MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.(1)

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang- HCM Toàn Tập

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Giờ Thứ 25

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

 

 ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFactvIDEAL

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAme ProgressvFaivCityvBus.Insider 

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nhvTrái Chiều

vViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười DânvBuddhism

vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVvTrí Thức

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gươngv

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vEchovSài G̣nvLuật Khoa Văn Nghệ

vĐCSvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa SàmvCafeVN

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu TrữvSoHa

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNMvB́nh Dân

Chương Tŕnh H.O.

 

 

 

 

 

Dưới đây là bài phỏng vấn ông Robert Funsett, người phụ trách chương tŕnh H.O. do Nguyễn Khanh, phóng viên RFA, thực hiện, cho thấy lư do có chương tŕnh H.O. chỉ v́ có quá nhiều thuyền nhân chết trên biển.Việt Cộng đă thô bạo mặc cả ra sao cho chương tŕnh này thực hiện?

 

Ít năm sau ngày cuộc chiến Việt Nam kết thúc, Hoa Kỳ bắt đầu thảo luận với Việt Nam để đưa những cựu quân nhân Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa và gia đ́nh sang Mỹ định cư, qua chương tŕnh được gọi là H.O, viết tắt từ chữ Humanitarian Operation mà chúng tôi xin được tạm dịch là Chương Tŕnh Nhân Đạo.

Đại diện cho Washington để thảo luận với Hà Nội về vấn đề này là ông Phụ Tá Ngoại Trưởng Robert Funsett, từng làm Người Phát Ngôn cho Bộ Ngoại Giao trong thời gian cuộc chiến Việt Nam đang xảy ra. Ông Funsett nay đă nghỉ hưu và đồng ư dành cho Ban Việt Ngữ chúng tôi cuộc phỏng vấn đặc biệt vào đúng chiều 29 tháng Tư giờ Washington, tức sáng sớm ngày 30 tính theo giờ Việt Nam. Cuộc phỏng vấn do Nguyễn Khanh thực hiện.

 

Nguyễn Khanh: chắc ông vẫn nhớ chuyện ǵ xảy ra ở Washington cách đây 30 năm chứ?

Robert Funsett: đúng giờ này, tức là vào chiều ngày 29 tháng Tư năm 1975, Sài G̣n bắt đầu sụp đổ. Từ pḥng điều hành, ông Phụ Tá Ngoại Trưởng Phillip Habib và tôi nói chuyện lần cuối cùng với ông Đại Sứ Graham Martin.

Đại Sứ Martin không muốn rời Việt Nam, v́ ông ta muốn kéo dài th́ giờ để có thể cứu thêm những người khác. Cuối cùng, chúng tôi phải chỉ thị bắt ông đại sứ phải rời nhiệm sở.

Ông đại sứ Martin nói chuyện với tôi và tôi c̣n nhớ là ông ta bảo sẽ lên sân thượng của Ṭa Đại Sứ, dùng trực thăng để ra hạm đội. Không đầy một giờ đồng hồ sau đó, đại sứ Martin gọi điện lại báo đă ra tới hạm đội b́nh yên.

Đại Sứ Martin là một người anh hùng, người con trai duy nhất của ông ta chết ở chiến trường Việt Nam. Ông Martin t́m đủ cách đă hoăn giờ phải rời Sài G̣n v́ ông ta muốn di tản được càng nhiều người Việt càng tốt.

Kể từ cái đêm kinh hoàng 29 tháng Tư 1975 đó ở Washington, chúng tôi không bao giờ quên được Việt Nam. Ở ngay Bộ Ngoại Giao, chúng tôi có đặt một tấm bảng tưởng niệm những nhân viên ngoại giao đă hy sinh ở chiến trường Việt Nam.

Tấm bảng này ghi tên biết bao nhiêu nhân viên ngoại giao Hoa Kỳ đă chết v́ lư tưởng đem lại tự do và dân chủ cho nhân dân miền NamViệt Nam.

Riêng cá nhân tôi, tôi không thể nào nghĩ rằng 7 năm sau ngày khó quên đó, tôi lại được trao trách nhiệm đàm phán với giới lănh đạo Hà Nội để yêu cầu thả tù chính trị và cho họ cùng với gia đ́nh sang Hoa Kỳ định cư, cũng như cho những người thuộc diện con lai và thân nhân của những người Việt đang sinh sống tại Mỹ được rời Việt Nam theo chương tŕnh Ra Đi Có Trật Tự.

