thường t́m ở thế, không trách ở người, cho nên mới chọn người mà dùng thế, dùng thế là đánh người vậy. Cũng như chuyển gỗ đá vậy. Tính gỗ đá để yên th́ tĩnh, gặp nguy th́ động; h́nh vuông th́ đứng, h́nh tṛn th́ lăn. Cho nên cái thế giỏi đánh người cũng như lăn đá tṛn ở trên núi cao ngh́n nhẫn vậy. Đó là thế vậy.
__________________________________
1. Tôn tử, thiên V.
IV - DĂ CHIẾN
Sách Kinh thế:
Khi hai quân gặp nhau ở trên cánh đồng bằng, giặc chia mấy đường mà lại, quân ta cũng chia mấy đường mà ứng, chỉ cần lên một nơi g̣ cao, thế giặc thế nào, có thể thấy cả được. Đất bằng chia quân cũng dễ ra sức. Tức như nếu trước sau có giặc, quân ta cũng theo đó mà chia ra, quân trước th́ chống ở trước, quân sau th́ chống ở sau, chỉ huy thư thả, không nên vội vàng thất thố mà chuyển quân trước chống ở đàng sau.
*
* *
Phép gài tên dưới đất1.
*
* *
Sách Yên thủy thần kinh:
Phép đánh nhiều quân. Phàm đánh nhiều quân th́ lợi ở đồng bằng. Kíp th́ có thể vây, đánh cả quân viện, cắt đứt đường lương, phục binh mà đánh, hễ quân có lợi th́ thôi.
Phép đánh ít quân. Phàm đánh ít quân th́ gọi là quả, lợi ở chỗ hiểm ách, hoặc nhân lúc rối ren, hàng ngũ chưa chỉnh, dinh trại chưa yên, đương ăn chưa xong, ít quân càng phải quấy rối.
Phép đánh bằng voi. Phàm đánh bằng voi th́ lợi ở đồng bằng. Nếu voi địch đến đánh, th́ lợi ở dùng tre gai và chông; dùng hỏa công, hỏa tiễn mà đánh, hay nhử vào nơi bùn lầy mà đánh.
Phép đánh bằng ngựa. Phàm đánh bằng ngựa th́ lợi ở đất thập thắng, kiêng ở đất cửu bại2. Quân ngựa của địch đánh ta ở đồng bằng, th́ dùng chông, hầm hố, dây thừng; nếu như gặp ta ở nơi bùn lầy, th́ họ phải bỏ ngựa mà đánh.
Phép đánh ở băi cát. Nếu đánh ở băi cát dài th́ khi quân địch đến đánh, ta dồn cát thành đống mà mai phục, đợi địch đến được nửa trên nửa dưới th́ đánh, hẳn thắng.
Khi địch nhiều quân, th́ ta nên lánh nơi bằng phẳng, đón ở nơi chật hẹp, khua trống mà dậy, địch dầu quân đông, không thể không rối ren. V́ lấy ít đánh nhiều, không ǵ hay bằng ở nơi hiểm trở, cho nên nói dùng quân ít cần phải ở đất hẹp; hoặc chia làm quân kỳ quân phục, hoặc tan làm nghi binh, quấy rối cho nhiều, thế th́ địch không biết giữ thế nào.
Binh pháp nói: Dùng quân ít càng phải quấy rối.
_______________________________________
1. Trích một chương của sách Hổ trướng khu cơ, đây xin bỏ, xem ở sau.
2. - Đất thập thắng: Mười thế đất đánh thắng. (Đừng lộn với “thập thắng” ở trên). - Đất cửu bại: Chín thế đất đánh thua.
*
* *
Sách Vơ kinh:
Hỏi: Có quân rất nhiều, đă giỏi lại mạnh, dựa chỗ hiểm của núi sông, hào sâu lũy cao để giữ, mà lương hết quân mệt, khó điều giữ lâu th́ làm cách nào? Trả lời: Thế th́ dùng mưu của chủ tướng, không phải là sức của quân xa kỵ. Nếu gặp th́ nên chia làm năm quân, để ở năm con đường. Địch ắt phải ngờ, không biết đánh quân nào. Đánh thắng th́ tiến, không thắng th́ chạy mau, dẫn nó đến chỗ mai phục, một quân đóng ở trước, một quân đóng ở sau, hai quân ngậm tăm, hoặc ở bên tả hoặc ở bên hữu mà đánh úp vào đấy. Năm quân giao tới, ắt là có lợi. Đó là phép đánh quân mạnh vậy.
Hỏi: Địch lại bắt ta, ta muốn chạy không có đường, quân sĩ đều sợ, th́ làm cách nào? Trả lời: Phải làm thế này: Nếu quân ta nhiều mà quân địch ít, th́ ta chia quân ra làm kỳ và chính, căn dặn phải mềm mỏng; quân địch nhiều quân ta ít th́ nên dùng cách phương tuyền1 mà không phải nghĩ ngợi ǵ nữa, v́ cách phương tuyền, hoặc nói rơ ra để cho yên ḷng, hoặc nói dối để cho vững chí, tuy quân rất sợ mà có thể đánh được. Đó là phép địch bắt ta, ta ứng lại vậy.
Như quân ta đi ở băi cát dài, không có đồn sở, nếu gặp giặc th́ sai người tiếp ở xa, khi thấy thuyền giặc đă gần tới, th́ đem quân ta mai phục, sức cho những người bắn giỏi phục ở đường trọng yếu, lại khiến binh chính đánh mà giả thua. Trong lúc địch đương ở nửa trên nửa dưới, th́ ra hiệu cho quân phục bắn, hẳn là được.
Như ở giữa đồng, hai quân đóng đồn bền giữ, một đêm mưa gió chợt thấy có giặc đến đánh, ta nên đóng vững quân không động, thám xét cho nghiêm, và dặn quân thấy giặc th́ dừng động. Như thấy tả hữu của địch đánh vào th́ không được vội vă, thầm sai động binh tiếp đánh.
Đánh ngoài đồng. Chính là phép của nhà binh, trái với phép th́ có cơ cũng không gieo vào được. Phép binh không ǵ tinh bằng cách đánh ngoài đồng. Hoặc tiến hoặc lùi, hoặc thưa hoặc dầy, bày trận th́ như mây nổi cuốn ngoài nội, quân đi th́ như tơ bông bị gió bạt; khi đến sát th́ như cát bờ đá dựng, cao thấp dùng thế; khi bắt giặc th́ như muôn ngựa đuổi gió, hết sức nhảy bay. Địch lấy phép mà đo, phép cũng không kịp pḥng bị, lấy kỳ mà lường, kỳ cũng không kịp ứng đối. Lấy loạn mà xét th́ loạn mà không mất, ruổi mà không chạy, cờ xí rối động mà không lung tung, mỗi người tự đánh, quân tự lập thế, thấy lợi th́ làm, thắng không định được dấu vết ở đâu. Thế mới gọi là tướng biết dùng binh vậy.
Phép đánh bộ. Nghe trống một hồi, quân bộ, quân kỵ đều phải trang bị; nghe một hồi nữa th́ đều cưỡi ngựa đứng yên; nghe hồi thứ ba th́ theo thứ tự dậy đi, dựng cờ hiệu. Sau nghe tiếng trống th́ sắp trận. Quân xích hậu th́ coi địa h́nh rộng hẹp, dựng nêu ở bốn góc. Trong phép chế trận, các bộ khúc đều tiếp bộ mà bày quân. Quân khi vào chiến trận, là từ chỗ sống mà vào chỗ chết; từ chỗ thực mà vào chỗ hư; từ chỗ lợi mà vào chỗ hại; từ chỗ nhàn mà vào chỗ nhọc; từ chỗ không bị cùng mà vào chỗ khốn cùng.
_______________________________________
1. Phương tuyền: Nghĩa đen phương là vuông, tuyền là xoay tṛn, không rơ cụ thể là phép thế nào.
V - SƠN CHIẾN
Sách Kinh thế:
Trong núi với đồng bằng, địa thế không giống nhau, thế trận và sự hành quân cũng phải khác. Trong núi hiểm trở muôn h́nh, hoặc là lèn treo suối chắn, chỉ một đường đi, ngoắt ngoéo cong dài, hoặc đôi bên sâu rậm, hoặc đá chất ngổn ngang, hoặc khe chẹt cầu gẫy, hoặc cỏ tốt um tùm, hoặc ng̣i sâu bùn hẳm, không chỗ nào có thể đặt phục binh, không đường nào có thể đón chặn, nếu ḍ xét không rơ ràng, th́ bị nhầm lọt vào đó.
Nay có một phép hay: Quân ta đánh nhau với quân giặc, không ở chỗ có thể phá được giặc, mà trước là ở chỗ không thể bị thua. Nay hăy nói trong dinh có một ngh́n quân th́ cứ mỗi trăm làm một tiêu, bắt một tên bộ binh nhanh nhẹn hợp với một tên mă binh, sai cho đi trước, hoặc 2, 3 dặm hay 4, 5 dặm, hễ gặp bên đường có núi, người mă binh không thể lên được th́ người bộ binh cầm một lá cờ nhỏ lên chung quanh núi ḍ trông. Nếu không có quân mai phục và quân giặc ở trước, th́ cầm cờ đứng ở trên núi làm hiệu, mă binh chạy về báo là đường thứ nhất không có sự ǵ kinh nghi. Tiêu thứ nhất lập dinh; rồi tiêu thứ hai cũng đi, hoặc 1, 2 dặm, hay 3, 5 dặm, thăm ḍ đích xác, lại báo như trước. Lần lượt đến tiêu thứ 7, 8, 9, 10, đều như thế mà lập dinh. Như 10 tiêu đă hết, lại từ tiêu thứ nhất cuốn dậy tiến lên. Nếu một mặt là núi th́ một người có thể trông suốt được; như hai mặt đều là núi, th́ không khỏi nh́n một mặt có sự sai lầm, cũng chưa định được. Nên lại bắt bộ binh chia tả hữu lên trông, thấy tả hữu đều không có ǵ đáng sợ, th́ không phải cất cờ hiệu nữa. Hoặc một bên có động, th́ người ở trên núi một bên giơ cờ lên, rồi người mă binh chạy về báo biết, để tiện ứng địch. Cứ theo cách đó mà hành binh. Phàm t́nh h́nh của giặc ta đều dự biết được cả. Nó dù đón chặn hay giả cách nhử ta, th́ ta đă trước có thể không thua vậy. Nếu quân thám của ta không pḥng bị, chợt xảy gặp giặc, th́ người mă binh chạy về báo biết để tức th́ ta theo h́nh núi mà bày trận dự bị đón giặc. C̣n một tên bộ binh, nếu chạy hỏa tốc kịp về th́ hay, như chạy không kịp th́ lẻn vào chỗ núi sâu lèn đá, hay chỗ cây cỏ um tùm mà tạm ẩn lánh, thân của một người, địch vội vàng chẳng rỗi mà t́m, có thể khỏi nạn. Như quả thám báo được sự thực, quân ta có công, th́ phải đem những người thám báo ấy làm công đầu mà thưởng. Để cho quân ta không phải lo lắng v́ vội vàng sửng sốt, việc ấy có quan hệ lớn cho nên thưởng cao hơn mọi người.