Nguyễn Khanh: tại sao chương tŕnh Ra Đi Có Trật Tự được thành h́nh?

Robert Funsett: v́ lúc đó có biết bao nhiêu người chết trên biển cả, nên chúng tôi muốn phía Việt Nam đồng ư cho những người Việt muốn sang Mỹ được nộp đơn xin định cư và đến Mỹ an toàn hơn.

Nguyễn Khanh: Về chương tŕnh H.O, tức là chương tŕnh đưa tù cải tạo mà trong cuộc điều đ́nh với Hà Nội, Washington gọi là tù nhân chính trị và thân nhân của sang Mỹ, chúng tôi muốn biết ai là người đưa ra sáng kiến này?

Robert Funsett: khi tôi được cử về làm việc cho Văn Pḥng Đặc Trách Tỵ Nạn của Bộ Ngoại Giao, kế hoạch cứu tù chính trị được đặt trong khuôn khổ của Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự và nằm dưới sự hỗ trợ của Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc.

Chúng tôi bắt đầu tham khảo với đại diện của phía Việt Nam ở Geneva, và ngay trong buổi gặp gỡ đầu tiên với họ, tôi được thông báo là trong số những người Hoa Kỳ muốn đón sang Mỹ định cư, thành phần tù nhân chính trị là diện khó nhất. Năm 1982, tôi gặp ông Trợ Lư Bộ Trưởng Hà Văn Lâu và đưa đề nghị cho thân nhân của những người đang cư ngụ ở Mỹ và thành phần tù chính trị được nộp đơn định cư, tức là những cựu quân nhân quân đội Việt Nam Cộng Ḥa bị tù cải tạo v́ họ có liên hệ với Hoa Kỳ, và những nhà văn, nhà báo, các tu sĩ.

Chúng tôi tiếp tục thảo luận, tiếp tục áp lực Việt Nam qua những phiên họp cấp thấp nhưng kết quả chẳng được là bao. Một năm sau đó tôi gặp lại ông Hà Văn Lâu, tiếp tục yêu cầu và thúc đẩy để đạt kết quả.

Đến mùa hè năm 1984, tôi đánh giá thấy những cuộc vận động ngoại giao như vậy không đem lại kết quả, nên tôi đề nghị ông Ngoại Trưởng George Schultz tŕnh thẳng với Tổng Thống Reagan là khi thông báo cho Quốc Hội Liên Bang biết về con số người nước ngoài được nhập cảnh vào Mỹ hàng năm, ông Ngoại Trưởng sẽ thay mặt Tổng Thống đưa ra một chương tŕnh mới là nhận 10,000 tù nhân chính trị từ Việt Nam và 5,000 người ở diện con lai.

Sau đó tôi đi Geneva đưa vấn đề này ra nói với đại diện của Việt Nam là ông Trợ Lư Bộ Trưởng Ngoại Giao Lê Mai nhưng cũng không nhận được đáp ứng tích cực, và con số tù nhân chính trị mà chúng tôi hứa nhận định cư cứ mỗi năm mỗi tăng.

Cuối cùng vào năm 1988, tôi đi Hà Nội gặp ông Trợ Lư Bộ Trưởng Trần Quang Cơ và chúng tôi đạt được thỏa thuận đầu tiên. Đùng một cái chuyện Hà Nội chiếm đóng ở Kampuchea được đưa ra mổ xẻ, Hà Nội bèn loan báo đ́nh chỉ tất cả mọi hợp tác với Hoa Kỳ như hợp tác POW/MIA, hợp tác thảo luận và thực hiện chương tŕnh cho tù chính trị sang Mỹ định cư.

Lúc đó làn sóng người vượt biển tiếp tục xảy ra, những chiếc tầu tiếp tục đến các nước trong vùng, nhiều người chết trên biển cả, bao nhiêu người khác lọt vào tay hải tặc.

Chúng tôi vẫn tiếp tục thúc đẩy, nói với Hà Nội rằng họ không thể nào có quan hệ tốt với các nước láng giềng và với Hoa Kỳ nếu không đồng loạt giải quyết 3 vấn đề then chốt là Kampuchea, POW/MIA và cho tù nhân chính trị sang Mỹ định cư.

Cuối cùng, tại Hội Nghị Quốc Tế Lần Thứ Nh́ Về Tỵ Nạn Đông Dương được tổ chức ở Geneva hồi 1989, tôi gặp ông Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Cơ Thạch là người cầm đầu phái đoàn Việt Nam để tŕnh bầy chính sách của Hoa Kỳ, và phía Việt Nam đồng ư mời tôi trở lại Hà Nội vào tháng Bảy năm đó và hai bên đều hiểu là sẽ đi đến kết quả rơ rệt.

Nguyễn Khanh: cuộc đàm phán kéo dài bao nhiêu năm mới hoàn tất, theo ông th́ tại sao lại kéo dài như vậy không?

Robert Funsett: tôi không biết rơ chuyện ǵ xảy ra trong nội bộ của họ ở Hà Nội, nhưng có lẽ vấn đề tù nhân chính trị, tù cải tạo là một vấn đề gây rất nhiều tranh căi, tôi tin rằng ngay trong nội bộ đảng Cộng Sản Việt Nam, nhất là trong quân đội của họ không muốn thấy chuyện thả tù và cho đi Mỹ định cư xảy ra.

Nhưng cũng có những người thực tế hơn, lượng định rằng nếu Việt Nam muốn cải tiến quan hệ với các nước Đông Nam Á và với Hoa Kỳ, th́ phải làm điều này, phải giải quyết những vấn đề có tính cách nhân đạo.

Nguyễn Khanh: lúc ngồi trên máy bay đi Hà Nội để kư kết văn kiện đưa những tù nhân chính trị từ Việt Nam sang Mỹ, cảm tưởng của ông như thế nào?

Robert Funsett: nếu tính từ năm 1982 cho đến năm 1989, tôi thu thập được rất nhiều kinh nghiệm đàm phán với Hà Nội, v́ ít nhất là tôi và họ nói chuyện với nhau 25 lần, phần lớn là ở Geneve, có 2 lần ở New York. V́ thế trên đường đi Hà Nội, tôi vừa hy vọng nhưng cũng không lạc quan quá mức.

Tôi c̣n nhớ rơ là hôm 29 tháng Bảy, sau 2 ngày thảo luận rốt ráo vẫn chưa đi đến kết quả nào cụ thể cả. Cuối cùng tôi đề nghị với người cầm đầu đoàn đàm phán Việt Nam là ông Vũ Khoan là tôi với ông ta gặp riêng nhau, để thảo luận từng điểm một. Chúng tôi cùng nhau giải quyết từng điểm một và cuối cùng văn kiện ngoại giao đó thành h́nh, tôi và ông ta cùng kư tắt ở Hà Nội.

Nguyễn Khanh: ông nghĩ ǵ lúc đặt bút kư kết?

Robert Funsett: dĩ nhiên tôi rất vui mừng, nhưng đồng thời cũng tiếc là phải mất quá nhiều thời gian mới giải quyết được chuyện này. Phải cho giải quyết được nhanh hơn th́ có thể giảm bớt những ngày khổ đau cho những người tù chính trị ở Việt Nam. Ngày kư kết cũng là ngày mà tôi hănh diện nhất trong 40 năm làm ngoại giao. Đến nay, đă có 300,000 người Việt, gồm cả những cựu tù nhân chính trị và gia đ́nh đến Mỹ định cư qua chương tŕnh H.O.

Nguyễn Khanh: họ có liên hệ với ông không?

Robert Funsett: nhiều lắm. Trong những năm qua, tôi cảm động, nghẹn ngào v́ cảm t́nh họ dành cho tôi. Tôi nói với mọi người là công này không phải chỉ ḿnh tôi, mà c̣n liên quan đến rất nhiều người khác nữa, từ những người tham dự đàm phán cho tới những người thực hiện chương tŕnh giúp định cư.

Tôi nghĩ phần nào chương tŕnh này đă bù lại cho những mất mát xảy đến sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi Sài G̣n thất thủ, bao nhiêu người phải đi tù. Chúng tôi vẫn kiên tŕ, không bỏ rơi họ và cuối cùng đạt được thành công.

Nguyễn Khanh: xin cám ơn ông.

 

Đài RFA rất lưu manh chỉ phát mỗi phần trả lời của ông Funseth vài giây sau đó Nguyễn Khanh tự ư phát biểu thay cho ông Funseth từ vài giây biến thành 5 phút.