Núi sâu đường hiểm, quân đi thám sợ một khi t́m ṭi không được, nhằm vào trong đám quân phục, hoặc đón ở trước ta, hoặc xông vào giữa ta, hoặc đánh đứt sau ta, giặc lấy thế có mưu mà đợi ta không pḥng bị, đường núi cách trở đầu đuôi khó tiếp viện nhau, chỉ trăm bước đường hiểm mà trước sau không cứu được nhau, nếu không báo trước rơ ràng th́ hẳn là sửng sốt bối rối. Phàm tướng sĩ các ngươi, trước hay đem binh đinh sở bộ định trước quan binh hai tiêu. Nếu gặp chỗ hiểm yếu th́ khiến lập dinh ở hai quả núi. Nếu tiêu trước gặp sự kinh động, th́ phải đem bản tiêu lùi vào hai bên mà lập dinh. Phải nhắm chính chỗ cửa đường, bọc núi liền đồng, mà lập dinh ngừa chống. Khi giặc lui th́ rỏn theo sau. Dinh sau lại ào ào kéo ra, tiếp nhau mà lập dinh, đổi phiên mà lần lượt đánh. Đó là phép phản khánh làm chủ, ta nhàn giặc nhọc. Nếu giặc tự trung gian xông ra, th́ quân ta ở hai đầu đóng giữ núi hiểm, ngồi đóng ở trên cao để chờ, xem cơ mà ứng biến, sĩ khí gấp trăm lần, giặc dầu có mưu cũng khó thi thố, là v́ quân ta trước đă có dinh lũy để chờ nó đến, ví như đến nơi đă có nhà rồi, tự nhiên ḷng quân thống nhất, không đến tan vỡ, kẻ kia kẻ nọ giúp nhau th́ đảm khí của người tự mạnh. Nếu giặc đánh chặn sau ta, th́ ta nên lấy lùi làm tiến, đem các hậu tiêu đổi làm tiền tiêu, lượng để binh mà giữ giặc, rồi cuốn ngược mà về, nó khó mà đón được. Như gặp núi khe đường hiểm th́ phải để quân đóng giữ, rồi sau lại tiến. Hành dinh trong hang núi, không ǵ hơn phép ấy, đó là cái thế cuốn mành làm trận, bước bước làm đinh vậy.
Hai quân gặp nhau ở nơi núi hiểm, binh ta cả quân tiến lên, nếu giặc giữ đầu núi chia đội mà đến, ta mới đầu vội vàng khó thấy, khi giặc đến gần mới nhận rơ, ta phải một lúc chia quân, không những không dễ dàng, mà lại bốn bề toàn núi, thực khó giàn bày. Giặc đă giữ nơi cao đổ xuống, dễ đến áp bức, ta không khỏi không có sự lo trở tay không kịp. Từ nay về sau, nếu đánh nhau ở trong núi, trừ khi đón đại quân của giặc th́ cứ theo đại thế mà đón trước, bằng như bốn bề có núi, có thể đánh đường đến của giặc, th́ trước hết theo thế núi chia đường mà tiến. Nếu quân giặc phân đội mà lại; th́ tự có thể hai bên đối đầu nhau; nếu giặc chưa thành đội mà đến, th́ ta nhân nó không pḥng bị, bốn mặt đánh lại th́ có thể khiến sở đoản của giặc đều hóa làm sở trường của ta. Lại trừ việc chia đường ra, đại tướng phải lên trên núi rất cao, đem binh tự vệ chia ra làm mấy đội, mỗi đội giao cho một tướng giỏi, bày quân nghiêm chỉnh, xa trông t́nh h́nh quân ta gặp giặc ở trên đường nào. Nếu như hàng ngũ thảnh thơi, chí khí hăng hái, th́ biết đường ấy ắt thắng. Hoặc thấy đường kia đi chạy vội vàng, đội ngũ lộn xộn, th́ biết đường ấy hẳn kém, tức th́ sai tướng giỏi dưới trướng đem quân giúp đỡ. Hoặc thấy đường ấy quân giặc bội hơn quân ta, th́ cũng sai đem quân đến giúp. Nhưng trong lúc chia đường đón giặc cũng phải có phép mới được. Tỉ như quân ta vừa đến đầu núi mà giặc đă đến dưới núi, th́ ta giữ núi không xuống, đợi giặc lên đến nửa núi th́ quân ta tức đem gỗ đá lên núi lao xuống mà đánh, chẳng những quân trên núi đỡ sức, mà gỗ đá lăn xuống làm bị thương nhiều. Nếu như giặc ở trên đầu núi mà quân ta đến dưới núi th́ ta giả làm cách nhát chạy, nhử giặc xuống nửa núi, quân ta giải ra mà gấp lên núi để đánh. Quân ta nhát chạy, một là tránh được chỗ khe núi, khỏi bị đá gỗ lao xuống, hai là nhử cho giặc mất chỗ hiểm và không có gỗ đá để đánh. Nếu quân bắn súng của giặc chưa sẵn bùi nhùi th́ lại không thể bắn được một tiếng súng nào.
Phép đánh trận ở núi hang. Phải khéo đặt quân phục, đánh mạnh th́ có lợi. Những người nhanh chân th́ lấn lên chỗ cao, những quân cảm tử th́ đỡ ở đằng sau. Bày nỏ để xông đánh. Dùng chước cầm cự th́ nó không tới được mà ta cũng không đi được.
*
* *
Sách Bảo giám:
Phàm đánh nhau mà bên tả có núi chằm, bên hữu có g̣ đống, th́ lên cao mà đánh xuống thấp, ở nơi sống mà đánh nơi chết, đó là ở g̣ bằng mà đánh người. Nếu tả hữu là g̣ núi hang khe chật hẹp mà gặp nhau với địch th́ ta nổi trống rầm núi, cờ xí tựa rừng, lên cao nḥm xa, người ngựa ra vào, đó là ở núi hang mà đánh người.
Đánh trận ở núi g̣, th́ không ở dưới chỗ cao, không nh́n xuống chỗ sâu, không xông vào chỗ hẹp, không đi ra xa quá. Đánh trận ở trong rừng, không liền nhau th́ không ruổi chạy. Đánh trận ở g̣ đống th́ không xuống chỗ hẳm. Đánh trận ở g̣ bằng th́ không ĺa ra xa.
*
* *
Sách Yên thủy thần kinh:
Phàm đánh trận ở núi th́ ta phải ở nơi cao, cắt đứt đường vận lương của địch, đặt quân phục và khiêu chiến, đó là lư tất thắng.
Phàm đánh trận ở chằm, th́ nương theo cỏ nước, dựa lưng vào cây cối, lợi ở phép đặt phục và khiêu chiến, làm như thế tất thắng.
Phàm đánh trận ở núi hang, th́ ta phải ở nơi cao, tiện về cỏ nước, lợi ở đặt phục, hay hư trương ở nơi khác làm nghi binh, th́ địch thua ngay.
Hỏi: Gặp địch ở nơi khe hang, ở bên chỗ hiểm trở, địch nhiều ta ít th́ làm thế nào? - Trả lời: Phàm gặp địch ở nơi đó, phải hành động gấp để đi ngay, không được thong thả. Nếu th́nh ĺnh mà gặp, dẫu quân nhiều cũng không dùng được. Trước hết phải kén quân khinh nhuệ cho ở trước ḥ reo đánh trống mà thừa cơ. Địch hẳn rối loạn th́ ta đánh, đừng ngần ngại. Bằng nó vững luỹ để giữ th́ để nó ở chỗ hẹp, rồi tùy nghi mà đối phó, hoặc hư trương làm nghi binh, hoặc ngầm đặt quân phục, tùy theo thế mà đánh th́ phải thắng.
Hỏi: Hai núi giáp nhau mà đất th́ rất hẹp, bỗng gặp giặc th́ làm thế nào? - Trả lời: Đó gọi là đánh trận ở núi hang. Tuy nhiều chống ít, quân giỏi nhẹ chân của ta cầm binh khi sắc đi hàng đầu, chia bày bộ kỵ nấp ở bốn phía, chẳng thấy được quân, rồi dời dinh ra ngoài núi mà tỏ bảo cho giặc biết, sai tiền đội thay phiên tiếp nhau ra khiêu chiến, làm cho giặc không được nghỉ ngơi, lấy nhàn đổi nhọc, th́ đánh phải thắng.
Như giặc chiếm nơi cao, đó là nó giữ được nơi hiểm; ta không nên đánh, nên lui mà t́m nơi vợ con và kho chứa của giặc để đánh và đặt quân phục ở đường trọng yếu. Giặc hẳn phải bỏ nơi hiểm mà đi cứu. Ta nhân lúc giặc mất chỗ hiểm, nổi quân phục mà đánh, quân chính trở lại hợp đánh, đánh là phải thắng.
Như gặp giặc chạy vào trong chốn núi chằm, đó là nó giữ được đất hiểm, đánh th́ nó lui lánh. T́m ngay chỗ hiểm mà giữ, rồi chia quân làm ba chi, một làm kỳ, hai làm chính, khiến quân kỳ mai phục, quân chính th́ đánh, giả cách chạy. Địch hẳn bỏ chỗ hiểm mà đuổi đánh. Quân kỳ dậy đánh, quân chính trở lại hợp đánh, chắc là phải thắng.
VI – THỦY CHIẾN.