 

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/RobertFunsett_HO_NKhanh-20050503.html-09112007143119.html

 

 

Bà Khúc Minh Thơ và chương tŕnh H.O (I)

2005-07-05 

Phương Anh, phóng viên đài RFA

 

Kính chào quí thính giả, như thường lệ vào sáng thứ ba mỗi tuần, Phương Anh lại đến với quí vị trong mục Câu Chuyện Hàng Tuần. Mong quí vị đón nghe.

 

Trong chương tŕnh hôm nay, Phương Anh xin mời quí vị nghe câu chuyện của bà Khúc Minh Thơ, người sáng lập Hội Gia Đ́nh Tù Nhân Chính Trị Việt Nam, và cũng là ân nhân của hàng trăm ngàn gia đ́nh tù cải tạo mà chúng ta hay gọi là gia đ́nh H.O.

 

Thưa quí vị, ngược ḍng thời gian, vào thời điểm tháng 4 năm 1975, một phụ nữ Việt đang làm việc cho toà Đại sứ Việt Nam Cộng Hoà lúc bấy giờ, tại Manila th́ được tin miền Nam Việt nam bị thất thủ. Vô cùng hoang mang, bà xin được trở về Việt Nam ngay lập tức v́ chồng và các con c̣n đang kẹt tại quê nhà.

 

Như một định mệnh đă dành sẵn cho bà, sau hai năm chờ đợi tại Phi Luật Tân, nhà cầm quyền Việt Nam nhất định không cho bà trở về. Cuối cùng, bà đành phải rời Manila và ngày 29 tháng 1 năm 1977, bà đặt chân đến phi trường Honolulu, bang Hawaii với bao nỗi sầu muộn. Chồng con bà vẫn c̣n bên kia bờ đại dương không biết giờ này ra sao?

 

Những mất mát

 

Cũng như bao người Việt di tản lúc ấy, bà phải cố gắng vượt qua mọi khó khăn và thử thách để làm lại từ đầu. Mỗi ngày bà trông ngóng tin chồng, tin con và t́m đủ mọi cách để liên lạc. Mỗi cánh thư đi là một niềm hy vọng mong manh cho bà…Một lần nữa, nỗi ám ảnh về sự tang thương của gia đ́nh bà do Cộng sản gây ra lại ập về….

 

Mồ côi mẹ khi c̣n bé, cha bà tái hôn và bà yêu kính người mẹ kế như mẹ ruột của ḿnh. Tết Mậu Thân 1968, cha bà bị cộng sản bắt đi mất tích, năm 1972, người mẹ kế cũng bị cộng sản giết chết. Lập gia đ́nh khi tṛn 18, ở tuổi 23, bà sanh được 2 người con và khi đứa con thứ ba chưa chào đời th́ bà được tin chồng ḿnh bị phục kích chết trên đường đi công tác…. Rồi bây giờ, người chồng sau này cũng đang bị tù cộng sản và liệu có thể thóat khỏi cái chết hay không?

 

Mời bạn tham gia mục Câu Chuyện Hàng Tuần. Xin email về Vietnamese@www.rfa.org

 

Năm 1977, tin từ quê nhà cho hay, ngày nào cũng có người chết trong các trại cải tạo. Ḷng như lửa đốt, bà quyết tâm bằng mọi cách phải cứu lấy những người tù cải tạo, trong đó, có chồng bà. Thế là bà rủ những người phụ nữ cùng hoàn cảnh phải t́m cách lên tiếng xin chính quyền Hoa Kỳ giúp đỡ.

 

Tiến tŕnh vận động

 

Được sự hỗ trợ của ông Shep Lowman và vợ là Hiệp Lowman, vào tháng 8 năm 1977, Hội Gia Đ́nh Tù Nhân Chính Trị Việt Nam được chính thức thành lập và khởi đầu chỉ có 8 thành viên.

 

Mặc dù không hề nhận tài trợ của bất cứ một tổ chức hay cơ quan chính phủ nào, bà cùng các thành viên đă vận động thành công cho hàng trăm ngàn gia đ́nh cựu tù cải tạo được định cư tại Hoa Kỳ, bên cạnh đó là một số các nhà văn, nhà báo tên tuổi trước năm 1975 như Uyên Thao, Hoàng Hải Thủy, Thanh Thương Hoàng… cũng được ra đi. 28 năm qua, mặc dù tuổi đă cao, bà vẫn tiếp tục tranh đấu không ngừng nghỉ cho con cái của các gia đ́nh H.O được ra đi theo diện Mc.Cain.

 

Ngoài công việc mưu sinh mỗi ngày, bà dành hết thời gian c̣n lại để đọc những lá thư cầu cứu của các gia đ́nh HO bên Việt Nam. Hàng ngày, bà nhận được hàng chục lá thư, nói về những nỗi cơ cực, những nỗi thống khổ của họ. Đọc những ḍng chữ ấy, bà tưởng chừng như chính chồng con bà cũng đang phải gánh chịu. Chúng ta hăy nghe bà kể lại những những năm tháng đầu khi đi vận động:

 

Tôi tới đây dự trù gặp lại bạn bè để mà lập ra cái hội, th́ tôi đă liên lạc với quốc hội… Khi tôi bước qua tới Mỹ đó th́ tôi chỉ biết duy nhất là ông John Mc. Cain, lúc đó là dân biểu và ông thượng nghị sĩ Kennedy là hai cái người đó hầu như ở Việt Nam ai cũng biết, tôi liên lạc trực tiếp với hai người đó …

 

"Tôi tới đây dự trù gặp lại bạn bè để mà lập ra cái hội, th́ tôi đă liên lạc với quốc hội… Khi tôi bước qua tới Mỹ đó th́ tôi chỉ biết duy nhất là ông John Mc. Cain, lúc đó là dân biểu và ông thượng nghị sĩ Kennedy là hai cái người đó hầu như ở Việt Nam ai cũng biết, tôi liên lạc trực tiếp với hai người đó …

 

Th́ năm đó thực sự họ cũng rất là hiểu về vấn đề này nhưng mà cũng nên nhớ là lúc bấy giờ, dân chúng Mỹ đang chỉ nghĩ tới vấn đề 58 ngàn người Mỹ đă chết và mất tích ở Việt Nam, thành ra cũng không có thuận tiện để cho chúng tôi vận động với người Mỹ lúc đó.

 

Tôi tới gặp ông John Mc.Cain và Kennedy th́ họ rất là hiểu, có một người assistant của ông John Mc.Cain, trước đă làm việc ở Việt Nam, cho nên họ hiểu nhiều về Việt Nam, họ rất là support cho tôi về tinh thần thôi…

 

Khi thành lập Hội là chúng tôi có một cái đường hướng rất là rơ ràng. Chúng tôi sẽ không nhận bất cứ tài trợ nào của chính phủ hay của ai cả bởi v́ chúng tôi nghĩ là đây là chồng, là cha, là anh em của chúng tôi th́ chúng tôi phải tự túc, có bổn phận phải lo.

 

Ngoài ra, chúng tôi chỉ cần giúp đỡ về tinh thần tất cả những cái khó khăn, những cơ quan thiện nguyện hay là những cơ quan của chính phủ Hoa Kỳ giúp đỡ chúng tôi thôi…Hoàn toàn về tiền bạc, chúng tôi tự lo lấy…"

 

Chương tŕnh H.O.

 

Khi được hỏi tại sao có tên là chương tŕnh H.O. bà cho biết:

 

Sau khi có cái thỏa hiệp kư vào ngày 30 tháng 7 năm 1989, sau khi chúng tôi vận động ở quốc hội cũng như là bên hành pháp và luật pháp, nhất là tôi cũng luôn luôn mang ơn cố tổng thống Reagan là người đă rất là support và hiểu những sự khó khăn của chúng tôi: xa gia đ́nh, mà không có chồng, chồng con bị tù đày th́ ông rất là hiểu…

 

"Thực sự ra, cái tên HO là sau năm 1990 mới có cái tên, chứ hồi trước là tù nhân chính trị bởi v́ ḿnh chưa có cái chương tŕnh mà được chấp nhận vô Mỹ. Sau khi có cái thỏa hiệp kư vào ngày 30 tháng 7 năm 1989, sau khi chúng tôi vận động ở quốc hội cũng như là bên hành pháp và luật pháp, nhất là tôi cũng luôn luôn mang ơn cố tổng thống Reagan là người đă rất là support và hiểu những sự khó khăn của chúng tôi: xa gia đ́nh, mà không có chồng, chồng con bị tù đày th́ ông rất là hiểu…

 

Cho nên bắt đầu từ đó cái việc vận động của chúng tôi có một ánh sáng, tôi vận động từ năm 1977, cho tới măi 1989 th́ mới được kư thỏa hiệp, đó là cái điều mà chúng tôi không bao giờ nghĩ có được v́ tranh đấu và cầu mong, cầu nguyện cho được, nhưng mà cái chuyện đó đâu phải là dễ.