Thuyền lớn th́ thắng thuyền nhỏ; thuyền chắc chắn th́ thắng thuyền mỏng mảnh; thuyền thuận gió th́ thắng thuyền nghịch gió; thuyền thuận ḍng th́ thắng thuyền nghịch ḍng. Thuyền- phải phông cạn, pḥng lửa, pḥng gió, pḥng bị đục, pḥng khóa sắt cọc sắt. Lấy thuyền Phúc-kiến mà gặp thuyền Nhật-bản th́ như lấy xe mà nghiến con bọ ngựa. Thuyền Phúc-kiến như thành thuyền Nhật-bản như một khoang, ở trong biển lớn gặp nhau, th́ đấu sức thuyền mà không đấu sức người, thế th́ biết lớn thằng nhỏ vậy. Lấy thuyền Phúc-kiến mà gặp thuyền Quảng-đông th́ như lấy đá mà ném vào núi. Thuyền Quảng-đông đều là gỗ lim, mà thuyền Phúc-kiến th́ chỉ là gỗ thông, sóng gió đập nhau, gỗ khô đụng một cái là nát, thế th́ biết chắc chắn thắng mỏng mảnh vậy1.
Các họ Tôn (Quyền) Tào (Tháo) Lưu (Dụ) Lư (Tuân) đánh nhau, thuận gió th́ được trời giúp, nghịch gió th́ hỏng sự cơ, thế mới biết nhân được sức gió th́ có lợi vậy.
Đời Xuân thu nước Ngô nước Sở tranh nhau, theo thủy chiến th́ nước Sở thường thắng, theo lục chiến th́ nước Ngô thường thắng, thế mới biết thủy chiến ở thượng lưu th́ lợi hơn. Tuy thế, trận đánh ở Bà-dương2, thuyền địch cao lớn, ta khó đánh được. Quân Minh phóng lửa để đốt cháy hết. Thế là nhỏ thắng lớn, mỏng thắng chắc vậy. Trong cuộc Ngô Ngụy đánh nhau, địch được thế gió, Phó Quán đem thuyền giả cách lánh, đợi địch đi qua mà quay thuyền lại, tung gió mà đánh thắng. Thế là đổi dưới gió làm trên gió vậy. Trong cuộc Lương Trần đánh nhau, địch thuận ḍng mà xuống đông, thẳng tới Kiến-khang3, Hầu Trấn4 thong thả ra Vu-hồ5 mà rỏn theo sau. Thuyền địch trái gió mà tự đốt. Thế là đổi ngược ḍng làm xuôi ḍng vậy. C̣n nạn mắc cạn cũng đáng lo. Thuyền ngự mắc cát ở Bà-hồ6 gần nguy, nhưng Nhạc Phi b́nh Dương Yêu7, dự bị đặt trước bè cỏ để lấp cửa lạch, bách địch phải chạy vào chỗ hiểm mà bắt lấy. Họ Ngô8 ở Giao-châu nhân nước triều ra khiêu chiến mà giả cách trốn, đợi thuyền địch v́ nước triều rút mà vướng cọc, nhân đấy mà đánh. Thế mới biết có thể dùng nạn mắc cạn để đánh quân địch được. Về nạn gió th́ Thế-kiệt9 bị băo, úp thuyền ở Nhai-môn, quân Kim bị sóng cuốn ở Đường-đảo10. Nhưng phép thuyền đi biển, hai đầu đều đặt bánh lái, gió thổi đông mà chạy tây, gió thổi nam mà chạy bắc. Chiêm nghiệm mà đoán định, không ǵ là không đúng. Thế là có thể dùng người mà pḥng gió được. Về nạn lửa, mạnh như Mạnh-đức11 mà thua; khôn như Thế-trung mà thua; quyệt như Từ Đạo-phúc mà thua. Hoặc là nhân gió mạnh mà đốt, hoặc là chia cho bộ binh chạy giáp bờ mà đốt. Nhưng trận đánh ở Nhai-sơn12, thuyền biển trát bùn mà tên lửa bắn không cháy được; trận đánh ở Hà-dương13, gậy sắt chống thuyền chứa dầu mà phút chốc tắt hết. Thế mới biết có thể dùng kế để chống lửa vậy. Ở giữa ḍng mà lỡ mất thuyền, một b́nh nước đáng giá ngh́n vàng; cứ liều đánh ở trên thuyền, không bằng ngầm đâm ở dưới thuyền; cứ phá quân của địch, không bằng phá thuyền của địch. Thế th́ cái lo bị giặc dùi thuyền rất lớn. Song hoặc khung thuyền dùng ván ghép, đáy thuyền đặt đinh sắt, hoặc mộ người giỏi lặn lội để giữ thuyền, đó cũng là cách pḥng địch đánh ch́m thuyền ta vậy. Nếu khi địch tiến mà muốn chống, khi địch chạy mà muốn bắt, th́ hoặc căng xích sắt, hoặc chằng bánh xe của thuyền, buộc cây hay thả đá, đặt rạng ngầm, chống ở bến, đó chẳng phải là những kế chặn đường nước hay sao! Vậy muốn phá xích sắt và rạng ngầm, th́ nên làm một cái bè lớn ngồi mà tiến lên, đem dùi để theo bè, đuốc lớn chứa sẵn, gỗ dài tẩm dầu, nấu sắt mà phá đứt dây xích. Nếu muốn phá thuyền mông xung kết liền của địch, th́ nên mộ những người tráng sĩ mặc áo giáp mà tiến đánh, dùng búa chặt dây xích, đốt củi đổ dầu, thuyền đứt theo ḍng nước trôi đi, thuyền cháy ngất trời. Nếu bè vướng đá ngầm mà mắc cạn, th́ nên sai người giỏi lặn lặn xuống cầm đồ sắc nhọn phá những lồng đá cho nước thuận ḍng cuốn đi, không c̣n vướng nữa. Đó cũng là cách chặn đường nước để pḥng địch vậy.
___________________________________
1. Xem Vơ bị chế thắng chí, quyển 13.
2. Tức là hồ Bành-lăi ở phía bắc tỉnh Giang-tây.
3. Tức là Kiến-nghiệp cũ, kinh đô của Ngô Quyền thời Tam-quốc, ở phía nam huyện Giang-ninh tỉnh Giang-tô ngày nay.
4. Thứ sử Trương-châu ở thời Trần.
5. Vu-hồ: Hồ lớn ở tỉnh An-huy, thuộc huyện Vu-hồ.
6. Tức là hồ Bà-dương hay Bành-lăi.
7. Dương Yêu: Đời Tống Cao tôn nổi loạn ở hồ Động-đ́nh làm thủy khấu, cuối cùng bị Nhạc Phi đánh bại.
8. Chỉ Ngô Quyền nước ta đánh quân Nam Hán ở sông Bạch-đằng.
9. Thế-kiệt: Tức là Trương Thế-kiệt. Cuối thời Tống, đi theo Đế Bính ở Nhai-sơn, đóng quân ở đấy, sau bị đắm thuyền, vua tôi nhà Tống đều chết, nhà Tống bị diệt ở đấy.
10. Đường-đảo: ở phía nam Giao-huyện tỉnh Sơn-đông, một đạo quân Kim do đường biển muốn đánh úp Hải-châu, đậu thuyền ở đấy, bị tướng Tống là Lư Bảo đánh bại.
11. Tức là Tào Tháo bị Chu Du nước Ngô đánh hỏa công ở Xích-bích.
12. Nhai-sơn: Đảo ở phía nam huyện Tân-hội, tỉnh Quảng-đông, vua tôi nhà Tống bị quân Nguyên đuổi, đánh đắm thuyền ở đấy.
13. Hà-dương: Thuộc Mạnh-huyện, tỉnh Hà-nam. Lư Quang-bật nhà Đường giữ thành ấy để chống Sử Tư-minh.
Kỳ, nghĩa là cành cây vậy. Kỳ là vượt nước sâu, qua sông lớn, dùng nỏ cứng mà đặt binh; là vượt qua sông nước mà đánh. Phép đánh dưới nước, lợi ở thuyền ghe, kén quân rèn tập cho ngồi, trương nhiều cờ xí làm cho địch ngờ, bắn nỏ mạnh cho trúng, cầm gươm ngắn để đỡ, mang nhiều lá chắn để xông vào, thuận theo ḍng mà đánh tới.
Gặp địch th́ đừng bức bách nó xuống nước, v́ nó biết đó là không khỏi chết th́ phải liều chết mà không chịu thua, như con thú cùng c̣n đấu, con ong con rết c̣n châm, huống là con người. Nên đợi nó sang sông nửa chừng mà đánh. Kẻ biết trước th́ khỏi chết. Kẻ theo sau th́ không có đấu tâm. Nếu ngược nước mà đến th́ ta đón ở ngoài nước. Đó là dùng nước mà đánh người vậy.
Trong khi đánh trận bằng thuyền, nghe hồi trống thứ nhất, quan và quân đều nghiêm. Hồi trống thứ hai, binh lính ở thuyền chỉnh đốn chèo lái, cầm binh khí và giàn thuyền, ai ở chỗ nấy; cờ xí, c̣i, trống, tùy đó mà chở. Trống đánh hồi thứ ba, các thuyền lớn nhỏ lần lượt tiến ra, tả hữu trước sau, đều theo thứ tự ở bản đồ, ai trái lệnh th́ chém. Chiến đấu dưới nước, không đi trái gió, không đi ngược ḍng.
Đánh ở nước, ta kém mà địch giỏi, lấy kém mà đánh giỏi th́ khó. Nếu như lấy tướng của địch, dùng quân của địch, cướp lấy tay chân của nó, ĺa ḷng dạ của nó làm cho cô lập, rồi đem quân nhà vua nhân đó mà đánh, trong khoảng tám ngày, có thể bắt cóc tù trưởng.
*
* *
Sách Hổ trướng khu cơ:
Phép lấy nước uống trong biển1.
*
* *
Bày trận sát nước, nên chờ địch sang nửa chừng mà đánh, lại bày nghi binh để ứng, mà xuất binh kỳ để đánh úp. Sát nước mà không cho nó sang được, đó là cách giữ lâu, chứ không phải là muốn đánh chóng vậy. Sao ta lại không dẫn quân lùi ra, để cho nó sang nửa chừng, ta dùng quân thiết kỵ ùa đến mà giết th́ nhất định phải thắng. Nếu để cho nó sang hết cả, nó có chí đập bếp đắm thuyền, làm quân liều chết, th́ một người đánh nổi trăm người.
Bày trận quay lưng ra nước có khi thua có khi được không giống nhau. Bên hữu và sau lưng là núi g̣, trước mặt và bên tả là chằm sông, đó là phép thường của nhà binh; quay lưng ra nước mà bày trận, đó là phép kỳ vậy. Như Hàn Tín ở trận Tŕ-thủy2, đó là liều chết mà thắng; Cao tổ ở trận Duy-thủy3, đó là v́ trễ nải mà thua.
Nhạc Vũ-mục nhà Tống vâng mệnh đánh Dương Yêu4 ở hồ Động-đ́nh. Yêu cậy thế hiểm. Quan quân từ trên cạn đánh th́ nó chạy vào hồ, mà đánh ở nước th́ nó nhẩy lên bờ. Quân sở bộ của Phi đều là người Tây-Bắc, không quen thủy chiến. Bèn trước sai sứ đến dụ th́ đảng nó có Hoàng Tá ra hàng. Phi dâng biểu xin trao cho quan chức, lấy lẽ thuận nghịch mà dỗ bảo. Tá cảm rồi khóc, thề lấy chết mà báo ơn, được sai trở về trong hồ, xem kẻ nào có thể nhân cơ bắt được th́ bắt, kẻ nào có thể khuyên được th́ vời. Tướng của Yêu nhiều người hàng. Phi đêm đánh úp dinh giặc, trong đó có quân mấy vạn. Tướng của Yêu đương cưỡi thuyền ở trong hồ, bánh xe đập nước, thuyền đi như bay, bên mạn th́ đặt gậy đánh. Thuyền quan đón th́ tan ra. Phi bèn chém gỗ ở núi Quân-sơn mà làm bè to lấp ngang các cửa lạch, rồi lấy gỗ mục cỏ rối cho thả từ thượng lưu trôi xuống, chọn nơi nước cạn, sai những người giỏi chửi khiêu khích, vừa đi vừa chửi. Giặc tức đến đuổi, th́ cỏ cây dồn lại thành đống, bánh xe thuyền vướng không quay được. Phi đánh gấp ngay. Giặc chạy vào trong lạch th́ bị bè ngăn lại. Quân Phi cưỡi bè căng da trâu để che tên đạn, vác cây to đánh vào thuyền giặc nát hết. Yêu cùng đường nhảy xuống nước chết. Quân c̣n lại đều đầu hàng.
____________________________________
1. Trích cả một thiên “Thủy chiến” của sách Hổ trướng khu cơ, gồm 9 chương, ở đây bỏ cả, xem ở sau.
2. Ở tỉnh Trực-lệ.
3. Ở tỉnh Sơn-đông.
4. Dương Yêu: Xem chú ở trên - Nhạc Vơ-mục là Nhạc Phi, thời Tống.
Thủy chiến th́ sông lớn là đường trọng yếu. Đường sông thế không giống nhau. Có khi thuyền rời bờ c̣n được nửa lợi. Có khi vừa thủy vừa lục đều tiến mà có thể được toàn lợi. Đó là có thể lấy chu sư1 mà tiến vậy. Chẹt lấy chỗ yếu hại của giặc khiến nó không tiến được, đó là có thể dùng chu sư mà giữ vậy. Đánh bằng thuyền th́ thuyền lớn phải được thuyền nhỏ. Thuyền rộng lớn như thành không phải sức người có thể lùa được, toàn nhờ thế gió. Thuyền địch hèn nhỏ mà lại th́ bị thuyền lớn thừa gió ép xuống, đó là đấu sức thuyền mà không phải đấu sức người, đến đâu thắng đấy. Lại nói quân ta thuyền nhỏ, trông thấy thuyền khác cao lớn như núi, lớn nhỏ không thể địch nổi, như thế không dùng hỏa công không được. Sức thuyền bền mỏng không giống nhau, hai thuyền ở biển, nếu xung kích nhau th́ thuyền mỏng phải vỡ. Người làm tướng nên biết sức thuyền ḿnh và lượng tính thuyền giặc th́ mới có thể đánh được.
Thuận gió đánh ngược gió. Phàm thủy chiến th́ lợi ở hỏa công, mà trợ hỏa th́ có gió. Được gió thuận th́ thắng, bị gió ngược th́ bại. Như Ngô-Việt vương Lưu sai con là Phó Quán đánh nước Ngô. Nước Ngô sai Bành Ngạn-chương chống cự ở núi Lạng-sơn. Thuyền Ngô nhân gió mà tiến. Phó Quán lánh đi cho qua, rồi sau đuổi theo. Quân Ngô quay thuyền lại đánh. Phó Quán sai theo chiều gió tung tro bay mù làm cho quân Ngô không mở mắt được, đến khi thuyền ghe sát nhau th́ Quán sai rắc cát ở thuyền ḿnh mà văi đậu sang thuyền Ngô. Đậu bị máu chảy thấm ướt, người Ngô dẫm lên đều ngă dài. Quán nhân phóng lửa đốt, thuyền Ngô cả thua.
Thuận ḍng thắng ngược ḍng. Như Thần Phúc nước Ngô từ Ngạc-châu xuôi phía đông, Điền Quân2 sai tướng là Vương Đàn và Uông Kiến đem thủy quân đón đánh. Thần Phúc bảo các tướng rằng: “Quân nó nhiều quân ta ít, nên dùng kỳ mà đánh”. Thần Phúc giả cách thua chạy, đem thuyền ngược ḍng mà lên, Đàn và Kiến đuổi theo. Phúc lại thuận ḍng mà đánh xuống, nhân gió buông lửa, Đàn, Kiến cả thua.
Pḥng mắc cạn. Ngô Quyền nước Việt ta cất quân đánh Công Tiễn ở Giao-châu. Chúa Nam Hán sai con là Hoằng-thao đem quân cứu Công Tiễn. Quyền đem quân đón đánh. Trước đă đóng ở cửa biển nhiều cọc lớn vót nhọn đầu và bịt sắt, sai thuyền nhẹ nhân nước triều lên ra khiêu chiến mà giả cách thua chạy. Phút chốc nước triều xuống, thuyền quân Hán đều mắc cọc sắt mà không trở lại được, quân sĩ đắm chết già nửa.
Pḥng lửa. Trát bùn buộc gỗ để chống lửa.
______________________________________
1. Chu sư là quân đi thuyền, tức thủy quân.
2. Điền Quân đời Đường, làm quan đến thái bảo, sau mộ quân đánh Thăng-châu (tức là Kiến-lăng phủ ngày sau) thất bại.
CHIẾN THUYỀN.
Thuyền máy thần phi1. H́nh dáng như thuyền biển, chu vi dùng da trâu sống để che, hoặc chẻ tre đan phên để đỡ tên đạn, ở trên th́ để cửa bắn súng và lỗ bắn tên, chia làm ba tầng thượng, hạ, trung, ở đuôi thuyền để một khoang kín để thông trên dưới, tầng giữa th́ chứa dao và đinh, hai bên th́ đặt mái chèo hay bánh xe, cỡi sóng rẽ gió, đi lại như bay. Thủy thủ th́ dùng người lội giỏi. Gặp giặc giả cách thua, bỏ thuyền cho nó. Tinh binh th́ phục ở dưới khoang kín. người lội giỏi th́ nhảy xuống nước mà chạy, đợi giặc mới mở máy thuyền, th́ nhào vào trong tầng giữa, dỡ dao đinh ra mà đánh, giặc tất bị giết hết. Nếu xông vào thuyền giặc th́ hai bên thuyền ngầm phục súng nỏ, thế không ai địch nổi.
H́nh 5. Thuyền bánh xe
Thuyền mẹ con. Dài 3 trượng 5 thước, phần trước 2 trượng dáng như cái thuyền thúng, phần sau 1 trượng 5 thước, chỉ che ván hai bên, trong ḷng rỗng không, đằng sau giấu một cái thuyền nhỏ thông liền ba chỗ, cũng có đậy ván che người, hai bên bốn mái chèo. Thuyền mẹ phía trước không để mái chèo, trong khoang chỉ chở cỏ củi và đặt thuốc súng, hai bên nách đầu thuyền đều dùng những đinh răng sói, lưng thuyền th́ dựng những thanh gang sắc nhọn. Một khi đụng thuyền giặc th́ lấy móc và dây cột liền vào thuyền giặc, rồi phát hỏa đốt thuyền cho cùng cháy với thuyền giặc. Quân ta ra sau mở thuyền con quay về.
Thuyền liên hoàn. Thuyền ước dài 4 trượng, ngoài trông như một thuyền, nhưng chính chia làm hai thuyền, trong có ṿng móc liền nhau. Phần trước th́ chở các thứ hỏa pháo, thần yên, thần sa. Mũi thuyền th́ đóng mấy cái đinh to đầu quặp, đặt súng xoay về trước. Phần sau th́ hai bên đặt mấy mái chèo. Hoặc nhân gió thuận, hoặc từ thượng lưu rảo tới dinh giặc, lấy đinh ở mũi thuyền đâm vào thuyền giặc, phần trước tự mở ṿng ra để cho phần sau trở về. Nhân lúc quân giặc sợ hăi, dùng khí giới mà đánh. Đó là một chước kỳ trong thủy chiến.
H́nh 7. Thuyền liên hoàn
Ṿng là hai cái khuyên sắt đóng vào phần trước và phần sau, dùng móc móc lại với nhau. Khi thuyền đụng vào thuyền giặc th́ móc buông ra, để cho phần sau trở về bản trại.
Bè gỗ. Đốt thuyền địch chẳng ǵ bằng lửa, phá thuyền địch chẳng ǵ bằng súng, nhưng súng lớn dùng ở trên thuyền sợ chưa hại được người mà đă hại ḿnh trước, súng miệng to bằng miệng bát trở lên th́ không dám bắn. Nay nên chế bè gỗ, không kể bao nhiêu cỗ. Dùng gỗ đều đặn, dọc ngang bằng nhau, gió không thể lật, nước không thể ch́m, trên đặt giá gỗ rất bền chắc, lượng tính cao hơn thuyền địch, để ở chỗ hiểm mà bằng phẳng như ở mặt thành, dưới đóng cọc gỗ để ghi dấu, dùng súng nhắm đường giặc đến mà bắn, tính chỗ bắn đến là bao nhiêu bước cũng đóng cọc để ghi dấu. Thuyền chiến phải ở sau bè ngoài 50 bước để pḥng. Trên bè phải dùng chăn bông che ở đằng trước. Đun cả 20, 30 cỗ bè bày hàng chữ nhất, thuyền giặc trông xa, không khác ǵ bức tường thành, không lường được hư thực. Ŕnh xem thuyền giặc hễ sắp vào trong chỗ ván nổi đánh dấu cọc của ta th́ bấy giờ bỏ chăn bông rớt xuống, người bên thuyền chạy sang giữ bè cho ngay lại, rồi dùng các thứ súng nhắm chỗ giặc mà lần lượt bắn. cứ 2, 3 cái bè bắn một loạt. Thuyền giặc không thể không bị thương. Có thể chống được, có thể giữ được, đó là phép thủy chiến phải cần.
Sắc cờ. Mỗi thuyền có một lá cờ to, đều dùng vải đen, một là để tiện thấy ở xa, hai là để hợp với tính nước. Lại dùng vải trắng lấy một chữ của tên trại viết to lên mà đính vào ḷng cờ, đều chiếu theo sắc các phương mà chế dải cờ. Mỗi đội phải có một lá cờ dài nhỏ, đều chiếu theo hiệu của thuyền ḿnh mà làm sắc dải cờ. Mỗi thuyền cờ lớn một lá. Tiền ty dùng dải hồng; tả ty dùng dải lam; hữu ty dùng dải trắng; hậu ty dùng dải đen; trung ty dùng dải vàng; trung trung ty dùng hai dải vàng.
Thợ lái. Tính mạng của cả một thuyền quan hệ ở tay người lái. Tất phải lựa chọn những người lớn tuổi, thông thạo, giỏi xem chiều gió, am hiểu thế nước mà sung vào. Lại đặt người phó để pḥng sự sơ hở. Lương th́ cho khá, có công th́ thưởng thêm.
Lính thủy. Bọn trộm cướp miền biển đều kén dùng được cả. Thứ nữa đến những người thủy thủ có tài, như người đánh cá có thể sáng xuống nước chiều mới lên, ban ngày dùi thuyền địch cho ch́m đắm, ban đêm rút dây làm cho quân địch mất hàng ngũ. Thứ nữa đến những người bán muối lậu ở Nam-trực1, người và thuyền đều nhanh nhẹn, tập quen sóng gió, ban đêm ngầm đi, chèo lái như bay, dùng để ra quân kỳ, vào dinh giặc mà trinh thám, đó cũng là một chước hay vậy. Hoặc lặn đi dưới nước lấy sào đụng lưới (như Tư-mă Phúc)2, lặn xuống đáy nước dùi đắm thuyền lương của người Kim (như Lưu Ỷ)3. Tống Trương-vĩnh nhờ nước mà tới thành Sính4.
Phép đánh thủy chiến, liều chết đánh giặc ở trên thuyền, không bằng chế ngầm giặc ở dưới thuyền. V́ chọi sức c̣n có được thua, chứ dùng kỳ th́ giữ được vạn toàn; phá quân của giặc, không bằng phá được thuyền của giặc, mà thu công toàn ở người lặn nước. Người làm tướng nên kén chọn trước, nuôi vỗ cho hậu, luyện tập cho riết, để pḥng bất thần dùng đến. Một hồ nước ở giữa ḍng đáng giá ngh́n vàng là thế đó.
Mui buồm. Việc chế tạo trong thủy chiến, không ǵ trọng yếu bằng mui và buồm. Một khi mui buồm thấm phải thuốc súng th́ tính mệnh ba quân cũng chẳng c̣n. Phải dùng “tấn thạch phong”(?) sấy khô ḥa thành nước, rồi đem các thức tre lá, dây thừng, gai vải mà tẩm vào, phơi khô rồi lại tẩm, kỳ cho thật thấu, rồi dùng để đan dệt làm mui và buồm, viết to bốn chữ phi long thiên binh làm hiệu, thế th́ các loại tên lửa, cầu lửa đều không thể phạm vào. Quân ta giữ được không lo, có thể tiến đánh được giặc.
_______________________________________
1. Các tỉnh Quảng-nam, Quảng-ngăi.
2. Lấy sào đụng lưới: Tư-mă Phúc là thủy binh nước Việt thời Xuân thu. Trần Chương (tướng Ngô) vây Tô-châu, làm rào phên dưới nước, quanh bọc lấy thành, chăng lưới dưới nước trên đầu lưới đeo cái chuông con để chắn những kẻ lặn dưới nước. Phúc tài lội nước, trước hăy lấy cần tre động vào lưới, quân lính thấy tiếng chuông kêu, cất lưới lên, Phúc nhân lúc cất lưới lên, lặn vào thành, trong ngoài đánh ập vào.
3. Đục thuyền lương của người Kim: Đời Tống Cao-tôn, Kim chúa là Lượng đem 60 vạn quân sang đánh Tống, người Kim lấy chăn chiến bọc thuyền chở lương đến. Lưu Ỷ sai người lặn xuống nước đục thủng thuyền cho thuyền ch́m.
4. Thành cũ của Sính huyện thuộc huyện Giang-lăng tỉnh Hồ-bắc ngày nay.
*
* *
Áo lội nước. Phép làm giáp trụ đối với thủy chiến rất cần. Nền dùng lụa nhỏ lót trong; vỏ bầu làm giáp ở ngoài kết như vảy cá, trước dùng nước phèn mà tẩm phơi khô để dùng; hoặc dùng lông ngan lông ngỗng, kết dày vào làm áo giáp, để nổi trên mặt nước mà đi, cưỡi sóng rẽ gió, nước không thể nào ch́m đắm được.
Sách Vơ kinh có những cách dùng túi da dê và chum nổi.
Phép giữ dái, giữ gót chân. Dùng gáo dừa và quả bầu sơn đen để giữ b́u dái, dùng dây lụa buộc vào lưng; dùng lụa sơn đen bọc gót chân. V́ là b́u dái và huyệt dũng tuyền ở đáy gót chân hễ vào nước th́ đỏ như lửa, loài cá ác và thủy thú trông thấy sáng th́ đến làm hại tính mệnh; che bịt lại th́ không sáng rơ ra, sẽ khỏi hại, đó cũng là việc thủy chiến phải nên pḥng bị.
Ngựa nước. Dùng mây đan một con ngựa nước, lưng dáng như cái đấu, dưới có bốn chân, đặt ngang trên mặt nước, đầu cao một thước để ngăn sóng đằng trước, đuôi cao một thước để ngăn sóng đằng sau. Ở giữa th́ rỗng, ngoài dùng vải bọc và sơn cho bền. Xỏ một cái dây cương để người cưỡi ở trên tiện sai khiến; ở ngoài đầu ngựa th́ để một đoạn rỗng để chứa lương khô, có thế th́ người đều được mạnh gan. Ngựa nước không nặng, trong thuyền dễ chở. Lại dùng bông để bọc, trên lấy mảnh vỏ bầu làm giáp. Bầu dùng để nổi; bông dùng để xuống nước có thể chống được tên đạn. Ở bên th́ gác một cài chèo bằng gỗ cứng, đầu dùng sắt làm đao, có thể làm chiến cụ, trong cán chèo gỗ ấy để một con dao nhỏ pḥng khi cần dùng, tuy thuyền có bị ch́m mà rơi xuống nước cũng c̣n có thể đánh được. Ngựa nước này cũng dùng như cái phao ngày nay, không sợ chết đuối. Nước Nam ta dùng quân thủy chiến, thường lấy mây đan cái phao, khúc giữa nhỏ mà đầu đuôi lớn, sơn đen, trong rỗng, để sẵn trong thuyền pḥng khi ch́m đắm, tục gọi là quả nổi, nhưng không hay bằng ngựa nước này.
Dầu đá. Tỉnh Tứ-xuyên có dầu đá1, nếu lấy dầu đá ḥa thuốc tạo thành những cục thuốc tth́ có thể cháy trong nước mà không tắt.
____________________________________
1. Tức là dầu hỏa.
Quạ già nước. Xưa giặc cỏ là bọn Lưu Thất đậu thuyền ở núi Lạng-sơn. người ở châu Tô dâng kế dùng hỏa công gọi là quạ già nước, để thuốc và lửa vào súng mà xuống nước bắn. Lại chế một thứ b́nh mỏ quạ, cầm mà lặn xuống nước, dùng mỏ dùi thuyền mà có máy cho nó tự vận chuyển để dùi cho thuyền ch́m. Đă dùng thử phá được một thuyền, giặc sợ bảo là thần binh ở Giang-nam có thể lặn nước mà phá thuyền, phải bỏ thuyền lên bờ, bèn bị quân đồn thú đuổi bắt.
Hỏa công. Đại phàm thủy chiến thường chuyên dùng hỏa công. Xưa Tào Tháo đánh Ngô Chu Du và Lưu Bị, gặp nhau ở Xích-bích. Tướng Chu Du là Hoàng Cái lấy thuyền mông xung mười chiếc chở lau và củi khô, rưới dầu vào, che bằng màn trướng, dựng cờ xí, dự bị đầy đủ thuyền nhỏ buộc ở sau. Bấy giờ gió đông nam thổi mạnh. Cái cho mười chiếc thuyền ấy chạy ra giữa sông, giương buồm lên, chạy thẳng đến Xích-bích, các thuyền nhất tề đốt lửa, thuận gió tràn vào thủy trại của Tháo. Cùng với thủy trại, dinh trại trên bờ đều cháy, khói lửa rực trời. Bọn Du đem quân khinh kỵ tiếp sau. Tháo thua chạy trốn.
Lại Trần Hữu-lượng vây Nam-xương, bọn Du Thông-hải tự phía tây đến viện. Hữu-lượng ra hồ Bà-dương để đón đánh. Thông-hải nhân gió, cho cho bảy chiến thuyền chở cỏ và thuốc súng xông vào trại nước của địch, đốt chiến hạm mấy chục chiếc bắt được Hữu-nhân và Hữu-quư. Bấy giờ thuyền vào sâu trong trại địch mà hăng đánh, ngờ là đă mất ở trong lúc đánh nhau, phút chốc phơi phới quanh ra ở bên thuyền địch, quân ta trông thấy cả mừng, nhảy la sấn tới. Quân địch cả thua.
Âu dương Ngột giữ Lĩnh-nam làm phản, tướng Trần là Chương Chiêu-đạt đánh. Ngột nghe tin, ra đóng ở Nhai-khẩu, chứa nhiều cát đá vào lồng tre, đặt ở ngoài rào phên để chặn thuyền ghe. Chiêu-đạt sai quân ngậm dao lặn xuống nước để chặt lồng, những khung lồng đều tung ra hết, nhân đó thuyền lớn nối đến, theo ḍng nước mà đánh. Cuối cùng giặc thua.
Hàn Thế-trung nhà Tống chống nhau với quân Ngột-truật nước Kim. Hoàng Thiên-đăng và Thế-trung dùng thuyền biển đi theo thuyền địch đậu ở dưới núi Kim-sơn. Ngột-truật thấy thuyền biển nhân gió đi lại như bay, nói rằng quân Nam điều khiển thuyền như điều khiển ngựa th́ làm sao được. Một người hiến chước: Đất Mân1 có người họ Vương dạy cách chở đất vào thuyền, dùng ván mà ngăn, bên thuyền buộc chèo, đợi gió im th́ ra biển; thuyền biển không gió th́ không động được, sẽ lấy tên lửa bắn vào mui th́ không đánh địch cũng vỡ. Ngột-truật khen phải. Trời tạnh gió im. Ngột-truật ngồi thuyền nhỏ ra sông. Thế-trung chặn ḍng mà đánh. thuyền biển không có gió th́ không động được. Ngột-truật sai người bắn giỏi ngồi thuyền nhẹ dùng tên lửa bắn. Khói bốc mù trời. Quân Tống cả thua.
Thủy chiến kiêm dùng lục quân. Thủy chiến lấy thuận gió làm thế, lấy trên ḍng làm thế, lại mưu cắt nước, mưu vượt nước. Xưa nước Tấn đánh nước Ngô, chiếu cho Vương Tuấn làm thuyền ghe. Người Ngô làm xích sắt ngăn sông và làm dùi sắp đặt ngầm ở ḷng sông. Tuấn biết t́nh trạng ấy, bèn làm mấy chục cái bè lớn, vuông hơn một trăm bước, buộc cỏ làm người, sai người giỏi lội đem bè đi trước, dùi sắt bèn vướng bè mà bị kéo đi. Lại làm bó đuốc lớn, dài hơn mười trượng, ṿng vài chục ôm, tưới dầu vừng để ở trước thuyền, gặp dây xích th́ lấy đuốc đốt cho cháy đứt, thuận gió khua chèo, ra tới núi Tam-sơn.
__________________________________
1. Tỉnh Phúc-kiến.
Lương Giá-hoàn đánh thành Đức-thắng nam1 của nhà Tấn, trăm đạo quân đều tiến, dùng chạc tre buộc liền hơn chục chiếc thuyền mông xung với nhau, căng che bằng da trâu, rồi đặt khung giá, dáng như cái thành chắn ngang ḍng sông để ngăn cứu binh của Tấn, không cho sang sông. Vua Tấn tự dẫn quân đến cứu, bày trận ở bờ bắc mà không tiến được, bèn chứa vàng lụa ở trong quân để mộ người phá thuyền mông xung. Có tướng là Lư Kiến xin liều chết để phá, chọn lấy quân cảm tử 300 người, mặc giáp cầm búa, ngồi thuyền mà tiến. Khi sắp đến thuyền mông xung th́ bị tên bắn như mưa. Kiến bèn sai những người cầm búa xông vào thuyền mông xung, lấy búa chém chạc tre; lại dùng chum đan chở củi tẩm dầu đốt lửa cho tự thượng lưu kế tới, theo sau th́ lấy thuyền lớn chứa đầy chiến sĩ, khua trống reo ḥ mà đánh. Thuyền mông xung đă đứt rồi, cháy mà theo ḍng trôi xuống. Quân Lương bị chết cháy và chết đuối tới gần nửa. Hoàn giải vây chạy.
Hoàn Hộ-chi nhà Tống làm thái thú Chung-ly2, theo Vương Huyền-mô đánh Hoạt-thành3. Hộ-chi đem trăm chiếc thuyền làm tiền phong, tiến giữ Thạch-tế4. Quân cứu của Ngụy sắp đến, chạy thư khuyên Huyền-mô kíp đánh. Huyền-mô không theo. Huyền-mô thua mà lùi, không rỗi báo cho Hộ-chi biết. Quân Ngụy lấy ba lớp xích sắt chặn ngang sông, cắt đường về của Hộ-chi. Nước sông đương rút xuống mau. Hộ-chi theo giữa ḍng mà xuống, mỗi khi đến chỗ xích sắt th́ dùng búa dài cán mà chém đứt, người Ngụy không dám đến gần, nên chỉ mất một chiếc thuyền thôi, thuyền khác đều c̣n cả.
H́nh 8. Thuyền mông xung
Tướng Trần là Ngô Minh-triệt đóng quân ở Lữ-lương5. Tổng quản Từ-châu nhà Chu là Lương Sĩ Ngạn đánh măi không thắng. Minh-triệt đắp đập nước ở sông Thanh-thủy cho nước về thành, rồi bày chiến thuyền ở dưới thành. Vương Quỹ làm hành quân tổng quản đem quân tới cứu, dẫn quân đi tắt giữa cửa Hoài-khẩu, sai Đạt Hề và Trường Nho lấy nhiều khóa sắt lớn nhỏ xỏ suốt qua bánh xe buộc vào đá lớn mà bỏ ch́m xuống sông Thanh-thủy, cắt ngang đường về của thuyền Trần. Minh-triệt phá đập mà vội vàng lui, định nhân nước lớn mà vào Hoài-bắc, nhưng đến Thanh-thủy th́ ḍng sông đă rộng, thế nước cũng kém, thuyền vướng bánh xe không qua được. Quỹ nhân đem binh kỳ ra, thủy lục cùng tiến mau, vây mà đánh ngay. Tướng sĩ hai vạn người và khí giới xe lương của Trần đều bị bắt cả.
Phàn Nhược-thủy tính bề sông rộng hay hẹp, đến thành Biện6 dâng thư xin đóng cầu phao để chở quân, cầu xong, quân Tống sang sông như đi trên đất bằng. Đời sau làm cầu phao để sang quân là bắt chước từ đó.
_______________________________________
1. Ở tỉnh Trực-lệ.
2. Quận Chung-ly do nhà Tấn đặt, quận trị xưa ở huyện Thượng-dương tỉnh An-huy ngày nay.
3. Tức là kinh đô của nước Nam Yên thời Tấn; ở Hoạt-huyện tỉnh Hà-nam, cũng gọi là Hoạt-đài thành.
4. Thuộc tỉnh Hà-nam.
5. Thuộc tỉnh Giang-tô.
6. Tức là Biện-kinh, đất huyện Khai-phong tỉnh Hà-nam, kinh đô của nhà Tống.
*
* *
Sách Yên thủy thần kinh:
Phép đi gặp khe. Phàm khi gặp khe bị nước không thể sang được, th́ t́m nơi tiện, lấy dây buộc tre làm đ̣ mà sang, đó là phép gặp khe vậy.
Phép thuận gió. Phàm gặp thuận gió th́ binh chính cứ thắng tiến, binh kỳ ở bên. Ở hạ lưu hẳn là địch dùng dây chạc để chắn ngang. Nếu dùng hỏa công mà phóng xuống th́ rất hiệu.
Phép ngược gió. Phàm gặp ngược gió th́ chia làm ba quân: một quân làm binh chính, một quần làm binh kỳ để tiếp binh chinh, một quân th́ lên bờ kênh mà bắn để chống binh kỳ của địch, thế là để tránh đầu gió.
Phép gặp sóng gió. Phàm đi gặp sóng, th́ tùy theo chiều gió mà tiến lên; thậm quá th́ bỏ mui trên đi, như thế th́ đánh là phải thắng.
Phép bị nước cạn. Phàm bị nước cạn ở trong kênh th́ đắp bờ chia kênh ra làm hai chi, làm cho một chi nước và một chi cạn, rồi theo cửa mà vượt sang.
*
* *
Sách Vơ kinh:
Hỏi: Gặp địch ở nơi nước lớn, trong chốc lát xe cộ ngựa thuyền chưa biện được, tiến thoái không được th́ làm thế nào?1 - Trả lời: Đây là thủy chiến, không dùng xe và ngựa, nên để lại bên, lên cao trông cả bốn phương, biết được t́nh h́nh nước rộng hẹp sâu nông mới có thể dùng kỳ sách mà đánh. Nếu địch vượt nước mà tới th́ để nó sang nửa chừng mà đánh. Đó là phép thủy chiến vậy.
Hỏi: Đằng trước có nước to, quân ta muốn sang mà không có sẵn thuyền ghe, quân địch lấp mất đường về của ta, quân xích hậu của nó canh luôn, những nơi hiểm trở bị giữ hết, quân dũng sĩ th́ đánh ở trước sau, ta làm thế nào? - Trả lời: Thế th́ phải chia quân làm ba xứ, sai tiền quân làm hào sâu luỹ cao, để tỏ là cố giữ, sai hậu quân dự chứa lương thực nhiều khiến nó không biết được ư ta, rồi cho nhuệ sĩ của ta đánh úp ở giữa, đánh lúc không ngờ, đánh chỗ không pḥng, không cách nào diệu bằng thế. Nếu địch hiểu được t́nh ta, biết được việc ta, mai phục ở nơi cỏ rậm để đánh vào chỗ tiện của ta, th́ khiến tiền quân khiêu chiến cho nó nhọc ḷng, khi ở tả, khi ở hữu, nó không biết lối nào mà giữ, phải sợ, rồi ba quân đánh gấp th́ địch hẳn thua. Đó là phép đột vi2 vậy.
Hỏi: Vào sâu đất địch, cùng địch chống nhau mà bị trời mưa dầm hàng tuần không thôi, hào rănh tất sụt lở, canh pḥng tất trễ nải, ba quân không pḥng bị, quân địch đêm đến, trên dưới đều loạn, ta liệu cách làm thế nào? - Trả lời: Phàm ba quân phải lấy răn giữ làm bền, lấy lười biếng làm thua. Nếu trời mưa dầm, nên sai quân ta đặt xích hậu ở xa, trong ngoài trông nhau, dặn ḍ ước hẹn, nếu địch đêm đến th́ hoặc cho quân nhuệ sĩ ra đánh. Nếu địch biết ta giữ mà phục quân rồi giả cách chạy để đánh tiền quân ta, th́ ta chia làm ba quân theo mà đánh, đừng theo chỗ phục của nó, có thể đánh cả trước sau, hoặc hăm cả hai bên; phát rơ hiệu lệnh mà đánh gấp. Quân địch hẳn thua.
_______________________________________
1. Xem Vơ kinh trực giải.
2. Đột vi: Xông phá ṿng vây.
*
* *
Sách Vơ bị chế thắng chí1:
Phàm đánh thủy chiến tất phải tranh chiếm lấy đầu nước đầu gió để dùng hỏa công. Như ở dưới nước và dưới gió mà ta lo bền giữ, th́ hoặc dùng cầu phao xích sắt để chặn đường, hoặc lui vào đường ngă ba sông để tránh, hoặc t́m con đường khác để vượt lên thượng lưu, hoặc không có ngă ba sông th́ phải đánh ở trên bờ là hơn.
Hổ kiềm kinh nói: Binh pháp bảo dùng nước giúp việc đánh th́ mạnh. Khéo dùng nước có bốn cách: l) nhân; 2) nghịch; 3) tặc; 4) tuyệt.
Nhân nước th́ có hai cách dùng: hoặc địch chặn giữa ḍng mà làm rào phên th́ ta ở trên ḍng, nhân gió thuận, đua chèo mà phóng lửa, thuận gió xông xuống. Rào phên vỡ rồi mà gặp gió chuyển th́ dừng lại. Nếu địch ở dưới mà quân và ngựa nhờ nước ấy, th́ ta ở thượng lưu có thể đánh thuốc độc được. Đó là hai cách nhân vậy.
Dùng nghịch thủy là: Phải làm đê cao để chắn ở dưới, cho nước chứa đầy ở trong, rồi dẫn mà giội xuống. Thế gọi là dùng nghịch thủy.
Dùng tặc thủy là: Nếu địch nhờ nước th́ nên ngầm dùng nước để đánh, biết được địa lư, ngầm làm mương mà dẫn nước chảy đi nơi khác, giặc hết nước để nhờ. Thế gọi là tặc thủy.
Dùng tuyệt thủy là: Hoặc lấy củi lấp ở trên, đem đá chứa đầy thuyền đánh ch́m ở trên, rồi làm mương dài cho nước chảy đi, hoặc làm túi cát chất ở thượng lưu để chặn nước. Khi muốn có nước th́ phá túi cát đi. Thế gọi là tuyệt thủy.
Phép dùng nước, có đất không thể dùng được mà dùng th́ trái lại bị hại, thuận th́ lợi.
_____________________________________
1. Xem Vơ bị chế thắng chí, quyển 13.
Phàm thủy chiến, lấy thuyền tàu lớn nhỏ làm bậc. Chở được người nhiều ít đều lấy gạo làm chuẩn. Một người chẳng qua nặng bằng 2 thạch gạo. Buồm chèo tiện nhẹ th́ hơn. Lấy chiêng trống cờ xí làm nhịp tiến lui. Thuyền chiến th́ có lâu thuyền, đấu hạm, tẩu kha, hải cốt. Thuyền ngầm úp th́ có mông xung, du đĩnh. Khí cụ th́ có phách can1, dùng rất có lợi, thuận ḍng mà đánh. Các quân nh́n vào cờ của đại tướng ở đằng trước. Nghe trống th́ tiến, cờ dựng lên; nghe chiêng th́ dừng, cờ cuộn lại th́ về.
H́nh 9. Lâu thuyền
Nếu các thuyền tiên phong du dịch bị giặc vây mà cần có ngoại viện, th́ hễ thấy cờ đỏ của đại tướng quân hướng vào giặc mà điểm th́ tiến. Mỗi một điểm th́ một thuyền tiến lên. Cờ đằng trước không dựng nữa là thuyền chiến rút lui; cờ hướng vào trong mà điểm, mỗi điểm th́ một thuyền lui.
H́nh 10. Đấu thuyền
Nếu trương nghi binh, th́ ở cửa sông vàm sông phải rộng đặt cờ xí buồm lèo để đánh lừa. Đó là nói đại lược vậy2.
H́nh 11. Tẩu kha
Thuyền mông xung dùng da trâu phủ lên lưng thuyền, tả hữu mở lỗ để luồn chèo, tên đạn không thể nào làm thủng. Trước sau tả hữu đều có lỗ bắn nỏ và lỗ đâm giáo, địch tới gần th́ bắn. Không dùng thuyền to, chỉ cần nhanh chóng để thừa lúc người ta không đề pḥng.
H́nh 12. Hải cốt
Thuyền tẩu kha là thuyền ở trên sạp có làm nữ tường, có nhiều phu chèo, quân chiến đều kén người dũng lực tinh nhuệ sung vào, đi lại như bay, thừa lúc người ta không theo kịp. Chiêng trống cờ xí đặt ở trên.
H́nh 13. Du đĩnh
______________________________________
1. Cây sào để đập.
2. Xem thêm Vơ bị tổng yếu, Tiền tập; quyển II.
Thuyền khai lăng của Thích Kế-quang, v́ đầu nhọn mà đặt tên. Thuyền ấy ăn nước chừng 3, 4 thước; bốn cái chèo, một cái chèo lái; h́nh như chim bay; trong có thể dùng 30 hay 50 người; không kỳ nước thuận hay nghịch.
H́nh 14. Thuyền khai lăng
Thuyền chài ở trong các loại thuyền là loại rất nhỏ, gỗ làm rất giản, công làm rất nhẹ, mà dùng th́ rất hay. Sao vậy? V́ nó ra biển, mỗi cái chở 3 người, một người cầm buồm vải, một người cầm chèo, một người cầm súng mỏ chim, buồm vải nhẹ nhàng, không lo ch́m đắm, dễ tiến dễ thoái, theo làn sóng mà lên xuống, thuyền địch vời trông không kịp, cho nên đi biển có lợi lắm, bắt được giặc phần nhiều nhờ sức nó. Thuyền này, ở miền duyên hải một dải Định-hải, Lâm-quan, Tượng-sơn đều có cả. H́nh như cái thoi, cột buồm tre, cánh buồm vải, có thể dùng được 2 người. Xông gió cưỡi sóng, chuyên ra đại dương. Có khi vào núi1 lấy thóc, hái củi, dỡ khoai và đánh cá, thuyền đến chân núi, 2, 3 người khiêng thuyền để trên ghềnh băi để lánh sông gió. Nếu muốn trở về tây th́ khiêng thuyền xuống nước. Không thể chống được địch, nhưng có thể dùng để tuần ḍ. Đó là loại thuyền chài nhỏ nhất.
H́nh 15. Thuyền đánh cá
_______________________________________
1. Các đảo ngoài biển.
*
* *
ĐỒ DÙNG TRÊN THUYỀN1
Thùng gỗ. Một chiếc thùng gỗ đựng thuốc thô hoăn2 5 cân, bát sành thô dày một chiếc, than gỗ thực dụng 2 lạng, pḥng đốt làu tiêu hao 2 lạng, thuốc súng cũ, đổ cả xuống thuyền giặc, đó vốn là chước hay. Nhưng lại phải dùng đồ hỏa khí khác hay than lửa mà ném vào để cho cháy thuốc. Ví trong chốc lát thuyền phải dời đi, người ta thường ném lửa vào trong nước, hoặc là bị giặc đuổi mà lửa chưa kịp ném hoặc lỡ dội nước vào ướt thuốc lửa không cháy được, như thế đều là chưa trúng khớp cả. Duy có đồ hỏa khí và thuốc súng cùng ném một lúc, không trước không sau, là có thể làm cho nổ được muôn dùng muôn trúng.
H́nh 16. Thùng lửa
Cái câu liêm. Trong thuyền hoặc để cắt dây lèo, hoặc để móc thuyền, hoặc để cắt dây. thừng ở sàn, không thiếu được. Nên dùng cán tre dài mà nhẹ, lưỡi cong mà sắc (cán dài 1 trượng 5 thước, lưỡi rộng 1 tấc).
H́nh 17. Câu liêm
Cái móc treo. Thuyền ta muốn đánh đắm thuyền giặc th́ dùng cái này; hoặc móc thuyền lại không cho đi, hoặc móc dây lèo buộc vào sàn, trong thuyền không thể thiếu được. Nên làm móc cho to, chân cho bền, vài mươi người kéo hay móc hàng muôn cân mà không oằn th́ mới tốt. Cán móc phải dài, tay cầm khó móc cho đúng được, nên dùng 3 móc một cán, móc th́ mắc ngay (dài 1 trượng 5 thước, ba móc một cán)
H́nh 18. Móc treo ba móc một cán.
Lưới cá. Vặt này phàm lâu thuyền và thuyền có nữ tường th́ không dùng; thuyền ván không có nữ tường th́ dùng; đặt theo ở ngoài thuyền hai bên tả hữu để pḥng quân giặc nhảy vào. Nếu có mấy tầng cho dày th́ cũng có thể pḥng tên và mũi thương, duy súng th́ không thể ngăn được. Dọc thuyền không thể dùng ván gỗ cho nên phải dùng vật này. Như chỉ có 2, 3 tầng th́ thế mỏng thưa, khó bề che chở, chẳng thà không có. Các chiến thuyền phần nhiều nhờ nó. Thuyền có nữ tường cũng treo vài bức, nhưng chỉ làm hư văn, không đủ trông cậy.
_______________________________________
1. Vẫn trích Vơ bị chế thắng chí.
2. Tức thuốc súng nổ chậm.
*
* *
Qua nước1.
Phàm đến đất lạ phương xa, thế nước hiểm ác và có các loài thuồng luồng thủy quái, quân lính sang qua th́ nên trước được người hướng đạo mà hỏi ḍ, để pḥng liệu trước.
Phàm sắp sang sông, trước phải bày hàng ở bốn mặt trên bờ, rồi sai người leo cao trông xa, cho quân kỵ đi ḍ xét, đề pḥng giặc đánh úp, sau mới chia ra từng đội mà sang.
Phàm sang sông, chiến đội phải lên bờ trước, kềm ngựa làm trận vuông, cũng sai người lên cao trông xa như trước.
Phàm gặp khe ng̣i nhỏ, có thể chặt cày cành bên nước lấy dây mây buộc lại thành bó, đẩy đặt vào trong nước, khiến trước sau chất chứa và kéo nhau, có thể sang được.
Bè sậy. Bè sậy, lấy cây sậy bó to ṿng 9 thước, tráo trở đầu đuôi làm mười bó,. buộc lại như bó giáo, tính chiều dài ngắn mà làm; không có sậy th́ dùng lau cũng có thể nối mà sang được.
H́nh 19. Bè sậy
________________________________________
1. Vẫn xem Vơ bị chế thắng chí.
Dây bay. Dây bay, mộ những người giỏi lội nước, ḿnh bơi trên nước buộc dây vào lưng, lội trước sang sông mà kéo dây to qua, hai bên bờ dựng cột lớn buộc chắc dây vào đó; khiến người kẹp dây vào nách mà lội qua, khí giới th́ đội trên đầu. Như đại quân th́ có thể làm vài mươi cái mà sang.
H́nh 20. Dây bay
Túi phao. Túi nổi là lột cả da một con dê, thổi hơi cho nó pḥng lên, rồi thắt kỹ lại, buộc vào bên nách để lội qua sông.
H́nh 21. Túi phao
Bè chum. Buộc chum lại làm thành cái bè, mỗi chum đựng 2 thạch th́ sức đỡ được một người, các chum cách nhau 5 tấc, dưới buộc móc với nhau, kết thương ở trên, h́nh dài mà vuông, đàng trước đặt ván, đàng sau đặt giáo dài, hai bên tả hữu đặt chèo.
H́nh 22. Bè chum
Bè giáo. Bè giáo, dùng giáo, mười cây làm một bó, sức vừa mang một người, lấy 5.000 cây làm suất, làm một cái bè; giáo làm th́ rút lưỡi ra, tráo trở xếp ngang xếp dọc mà buộc lại, có thể chở độ 500 người; hoặc tả hữu đều buộc 20 cái túi nổi. Trước sai người giỏi lội nước bơi sang bờ kia dựng cột to, buộc hai sợi dây lớn ở hai bên bờ, để giáp trên bè, trên dây lớn lấy ṿng gỗ hay ṿng dây luồn vào, lấy dây buộc vào bè; đầu bè th́ buộc dây khiến người ở trên bờ kéo, lấy dây lớn giữ lại để khỏi bị trôi giạt.
H́nh 23. Bè giáo
*
* *
Sách Thúy vi bắc chính lục:
Phép cấm lội ở sông hồ, không phải một cách mà đủ đâu. Sợ nông mà quân bộ kỵ có thể lội được, th́ ta dùng sắt cong làm móc, buộc vào dây để kéo, gọi là tu câu1 đụng phải là bị tử thương; dùng sắt thẳng để làm chông cắm ở dưới nước, gọi là thiệp châm2, đi qua đụng phải hẳn bị tàn diệt; bện tre làm dây mà kết gai vào, gọi là thủy mao vị3, để dùi vào da thịt của người lội qua; chắn nước bằng cái trục cắm đinh sắt vào, gọi là thủy phát lê4, để đâm vào đùi vế người lính thủy; đan tre làm nơm cắm ở nơi bùn lầy, gọi là dịch thuyên5, để làm đau bàn chân những người lội nước; chôn gỗ làm cựa đặt ở chỗ cát nông, gọi là kê cự6, để đâm vào gót chân người ta. Phàm sáu cách ấy dù có thác ghềnh, giặc cũng không có thể lội vào bờ cơi ta được! Sợ nước sâu mà thuyền lái có thể sang, th́ ta cắm móc sắt ở trên phao nổi, gọi là phù câu7, gặp thuyền giặc th́ đâm vào đáy có thể làm cho ch́m; quăng chạc và lưới ở giữa ḍng sông gọi là cự lỗ8, gặp thuyền giặc th́ có thể quấn lầy mái chèo, hay là lấy bông xơ, lấy rơm rạ để cho quấn vào bánh lái thuyền, như thế th́ chèo lái cũng khó; cắt dây leo, cắt dây mây mà bỏ cho thuyền giặc vướng không chèo được; bằng như thế nước chảy mạnh, th́ dựng những cây sắc nhọn, khiến cho thuyền giặc không đục cũng vỡ; thế nước êm nhẹ, th́ dựng dùi gối cong9, mà khiến ván thuyền không dùi cũng thủng; đặt dây kéo ở đáy nước, khiến thuyền giặc gặp phải th́ thước tấc không thể dời đi, nhà binh gọi là thần kéo; thả dây ở nơi nước xoáy, khiến thuyền giặc qua đó bị vướng mà xoay chuyển ngh́n ṿng, nhà binh gọi là quỷ xoay. Phàm mười điều ấy, dù có thuyền ghe, giặc khó có thể đổ bộ lên bờ bến ta được. Sợ quân giặc có chum nổi phao nổi để đánh úp bờ bến ta, th́ ta chế tre chế gỗ ở nơi ghềnh thác khiến giặc không thể dùng được. Sợ giặc làm cầu bay cầu phao để vượt đường sông của ta, th́ ta tạo bài lửa, bè húc ở giữa ḍng nước xiết khiến giặc không thể thi hành được. Sợ giặc buộc lau bó lách để sang sông, th́ ta chặt gỗ làm “tra thủ mộc”10, dùi gỗ làm “tạo dác mộc”11 đặt ở chỗ sang nửa chừng, mà khiến cho vật giặc dùng không thể đi được. Sợ nó lần dây kết sào để sang th́ ta ngáng gỗ để ngăn sông, kết gỗ để triệt sông, đặt vào lúc chưa sang, để khiến khí cụ của nó không thể đến được. Sợ bờ ta dễ lên th́ ta dựng “phục ngưu giao mă”12 khiến thuyền giặc gần bờ mà không thể bước xuống được. Sợ ng̣i hào của ta dễ thông, th́ ta đóng cọc ngầm, khiến thuyền giặc không thể lướt qua mà thuận ḍng được. Sợ thuyền giặc thừa gió mà tiến, th́ ta ngáng gió chắn nước làm cho buồm giặc chịu chết. Sợ thuyền giặc kéo dây mà đến, th́ ta có những sào ngáng cây chống để ngăn dây không thể qua. Thượng lưu cao mà hạ lưu thấp, th́ ta chiếm lấy thượng lưu, đắp kè đập để đổ nước xuống quân địch. Thế địch rộng mà thế ta hẹp th́ ta nhân thế hẹp mà đắp túi cát cho mất lối đi. Địch đến sát bờ th́ ta làm bốn dây phiên xa13 để đánh vỡ thuyền. Quân địch lên bờ th́ ta một mặt đánh ngầm để chộp quân nó.
Những cái lợi như thế cũng chẳng hay ư? Nhưng thắng là ở chỗ địch chưa kịp biết, mà bại là ở chỗ ta không giữ được bí mật. Sự cơ không cùng, nếu không giữ được bí mật, th́ cái ta dùng để hại địch, địch lại lợi dụng được để hại ta. Công-tôn Thuật chống Sầm Bành, Thuật làm cầu phao và dây móc để chống dây thuyền của Bành, xem mẹo th́ dáng như được đấy. Nhưng Bành biết trước, phóng lửa đốt cầu và dây móc nên quân Thuật phải thua. Thường Chiếu-đạt đánh Lĩnh-nam, giặc đan lồng tre đựng cát đá để chống thuyền ghe của Chiếu-đạt, trí không phải là không khéo đâu. Không ngờ Chiếu-đạt biết trước, sai quân sĩ cầm dao chém lồng nên quân địch phải vỡ. Người Ngô chống Tấn, có thể bảo là đắc sách, nhưng thuật dùng xích sắt ngăn thuyền bị lộ, mà không khỏi Vương Tuấn dùng bè lớn chất lửa đốt cháy. Đó đều là thua v́ tiết lộ cả, cho nên cần phải bí mật.
______________________________________
1. Móc râu, tức chùm móc.
2. Chông lội.
3. Con nhím nước.
4. Cày do nước đẩy.
5. Cái nơm nhảy.
6. Cựa gà.
7. Móc nổi.
8. Chống mái chèo.
9. Dùi gối cong, túc là cái dùi làm h́nh cong như đầu gối bẻ cong.
10. Không rơ là cái ǵ.
11. Tức gỗ gai bồ kết.
12. Không rơ khí cụ ǵ làm theo h́nh tượng trâu và ngựa.
13. Không rơ thể chế thế nào.
VII – LÂM CHIẾN
Sách Vơ kinh:
Vơ vương hỏi: Như gặp phải rừng lớn, ta cùng địch chia rừng mà chống nhau th́ làm thế nào?
Thái công nói: Khiến quân ta chia làm xung trận, tiện chỗ quân đóng, cung nỏ ở ngoài, mộc giáo ở trong, chặt phá cây cối cho rộng đường, để tiện nơi đánh; dựng cờ xí ở cao, hiệu lệnh cho ba quân không được cho người biết t́nh h́nh của ta. Thế gọi là lâm chiến. Rừng nhiều hiểm trở, phải đặt xung trận để pḥng trước sau. Ba quân đánh mau, quân địch dẫu nhiều mà có thể đánh cho chạy. Vừa đánh vừa nghỉ, cứ theo từng bộ mà thay đổi nhau, đó là kỷ luật đánh rừng1.
*
* *
Sách Bảo giám:
Phép đánh rừng, ban ngày th́ bày cờ xí, ban đêm th́ đốt lửa đánh trống, lợi dụng đoản binh, khéo đặt quân phục, hoặc đánh ở trước, hoặc đánh ở sau. Phép đánh ở bụi rậm th́ lợi dụng gươm và mộc. Nếu muốn đánh th́ trước phải mở rộng đường sá, mười dặm làm một trường, năm dặm làm một xích hậu, ngả dẹp cờ xí, nghiêm giữ trống chiêng.
Cỏ cây rậm rạp th́ lợi cho sự di động; rừng núi chồng chập th́ lợi cho sự đánh không ngờ. Trời sáng rơ ràng th́ lợi cho sự dùng sức mạnh; đường hẹp cỏ sâu th́ lợi cho sự ngầm phục; lấy ít đánh nhiều th́ lợi ở lúc buổi chiều; lấy nhiều đánh ít th́ lợi ở sự thắng mau; qua vực cách sông, gió to mù tối, th́ lợi ở sự đánh trước bắt sau.
Người đánh giỏi đời xưa, như chuyển gỗ đá, theo tính của gỗ đá, tṛn th́ đi, vuông th́ đứng; đi không phải là hay đi mà đi, thế không thể không đi thôi; đứng không phải là hay đứng mà đứng, thế không thể không đứng thôi. Người đánh giỏi, đấu ở nơi sinh địa th́ tản ra, gieo vào nơi tử địa th́ đánh. Tản ra không phải là hay tản mà tản, thế không thể không tản thôi; đánh không phải là hay đánh mà đánh, thế không thể không đánh thôi! Đi hay đứng chẳng phải ở gỗ đá, mà do người khống chế. Tản hay đánh không phải ở người, mà là ở thế.
Sách Yên thủy thần kinh:
Phép đánh rừng. Phàm đánh rừng, th́ nên mở rộng đường ta. Lợi cho việc đặt quân phục. Ra lệnh cho ba quân cẩn mật. Bày cờ xí ở chỗ cao để làm nghi binh.
___________________________________
1. Xem Vơ kinh trực giải, phần “Lục thao”, chương 43.
.
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.