 

Trước khi kư cái thỏa hiệp 30 tháng 7 năm 1989, th́ chúng tôi có lên gặp ông đại sứ Việt nam tại Liên hiệp quốc ở New York, ông tên là Trịnh Xuân Lăng, chúng tôi yêu cầu ông thả và cho những người tù nhân được ra đi định cư... Đó là điều mà chúng tôi làm để bản thỏa hiệp được kư dễ dàng hơn…."

 

Nỗi đau riêng trong niềm vui của mọi người

 

Thế là sau khi có thỏa hiệp giữa chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam, lần lượt, hàng trăm ngàn người cựu tù cải tạo và gia đ́nh của họ được đến định cư tại Hoa Kỳ. Nhưng, trong những ngày tháng ấy, có ai biết được nỗi đau của riêng bà: nuốt những giọt lệ chảy trong âm thầm để hoà nhập niềm vui với mọi người.

Bởi lẽ, năm 1988, sau khi được thả ra khỏi trại cải tạo, v́ hậu quả của những năm tháng tù tội, chồng bà đă từ trần hai năm sau đó. Sau khi mất chồng, bà vẫn tiếp tục tranh đấu cho hàng ngàn hồ sơ của những gia đ́nh H.O gặp khó khăn khi vào phỏng vấn hay bị từ chối. Bà lấy niềm vui của những gia đ́nh H.O khác làm niềm vui của ḿnh, bà tâm sự.

 

Sau khi họ đă tới đây, cái mục tiêu chính của Hội là nh́n thấy những tù nhân, một phần là để họ được làm lại cuộc đời của họ trên đất nước tự do, nhưng mà cái măn nguyện duy nhất của Hội Gia Đ́nh Tù Nhân là con cháu của tù nhân chính trị…

 

"Bây giờ cái vui mừng nhất của hội, cái măn nguyện v́ ḿnh làm…đó chỉ là ơn trên thôi, bởi v́ cái đó là ngoài tầm tay của Hội hay là của chúng tôi…

 

Sau khi họ đă tới đây, cái mục tiêu chính của Hội là nh́n thấy những tù nhân, một phần là để họ được làm lại cuộc đời của họ trên đất nước tự do, nhưng mà cái măn nguyện duy nhất của Hội Gia Đ́nh Tù Nhân là con cháu của tù nhân chính trị…

 

Cái điểm đó là điểm quan trọng nhất của chúng tôi, nh́n thấy các con của tù nhân chính trị HO, học giỏi, có những đời sống tốt th́ đó là mục đích của Hội.

 

Bây giờ vừa tù nhân vừa gia đ́nh của họ gần 300 ngàn người th́ chúng tôi gọi đó là đại gia đ́nh của tù nhân chính trị Việt Nam, một mái ấm của đại gia đ́nh. Bây giờ cái niềm vui của tôi là mỗi khi tôi gặp được anh em H.O., tù nhân chính trị và tôi thấy lại cái niềm vui và hạnh phúc của tất cả mấy anh em tù nhân là niềm vui của cá nhân tôi…"

 

Thưa quí vị và các bạn, thế c̣n công việc vận động ra sao? Bà đă gặp phải những khó khăn ǵ? Làm cách nào mà bà đă đưa được những nhà văn, nhà báo tên tuổi bị bắt sau năm 1975 ra khỏi Việt Nam?

 

Rồi tại sao lại có tu chính án Mc.Cain dành cho con cái của những gia đ́nh H.O? Và hiện nay, tu chính án này ra sao, đến bao giờ th́ kết thúc? Mời qúi vị và các bạn nghe tiếp phần hai trong mục Câu Chuyện Hàng Tuần. Phương Anh xin tạm biệt và hẹn tái ngộ cùng quí vị và các bạn.

 

© 2005 Radio Free Asia

 

 

 

 

 

 

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: